VĂN HÓA HỌC UEL

101 2 0
VĂN HÓA HỌC UEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HĨA HỌC Văn hố học Nghiên cứu văn hố Khu biệt văn hóa học với ngành khoa học có liên quan - Văn hóa học (culturology): Hệ thống nghiên cứu văn hóa sở tảng lý luận máy khái niệm thống (có thể có hệ phương pháp đặc thù) - Nghiên cứu văn hóa (culture/cultural studies): Tập hợp nghiên cứu liên quan đến văn hóa ngành khoa học - VHH khu biệt với KH liên quan: – Nhân loại học và Xã hợi học: Tiêu chí Văn hóa học Nhân loại học Xã hội học Đối tượng Văn hóa Con người Xã hội Mục tiêu Văn hóa là VH là VH là Phương pháp Tính chất phân loại khoa học mục đích phương tiện Tư liệu các Quan sát tham ngành dự, điều tra KHXH&NV thực địa cung cấp Giáp ranh giữa KHXH KHXH &KHNV điển hình (thiên NV hơn) phương tiện Điều tra KHXH điển hình – Sử học và Địa lý: + Xét VHH thời gian: quan hệ văn hóa và lịch sử học  Sử – Văn hóa học + Xét không gian: quan hệ văn hóa và địa lý học  Địa – Văn hóa học – Khu vực học: + Khu vực học: Giới hạn đối tượng theo chiều ngang (không gian) mà không theo chiều dọc (lĩnh vực) + Văn hóa học: Giới hạn đối tượng theo chiều dọc (lĩnh vực)mà không theo chiều ngang (không gian) – Các ngành khoa học khác: + VH đối tượng khách quan là có ngoại diện rộng, nó bao trùm lên văn chương, nghệ thuật, xã hội, tư tưởng, tôn giáo… + Nhưng VHH khoa học hồn tồn khơng trùm trùm lên ngành khoa học nào + VHH xem xét các tượng này tính tổng thể mà khơng sâu vào chi tiết (giống khu vực học) Vị trí của văn hóa học nhận diện văn hố học 2.1.Vị trí của văn hóa học: Có ý kiến cho rằng: VHH có tính khái qt cao nhất, đứng đầu tất KHTN XH VHH đứng đầu các KHXH (trên triết học.) VHH đứng sau triết học, các KHXH và NV khác - Văn hóa học khoa học chuyên ngành đặc biệt Cái đặc biệt độ bao quát rộng sự kiện tính khái quát cao yêu cầu khảo cứu - Trong số KH chun ngành, có ba ngành có tính cách đặc biệt thế: Tốn học, Văn hóa học Triết học Cả ba những KH lý thuyết, khơng địi hỏi tư liệu thực nghiệm, điều tra, điền dã , đòi hỏi phải tổng hợp khái quát hoá mức cao Cả ba ngành liên quan đến nhiều khoa học khác • Tốn học: Sự tổng hợp khái quát hoá giới tự nhiên lẫn người mặt định lượng Xét nội dung, toán học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên; xét đối tượng, toán học liên quan đến ngành khoa học • Văn hóa học: Sự tổng hợp khái quát hoá giới người mặt định tính VHH đối lập rõ rệt với khoa học tự nhiên Xét đối tượng, VHH học liên quan đến ngành KH xã hội nhân văn; xét nội dung, VHH thuộc lĩnh vực KH nhân văn giáp ranh với KH xã hội.Văn hóa sản phẩm cá nhân, thường sản phẩm tộc người, dân tộc – dưới góc độ này, KH xã hội • Triết học: Sự tổng hợp khái quát hoá giới tự nhiên lẫn người mặt định tính định lượng Với giới người, triết học vừa có quan hệ trực tiếp, vừa gián tiếp thông qua VHH Xét nội dung, triết học thuộc lĩnh vực KH nhân văn; xét đối tượng, triết học liên quan đến ngành KH – khơng phải ngẫu nhiên mà lịch sử KH có khơng những triết gia lỗi lạc xuất thân vốn nhà KH tự nhiên toán học, vật lý học, v.v • Sự khác biệt vị trí giữa triết học, tốn học, VHH với ngành KH khác kết sự phân cơng lao động khoa học Mỗi ngành KH có chỗ mạnh chỗ yếu Bởi vậy, KH bình đẳng • Với tư cách KH lý luận, VHH có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt sở những tư liệu ngành khác cung cấp với mục đích phát đặc trưng, những quy luật hình thành phát triển • Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối khơng tìm hiểu “Cái gì?”, mà chủ yếu tìm hiểu “Tại sao?” “Như nào?” Từ đó, người đọc lý giải tư liệu văn hóa mà họ tìm hiểu, nghiên cứu 2.2 Định nghĩa văn hóa học: VĂN HÓA HỌC (culturology) ngành khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu văn hóa với tư cách hệ thống giá trị, có phạm vi nghiên cứu với độ bao quát rộng, với nội dung nghiên cứu có tính khái qt cao 2.3.Nhận diện văn hóa học: Một nội dung nghiên cứu xem thuộc VHH thoả mãn ba điều kiện: + Đối tượng nghiên cứu thuộc văn hóa; + Phạm vi nghiên cứu không rơi vào KH giáp ranh; + Nội dung nghiên cứu không sâu vào KH chuyên ngành 2.4.Các giai đoạn hình thành văn hóa học a GIAI ĐOẠN I (giữa tk.19 – đầu tk.20): hình thành móng khoa học văn hóa - Giữa tk.19, thuật ngữ Kultur nhà luật học Pufedorf, nhà triết học Herder, nhà ngôn ngữ học Adelung dùng lần - Năm 1854-55, nhà thư viện học Đức Gustav Klemm đề xuất khoa học văn hóa (Kulturwissenschaft) Tổng quan lịch sử khoa học văn hóa, trình bày sự phát triển loài người lịch sử văn hóa - Năm 1871, khái niệm “văn hóa” nhà nhân loại học Anh Edward Burnett Tylor định nghĩa sách tập Primitive Culture xuất London D Văn hóa Sản xuất – Vũ trang – Sinh hoạt Trần Quốc Vượng: + Văn hóa sản xuất: nghề nơng nghiệp, nghề thủ cơng + Văn hóa vũ trang: nghệ thuật chiến đấu + Văn hóa sinh hoạt: ăn, mặc,ở, lại (văn hóa vật chất) nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trình diễn, phong tục, lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tư (văn hóa tinh thần) - Theo ơng, “văn hóa vũ trang”được tách thành thành phần riêng vì, “lao động đấu tranh, dựng nước giữ nước hai mặt bảo đảm cho sự tồn tại phát triển cộng đồng”, “ý thức thường trực ứng xử người Việt” Tuy nhiên, vào đặc thù lịch sử văn hóa người Việt để xây dựng mơ hình cấu trúc văn hóa mơ hình tính phổ qt E Văn hóa nhận thức – văn hóa tổ chức – văn hóa ứng xử với mơi trường Dưới góc đợ Hoạt đợng, Trần Ngọc Thêm chia văn hóa làm ba nhóm: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử với mơi trường + Văn hóa nhận thức: * xét đối tượng: văn hóa nhận thức vũ trụ văn hóa nhận thức người * xét mức độ nhận thức: văn hóa nhận thức cảm tính (tín ngưỡng, tơn giáo, tri thức dân gian, tri thức đạo học) văn hóa nhận thức lý tính (khoa học kỹ thuật truyền thống) + Văn hóa tổ chức * xét đối tượng: văn hóa tổ chức đời sống tập thể văn hóa tổ chức đời sống cá nhân + Văn hóa ứng xử với môi trường * Đối tượng ứng xử: văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội * Cách thức ứng xử: văn hóa tận dụng mơi trường văn hóa đối phó với mơi trường * Phạm vi ứng xử: ứng xử bên bên (cộng đồng) f Văn hóa nhìn từ Chủ thể – Trong không gian – Trong thời gian Trần Ngọc Thêm chia theo hệ toạ độ ba chiều: + Văn hóa nhìn từ chủ thể: * VH nhìn từ dân tợc (VH nhận thức cảm tính, VH nhận thức lý tính, tính cách dân tộc), * VH nhìn từ XH (VH giao tiếp, VH tổ chức), * VH nhìn từ người (VH nghệ thuật, VH thể chất, VH giới) + Văn hóa nhìn khơng gian: *VH khơng gian tự nhiên (VH tận dụng tự nhiên, VH đối phó với tự nhiên, VH sùng bái tự nhiên, VH lưu luyến tự nhiên), * VH không gian xã hội (VH vùng, VH hải ngoại, VH giao lưu) + Văn hóa nhìn thời gian: * VH vịng năm (lịch pháp, lễ tết, VH mùa), *VH vòng đời (Phong tục nghi lễ vòng đời, VH lớp tuổi), * VH vịng dân tợc (lịch sử VH dân tộc, VH phát triển) g Văn hóa chủ thể - hoạt đợng – sản phẩm Dưới góc độ q trình hoạt đợng, Văn hóa có cấu trúc thành phần: văn hóa chủ thể - hoạt động – sản phẩm - Giá trị của chủ thể (con người, tổ chức): thuộc tính lực - Giá trị của hoạt đợng (quan hệ, tính chất) của người - Giá trị của sản phẩm người tạo Cách phân chia thuận tiện cho trình bày tiểu văn hóa VH doanh nghiệp, VH ngành nghề… 7.3 Cấu trúc thành phần Jen Ladrère: + Các hệ thống ý niệm ( khái niệm, biểu tượng…); + Các hệ thống chuẩn mực (giá trị…); + Các hệ thống biểu ( nghệ thuật…); + Các hệ thống hành động (như kỹ thuật) Ngô Đức Thịnh [2004]: + VH cá nhân: dạng thức văn hóa, đó cá nhân thâu nhận và thể văn hóa cộng đồng (họ là thành viên) + VH cộng đồng: VH các cộng đồng tộc người, quốc gia, làng, tôn giáo, nghề nghiệp + VH lãnh thổ: dạng thức liên văn hóa, đó các cộng đồng người chung sống không gian địa lý mà hình thành những đặc trưng văn hóa chung + VH sinh thái: dạng thức văn hóa tồn tại vùng sinh thái phân bố độ cao địa hình định (VH cao nguyên, VH thung lũng, VH đồng bằng, VH biển…) Nguyễn Tấn Đắc (1987): - Văn hóa sản xuất Văn hóa đảm bảo đời sống Văn hóa tinh thần Văn hóa nghệ thuật 4.Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống thành tố (4 tiểu hệ) Văn hóa nhận thức (lí thuyết): - Những hiểu biết vũ trụ: chuyển động vũ trụ, thời tiết… - Những hiểu biết người: tính, thể người… Văn hóa tổ chức cợng đồng (thực hành): - Tổ chức đời sống tập thể: nông thôn, quốc gia, đô thị - Tổ chức đời sống cá nhân: tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên: - Tận dụng (tác động tích cực) mơi trường: ăn uống, khai thác, sản xuất, chinh phục tự nhiên - Ứng phó (tác động tiêu cực) với mơi trường: thiên tai (đắp đê), thu ngắn khoảng cách (đi lại), thích ứng với thời tiết (nhà cửa, quần áo) Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hợi: - Giao lưu tiếp biến văn hóa: tận dụng những giá trị văn hóa dân tộc khác: thơ mới (số chữ, vần), từ vay mượn, y phục… - Ứng phó với dân tộc qn sự, trị, ngoại giao… Bốn thành tố hệ thống văn hóa quy định gốc chung = Loại hình văn hóa -Loại hình văn hóa: CÁI RIÊNG, khác biệt tính hệ thống -Mô hình văn hóa: CÁI CHUNG, cái đồng các văn hóa Các giai đoạn hình thành văn hóa văn minh THỜI GIAN triệu năm trước KHƠNG GIAN MỐC VĂN HĨA, VĂN MINH (homo Biết chế tạo công Châu Phi habillis): Đi chân, cụ biết chế tạo công cụ lao động đá cuội Người Sơ kỳ thời đồ đá cũ triệu năm trước SỰ KIỆN khéo léo Người đứng thẳng (homo Châu Phi, châu Á, châu Âu erectus): Đứng thẳng, chế Biết dùng tạo dụng cụ tinh xảo, phát lửa lửa, sử dụng tín hiệu âm đơn giản, bước đầu săn mồi tập thể Giá trị vật chất H ìn h t h n h V Ă N H Ó A 99 THỜI GIAN 10 vạn năm trước KHÔNG GIAN Trung kỳ Châu thời Phi, châu Á, đồ đá cũ SỰ KIỆN Người khôn ngoan (homo sapiens): Sống thành tập thể, châu Âu biết dựng lều ở, hình thành ngơn ngữ với lời nói chia thành âm tiết, biết chơn người chết có đồ tuỳ táng kèm theo MỐC VĂN HĨA, VĂN MINH Hình thành xã hội Xuất ngơn ngữ, tín ngưỡng Giá trị tinh thần H ìn h t h n h V Ă N H Ó A 100 vạn Hậu kỳ năm thời đồ trước đá cũ Người khôn ngoan đại Xuất (homo sapiens sapiens): tạo nghệ thuật nên vẽ hang động, tượng đất sét vạn Đồ đá Châu Phi, năm châu Á, trước châu Âu, châu Úc, 8.000 châu Mỹ năm trước Đồ đá 5.000 năm trước Từ 2.000 năm trCN Đồ đồng Xuất nghề trồng trọt lúa mì Tây Á, rau củ Đông Nam Á; nghề chăn nuôi cừu Irắc, lợn Thổ Nhĩ Kỳ… Xuất thị trấn vùng Thổ Nhĩ Kỳ, Israel Xuất trồng trọt chăn nuôi Chữ viết hình nêm xuất Sumer, chữ tượng hình xuất Ai Cập Xuất văn minh Lưõng Hà, sông Nile (3.000 năm trCN), sông Ấn (2.500 năm trCN), sơng Hồng Hà (2.000 năm trCN) Xuất văn tự Xuất thị Hình thành VĂN Xuất văn minh cổ 101 MINH

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan