https tailieuluatkinhte com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ⅏ BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Giảng viên PGS TS Lê Thị Thu Thuỷ Hà Nội,.MỞ ĐẦU Trong thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, hoạt động BLPHCK là một trong những hoạt động chính đóng vai trò vô cùng quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và giúp thúc đẩy nền kinh tế. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán nhằm hỗ trợ tổ chức phát hành phân phối chứng khoán bằng cách đồng ý mua chứng khoán để bán lại hoặc bán tất cả các chứng khoán đã phát hành thay mặt tổ chức phát hành. Trải qua hơn hai mươi năm, pháp luật Việt Nam đã xây dựng và phát triển khá đầy đủ những quy định điều chỉnh về hoạt động BLPHCK. Thực tiễn áp dụng cho thấy, hoạt động BLPHCK đã đạt nhiều thành tựu cùng những ưu điểm rõ rệt, đảm bảo giúp thị trường thực hiện được chức năng đầu tư cơ bản. Tuy nhiên, BLPHCK vẫn là một công việc có những rủi ro, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang phát triển và có nhiều biến động. Một trong những nguyên nhân chính là trong quá trình hoàn thiện hành lang pháp lý, vẫn không thể tránh khỏi được những hạn chế và bất cập dẫn đến sự khó khăn khi thực hiện hoạt động trên. Nhằm mục đích chỉ ra những bất cập, vướng mắc còn tồn tại trong pháp luật về BLPHCK để có thể từ đó đưa ra được những phương hướng giải quyết, Nhóm 8 chúng em đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “ Pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán ở Việt Nam.”
https://tailieuluatkinhte.com/ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ⅏ - - BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Giảng viên: PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ Hà Nội, tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU Một số vấn đề lý luận chung hoạt động BLPHCK pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK CTCK 1.1 Khái quát hoạt động BLPHCK 1.1.1 Khái niệm BLPHCK 1.1.2 Đặc điểm BLPHCK 1.2 Khái quát pháp luật BLPHCK 1.2.1 Khái niệm pháp luật BLPHCK .8 1.2.2 Phân loại BLPHCK 1.2.3 Vai trò hoạt động BLPHCK 1.2.4 Chủ thể thực BLPHCK 10 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK thực tiễn thực Việt Nam 11 2.1 Quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK CTCK Việt Nam 11 2.1.1 Quy định pháp luật điều kiện để tham gia hoạt động BLPHCK CTCK 11 2.1.2 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ CTCK tham gia quan hệ BLPHCK 13 2.1.3 Quy định pháp luật phương thức BLPHCK .15 2.1.4 Quy định pháp luật hợp đồng BLPHCK 16 2.1.5 Quy định pháp luật biên pháp vi phạm pháp luật BLPHCK CTCK 16 2.1.6 Hạn chế BLPHCK 17 2.1.7 Quy trình BLPHCK 18 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK thực tiễn thực Việt Nam .19 2.2.1 Thực tiễn thực điều kiện để CTCK phép tiến hành hoạt động BLPHCK .19 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật nội dung nghiệp vụ BLPHCK CTCK .21 2.2.4 Thực trạng pháp luật giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK CTCK 26 2.2.5 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK .29 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK Việt Nam .32 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK Việt Nam 32 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK cần đảm bảo phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển thị trường tài .32 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK cần phù hợp với mục tiêu cấu lại thị trường chứng khốn nói chung tổ chức KDCK nói riêng .33 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật BHPHCK cần đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sở đánh giá đúng, đầy đủ TTCK Việt Nam nói chung CTCK nói riêng 34 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK cần đảm bảo tính an tồn hệ thống tính ổn định thị trường, đồng thời đảm bảo hài hòa lợi ích bên liên quan 35 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK Việt Nam 35 3.2.1 Hoàn thiện quy định điều kiện để CTCK phép tiến hành nghiệp vụ BLPHCK 35 3.2.2 Hoàn thiện quy định nội dung nghiệp vụ BLPHCK phương thức BLPHCK CTCK 37 3.2.3 Hồn thiện quy định hình thức pháp lý hoạt động BLPHCK .38 3.2.4 Hoàn thiện quy định giới hạn an toàn hoạt động BLPHCK CTCK .38 3.2.5 Hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK .39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NĐT TCPH TCBL BLPHCK CTCK KDCK Nhà đầu tư Tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh Bảo lãnh phát hành chứng khốn Cơng ty chứng khốn Kinh doanh chứng khoán MỞ ĐẦU Trong thị trường chứng khoán Việt Nam nay, hoạt động BLPHCK hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp giúp thúc đẩy kinh tế Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán nhằm hỗ trợ tổ chức phát hành phân phối chứng khoán cách đồng ý mua chứng khoán để bán lại bán tất chứng khoán phát hành thay mặt tổ chức phát hành Trải qua hai mươi năm, pháp luật Việt Nam xây dựng phát triển đầy đủ quy định điều chỉnh hoạt động BLPHCK Thực tiễn áp dụng cho thấy, hoạt động BLPHCK đạt nhiều thành tựu ưu điểm rõ rệt, đảm bảo giúp thị trường thực chức đầu tư Tuy nhiên, BLPHCK cơng việc có rủi ro, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khoán phát triển có nhiều biến động Một nguyên nhân q trình hồn thiện hành lang pháp lý, tránh khỏi hạn chế bất cập dẫn đến khó khăn thực hoạt động Nhằm mục đích bất cập, vướng mắc tồn pháp luật BLPHCK để từ đưa phương hướng giải quyết, Nhóm chúng em tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ Pháp luật hoạt động bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán Việt Nam.” Một số vấn đề lý luận chung hoạt động BLPHCK pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK CTCK 1.1 Khái quát hoạt động BLPHCK 1.1.1 Khái niệm BLPHCK Khoản 31 Điều Luật Chứng khoán năm 2019 quy định: “ BLPHCK là việc cam kết với TCPH nhận mua phần tồn chứng khốn TCPH để bán lại mua số chứng khoán lại chưa phân phối hết cố gắng tối đa để phân phối số chứng khoán cần phát hành TCPH.” Bảo lãnh hoạt động KDCK thực nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Theo từ điển Luật học, bảo lãnh phát hành “cam kết bao tiêu phần toàn chứng khoán TCPH phát hành chứng khoán Như hành vi BLPHCK hiểu tương đương với cam kết bao tiêu chủ thể bảo lãnh số lượng định chứng khoán phát hành TCPH BLPHCK trình ngân hàng đầu tư huy động vốn đầu tư từ NĐTthay mặt cho tập đồn phủ phát hành chứng khốn Các chủ ngân hàng đầu tư tham gia vào hoạt động BLPHCK huy động vốn cho công ty thông qua việc cấu trúc bán chứng khoán trái phiếu cổ phiếu Như hiểu, BLPHCK nghiệp vụ mà CTCK cam kết mua lại phần tồn chứng khốn cơng ty phát hành với mục đích hỗ trợ phân phối chứng khoán thị trường kiếm lợi nhuận BLPHCK việc TCBL phát hành cam kết với TCPH thực thủ tục trước chào bán chứng khoán, nhận mua phần hay tồn chứng khốn TCPH để bán lại, mua số chứng khốn cịn lại chưa phân phối hết TCPH, hỗ trợ TCPH việc phân phối chứng khốn cơng chúng 1.1.2 Đặc điểm BLPHCK Thứ nhất, đối tượng BLPHCK: Đối tượng bảo lãnh phát hành thân chứng khốn mà hướng tới bảo đảm cho đợt phát hành chứng khoán thành công theo thỏa thuận Thứ hai, chủ thể quan hệ BLPHCK: quan hệ có hai loại chủ thể tham gia bên bảo lãnh bên bảo lãnh Thứ ba, BLPHCK nghiệp vụ kinh doanh có mức độ rủi ro cao Đặc biệt rủi ro cao bảo lãnh phát hành với cam kết bao tiêu tồn chứng khốn cho TCPH Thứ tư, BLPHCK vừa dịch vụ thương mại vừa hoạt động đầu tư Là dịch vụ có thu phí, bảo lãnh phát hành có tình chất tương tự nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tư vấn chứng khoán,… Tuy nhiên, CTCK thực bảo lãnh phát hành có hội mua bán chứng khoán để hưởng chênh lệch 1.2 Khái quát pháp luật BLPHCK 1.2.1 Khái niệm pháp luật BLPHCK Pháp luật hoạt động BLPHCK tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tiến hành hoạt động BLPHCK CTCK 1.2.2 Phân loại BLPHCK Bảo lãnh với cam kết chắn: hình thức bảo lãnh theo chủ thể bảo lãnh mua tồn số chứng khốn phát hành để phân phối lại (bao tiêu chứng khoán) Đây hình thức TCBL hoạt động kinh doanh, kiếm lời sẵn sàng chấp nhận rủi ro Thông thường, phương thức nhóm TCBL hình thành tổ hợp để mua chứng khoán TCPH với giá chiết khấu bán lại chứng khoán theo giá chào bán công chúng (POP) hưởng phần chênh lệch giá Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: việc chủ thể bảo lãnh cam kết mua hết số chứng khốn cịn lại chưa phân phối hết TCPH bán lại công chúng Tại nước phát triển, TCBL non trẻ chưa có tiềm lực lớn phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại phương thức bảo lãnh thông dụng Đây phương thức thường áp dụng công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường chào bán cho cổ đông cũ trước chào bán cơng chúng bên ngồi Tuy nhiên, có số cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu công ty cao việc hỗ trợ TCPH phân phối chứng khốn mà khơng chịu trách nhiệm số chứng khốn phát hành hết Đây hình thức bảo lãnh có mức độ rủi ro thấp chủ thể bảo lãnh Vì vậy, cơng ty cần có TCBL dự phòng sẵn sàng mua quyền mua không thực chuyển thành cổ phiếu để phân phối ngồi cơng chúng Bảo lãnh với cố gắng cao : phương thức bảo lãnh mà theo TCBL thỏa thuận làm đại lí cho TCPH TCBL khơng cam kết bán tồn số chứng khoán mà cam kết cố gắng để bán chứng khốn thị trường, khơng phân phối hết trả lại cho TCPH phần lại khơng phải chịu hình phạt Bảo lãnh theo phương thức tất không : phương thức này, TCPH yêu cầu TCBL bán số lượng chứng khốn định, khơng phân phối hết huỷ toàn đợt phát hành TCBL phải trả lại tiền cho NĐTđã mua chứng khoán 1.2.3 Vai trị hoạt động BLPHCK Đối với TCPH chứng khốn phương thức giúp TCPH nâng cao khả thành cơng đợt phát hành, từ hạn chế thua lỗ phát hành không thành công, tiết kiệm chi phí cơng sức cho đợt phát hành Đối với chủ thể bảo lãnh, việc thực nghiệp vụ hội tìm kiếm lợi nhuận dựa vào khả đánh giá, phân tích thị trường tài – tiền tệ lực tài họ Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành mang lại nguồn thông tin xác thực giá trị, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chủ thể bảo lãnh Đối với NĐTthì tham gia chủ thể bảo lãnh sở để NĐTđưa định có nên tiến hành đầu tư vào chứng khốn phát hành hay không Bảo lãnh phát hành giúp NĐTan tâm định mua chứng khốn bảo lãnh nghĩa có khả thành cơng cao hơn, đảm bảo tính khoản cao chứng khoán Đối với thị trường chứng khoán, BLPHCK màng lọc loại chứng khốn có chất lượng cao thị trường “Thực tế bảo lãnh phát hành cổ phiếu nghiệp vụ quan trọng thị trường chứng khoán, "bà đỡ" cho việc huy động vốn doanh nghiệp, từ giúp thị trường thực chức dẫn vốn cho kinh tế” Các chủ thể thực bảo lãnh có kinh nghiệm đưa lời khuyên đắn cho TCPH đảm bảo cho tính khoản chứng khốn mức cao Cũng mà dễ giúp cho đợt phát hành diễn thuận lợi, hạn chế gián đoạn thiệt hại phát hành chứng khốn khơng thành cơng Thị trường n tâm mà sơi động lên Đối với việc quản lý nhà nước việc bảo lãnh phát hành tạo chế ràng buộc trách nhiệm nhiều chủ thể hiệu đợt phát hành, dẫn đến việc quản lý nhà nước liên quan đến việc chào đón chứng khốn công chúng trở nên dễ dàng 1.2.4 Chủ thể thực BLPHCK Quy định pháp luật chứng khoán Việt Nam quy định TCBL phát hành CTCK tổ chức thực BLPHCK cho đợt phát hành chứng khoán TCPH theo quy định khoản 31 Điều Luật Chứng khoán Về nguyên tắc, hoạt động BLPHCK có chất dịch vụ thương mại nên chủ thể tiến hành hoạt động phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định pháp luật Việc quy định điều kiện khơng ngồi mục đích giúp quyền kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh tổ chức KDCK mà thơng qua nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tham gia thị trường nhà đầu tư, TCPH chứng khoán - Có giấy phép thành lập hoạt động KDCK: Theo quy định Luật chứng khốn giấy phép đồng công nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành chứng khốn ghi rõ loại hình nghiệp vụ KDCK theo đăng ký tổ chức KDCK (Điểm c Khoản Điều 81 Luật chứng khốn 2019) - Có người đại diện hợp pháp đủ lực thẩm quyền để xác định giao dịch BLPHCK Trong thực tiễn giao dịch KDCK nói chung giao dịch bảo lãnh phát hành chứng nói riêng, bên đối tác tổ chức KDCK thường yêu cầu tổ chức phải chứng minh rõ ràng tư cách chủ thể đồng ý giao dịch u cầu hồn tồn đáng hợp lý lẽ họ muốn tránh cho rủi ro pháp lý khơng đáng có q trình giao dịch Ngồi Khoản Điều 72 Luật chứng khốn 2019 cịn có quy định rằng: “Điều 72 Nghiệp vụ kinh doanh CTCK CTCK cấp phép thực nghiệp vụ BLPHCK cấp phép thực nghiệp vụ tự doanh chứng khoán.” 10 giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK nhằm đảm bảo tính an tồn cho CTCK nói riêng hệ thống CTCK TTCK nói chung 2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế chủ yếu quy định hành giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK CTCK Việc ban hành quy định nội công cụ quan trọng giúp CTCK nhận diện kiểm soát tốt giới hạn an tồn hoạt động BLPHCK, từ nâng cao hiệu quản lý hoạt động BLPHCK, đồng thời thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát từ phía quan quản lý Tuy nhiên, quy định pháp luật hành đặt giới hạn định áp dụng chung mà khơng thể tính đến đặc thù mặt tổ chức, hoạt động CTCK Dựa theo pháp luật hành thấy, góc độ nhà làm luật, chứng khoán chào bán riêng lẻ có tham gia TCBL cịn phương thức bảo lãnh dự phịng có mức độ rủi ro thấp, khơng có khả gây an tồn cho hoạt động CTCK nên không cần thiết phải đặt quy định Quan điểm chưa hợp lý Việc cho phép CTCK thực BLPHCK riêng lẻ người có liên quan đến TCPH ảnh hưởng đến lợi ích NĐT lại tăng mức độ rủi ro cho CTCK NĐT tham gia đợt chào bán riêng lẻ NĐT chứng khoán chuyên nghiệp, đủ kiến thức kinh nghiệm đánh giá rủi ro phát sinh từ mối quan hệ “thân thiết” TCBL TCPH Cịn phía CTCK, rủi ro bảo lãnh cho chứng khốn TCPH người có liên quan cao nhiều chịu chi phối quan hệ lợi ích Có thể đánh giá, nội dung quy định điều kiện thực BLPHCK, nhà làm luật đứng góc độ coi BLPHCK hoạt động hỗ trợ chào bán chứng khoán thay hoạt động KDCK để có chế quản lý bao quát Hạn chế pháp luật vơ hình chung đẩy CTCK vào tình trạng có nguy an toàn tự thực vụ BLPHCK tiềm ẩn rủi ro cao Yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà làm luật cần phải hòa thiện bất cập để đảm bảo an toàn hoạt động cho chủ thể thực 28 2.2.5 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK 2.2.5.1 Những ưu điểm quy định quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK Thông lệ chung đa số nước giới thành lập quan chuyên trách để quản lý giám sát TTCK, có chủ thể thực hoạt động KDCK Ví dụ, Trung Quốc Ủy ban Giám sát Quản lý Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) hay Thái Lan Mỹ Ủy ban chứng khoán Giao dịch (SEC)… Tại Việt Nam, UBCKNN thành lập UBCKNN có nhiệm vụ trình Bộ trưởng Bộ tài ban hành để trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chứng khốn TTCK, có nội dung điều chỉnh hoạt động BLPHCK CTCK Đây sở pháp lý cho CTCK thực hoạt động BLPHCK đối CTCK Chức giám sát UBCKNN đặt yêu cầu từ hai phía chủ thể, CTCK thực hoạt động BLPHCK (đối tượng bị giám sát) UBCKNN (chủ thể giám sát) Theo đó, để thực chức này, UBCKNN sử dụng biện pháp từ xa biện pháp biện pháp giám sát trực tiếp Pháp luật quy định mẫu biểu áp dụng cho loại báo cáo yêu cầu báo cáo phải có đủ thành phần nội dung theo quy định Về nội dung liên quan đến hoạt động BLPHCK, quy định yêu cầu phải báo cáo đầy đủ thông tin hoạt động BLPHCK công ty tương ứng với chủ đề loại báo cáo Ngoài chế độ báo cáo định kỳ, CTCK phải báo cáo bất thường trường hợp đầu tư vượt hạn mức quy định thực BLPHCK theo hình thức cam kết chắn theo yêu cầu UBCKNN Bên cạnh đó, nhà làm luật đưa quy định để đảm bảo thực hiệu hỏa chế độ báo cáo Chế độ công bố thông tin CTCK pháp luật hành quy định chặt chẽ tương đối đầy đủ Thông tư số 96/2020/TT-BTC, đảm bảo minh bạch thơng tin tình hình hoạt động CTCK nói chung hoạt động BLPHCK nói riêng Ngồi ra, CTCK cịn phải cơng khai số thơng tin mang tính chất đặc thù ngành nghề kinh doanh Mẫu biểu Báo cáo tình hình hoạt động, Báo cáo quản trị rủi ro quy định Thông tư 121/2020/TT-BTC; Mẫu biểu Báo cáo tài quy định Thơng tư 210/2014/TT-BTC, Thơng tư 334/2016/TT-BTC Mẫu biểu Báo cáo tiêu ATTC Thông tư số 91/2020/TT-BTC 29 Như vậy, thông qua chế độ báo cáo cơng bố thơng tin, UBCKNN có sở để phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt động BLPHCK CTCK thực hiện, từ có biện pháp can thiệp thấy cần thiết Về hoạt động tra, giám sát: Thông thường, việc tra hoạt động BLPHCK không tiến hành riêng lẻ mà thực trình tra tồn hoạt động CTCK nói chung trừ trường hợp phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật phục vụ cho yêu cầu quản lý giám sát Để thực nhiệm vụ giám sát, việc dựa vào tiêu ATTC thể nội dung báo cáo định kỳ, UBCKNN tiến hành xây dựng thực đánh đánh giá lực tài CTCK theo tiêu chuẩn CAMEL 10 ban hành kèm theo Quyết định số 617/QĐ-UBCK ngày 9/10/2013 để tiến tới thực phương pháp tra giám sát dựa rủi ro thay phương pháp giám sát dựa tuân thủ Bên cạnh UBCKNN, cịn có Vụ quản lý KDCK thực chức quản lý trực tiếp CTCK Việc giám sát Vụ dựa báo cáo định kỳ, chế tiền kiểm hậu kiểm nhằm đảm bảo việc đáp ứng trì tiêu chuẩn để cấp phép đối tượng quản lý Hiện nay, biện pháp phổ biến áp dụng để đảm bảo tính tuân thủ pháp luật chứng khoán TTCK chế tài xử phạt, bao gồm xử phạt hành (Nghị định số 156/2020/NĐ-CP Nghị định số 128/2021/NĐ-CP) chế tài hình (Điềun209 BLHS 2015 Nghị định số 128/2021/NĐ-CP) Qua thấy, pháp luật Việt Nam quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định hoạt động BLPHCK nhằm đảm bảo tính răn đe trừng phạt 2.2.5.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK Trên thực tế, có thẩm quyền chưa UBCKNN sử dụng hiệu trình quản lý giám sát TTCK hạn chế nhân lực mà điển hình việc ban hành văn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạmhj vi quản lý BBCKNN Các hoạt động KDCK, đặc biệt hoạt động BLPHCK có tính chất phức tạp mức độ rủi ro cao, cần văn hướng dẫn chuyên 10 Tháng 11/1979, để tái cấu trúc hệ thống tài Mỹ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) phê duyệt hệ thống xếp hạng tổ chức tài theo CAMEL (S) 30 mơn, nghiệp vụ quy trình, mẫu biểu hợp đồng… cho chủ thể thực Có thể nói, quy định hành vị trí pháp lý, phạm vi thẩm quyền UBCKNN chưa đáp ứng nguyên tắc IOSCO yêu cầu quan quản lý phải độc lập có đủ quyền hạn thực chức Trong đó, nước Trung Quốc Hoa kỳ quy định UBCK có ví độc lập Thơng tư 210/2014/TT-BTC chưa tách bạch tiêu tài hoạt động BLPHCK với hoạt động đại lý phát hành chứng khốn; chưa có hướng dẫn cụ thể cách xác định tiêu chi phí hoạt động BLPHCK nói riêng hoạt động KDCK khác nói chung hệ thống tài khoản kế toán áp dụng che CTCK; báo cáo quản trị rủi ro, báo cáo kiểm soát nội chưa yêu cầu chi tiết đến nghiệp vụ, cịn mang tính hình thức Bên cạnh đó, Quyết định số 105/QĐ-UBCK áp dụng từ năm 2014 chủ yếu mang tính hình thức để báo cáo quan quản lý phục vụ quản trị rủ ro cho CTCK Bộ tiêu CAMEL giúp UBCKNN giám sát cơng ty, phát vấn đề lĩnh vực hoạt động CTCK Tuy nhiên, UBCKNN chưa làm rõ ý nghĩa phân loại biện pháp xử lý CTCK hoạt động yếu tính chất can thiệp CTCK đạt mức xếp hạng hệ thống CAMEL Ngoài ra, hoạt động mình, CTCK chịu rủi ro từ thị trường, CAMEL chưa đánh giá mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường, ảnh hưởng đến tính tồn diện kết đánh giá cá CTCK Ngoài ra, Nghị định số 128/2021/NĐ-CP ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung Nghị định 156/2020/NĐ/CP bộc lộ hạn chế Một số quy định hành vi vi phạm pháp luật hoạt động BLPHCK chồng chéo, chung chung chưa đầy đủ chế tài xử phạt chưa đủ tính răn đe Cùng hành vi vi phạm bị áp dụng hai lần chế tài xử phạt Ví dụ, hành vi vi phạm quy định điều kiện, hạn chế BLPHCK Nghị định 156/2020/NĐ-CP xác định vi phạm quy định thực chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam bị xử phạt theo quy định Khoản Điều 10 với mức phạt từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, đồng thời xác định vi phạm quy định hoạt động CTCK bị xử phạt theo quy định Khoản Điều 26 với mức phạt từ 31 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng Có thể thấy, mức phạt hành hành vi vi phạm quy định hoạt động BLPHCK cịn nhẹ so với tính chất mức độ hậu hành vi vi phạm gây lợi ích “bất chính” mà CTCK thu Rõ ràng, pháp luật Việt Nam chưa có phân loại tính chất mức độ hậu hành vi vi phạm để xác định mức xử phạt tương ứng biên độ tiền phạt hẹp Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK Việt Nam 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK CTCK cần đảm bảo phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển thị trường tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Cương lĩnh đề định hướng lớn phát triển kinh tế, theo đó, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Cụ thể hóa nội dung Cương lĩnh vấn đề kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030 với quan điểm lấy cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế xã hộu phải xây dựng hoàn thiện tài quốc gia; cấu lại, tăng cường giám sát điều tiết thị trường tài Đồng thời, tiếp tục rà soát, cấu lại, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu; quản lý chặt chẽ cấc tổ chức tham gia thị trường; bảo đảm tính khoản cao an toàn hệ thống Nâng cao quy mô hiệu hoạt động TTCK để thực trở thành kênh huy động vốn chủ yếu kinh tế 32 Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật, BLPHCK cần phải bám sát chủ trương lớn Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định xã hội chủ nghĩa, phát triển thị trường tài đồng bộ, minh bạch bền vững Việc hoàn thiện pháp luật BLPHCK phải đảm bảo mục tiêu phát triển TTCK ổn định, hoạt động an tồn, hiệu quả, có cấu hợp lý, cân đối thị trường tiền tệ với thị trường vốn Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đưa phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, tiếp cận thông lệ, chuẩn mực quốc tế 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK cần phù hợp với mục tiêu cấu lại thị trường chứng khốn nói chung tổ chức KDCK nói riêng Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/06/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trước thực trạng TTCK, Chỉnh phủ định làm Đề án tái cấu trúc thông qua việc ban trạng TTCK, Chính phủ định làm Đề án tái cấu thông qua việc ban hànhh Đề án cấu lại TTCK thị trường bảo hiểm đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (ban hành kèm theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/02/2019) Đây coi lần tái cấu trúc thứ hai TTCK Việt Nam mang lại nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, phát triển nóng TTCK, đặc biệt thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp bộc lộ nhiều rủi ro cho NĐT có nguy gây an ninh, an tồn tài quốc gia Bên cạnh đó, biến động mạnh TTCK khoảng thời gian quý II/2022 cho thấy bất ổn nghiêm trọng TTCK Việt Nam với tượng thao túng giá ngày tinh vi ý thức coi thường nghĩa vụ công bố thông tin phận chủ thể thị trường Điển hình việc khởi tố ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần Tập đồn FLC số người có liên quan hành vi “thao túng TTCK” “che giấu thông tin hoạt động chứng khoán” Việc siết chặt kỉ cương thị trường thông qua khởi tố, bắt giam số cá nhân vi phạm TTCK thị trường trái phiếu doanh nghiệp, gây nên ảnh hưởng ngắn hạn tiêu cực đến thị trường, việc làm cần thiết, thể tâm quan quản lý việc làm sạch, lành mạnh thị trường, lấy lại niềm tin nơi NĐT 33 Như vậy, nhận thấy, việc hồn thiện pháp luật BLPHCK CTCK phải xem xét sở mục tiêu việc tái cấu trúc TTCK nói chung CTCK nói riêng Các kiến nghị, giải pháp đưa nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK cần theo hướng nâng cao lực cạnh tranh, lành mạnh hóa tình hình tài nâng cao tiêu ATTC CTCK, đảm bảo an toàn hệ thống ổn định cho thị trường 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật BHPHCK cần đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sở đánh giá đúng, đầy đủ TTCK Việt Nam nói chung CTCK nói riêng Việt Nam thức gia nhập WTO vào năm 2007 với cam kết cụ thể cho ngành, lĩnh vực, có TTCK việc mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào chế hợp tác khác (cơ chế hợp tác khuôn khổ hợp tác tài ASEAN, ACMF, IOSCO…), địi hỏi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ chứng khoán đặt yêu cầu quan quản lý TTCK Cần nhìn nhận rằng, hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực tài nói riêng với khu vực giới xu tất yếu Tuy nhiên, hệ thống CTCK tồn nhiều vấn đề cần thiện, ví dụ hoạt động nghiệp vụ khơng đồng đều, tập trung nhiều vào dịch vụ môi giới cho vay margin tiềm ẩn nhiều rủi ro; số dịch vụ phức tạp, địi hỏi chun mơn cao BLPHCK quản lý doanh mục đầu tư chưa thực phát triển; lực quản trị hạn chế; nguồn nhân lực cịn thiếu yếu Có thể nói, đáp ứng yêu cầu hội nhập yêu cầu bắt buộc việc hoàn thiện pháp luật BLPHCK phải hướng đến mục tiêu mở rộng quy mô nâng cao lực tài chính, lực quản trị cho CTCK, chun mơn hóa hoạt động cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện phát triển hoạt động hỗ trợ thị trường phát hành thúc đẩy đời định chế lớn để tăng sức cạnh tranh 34 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật BLPHCK cần đảm bảo tính an tồn hệ thống tính ổn định thị trường, đồng thời đảm bảo hài hòa lợi ích bên liên quan Hoạt động BLPHCK tiền ẩn nhiều rủi ro cho CTCK nên cần thiết phải đặt giới hạn điều kiện, đồng thời chịu can thiệp quan quản lý Tuy vậy, vấn đề quan trọng trình hoàn thiện pháp luật BLPHCK phải xác định phạm vi mức độ can thiệp hợp lý quan quản lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động CTCK không xâm phạm quyền tự kinh doanh CTCK Ngoài ra, xung đột lợi ích ln tồn mối quan hệ ba chủ thể liên quan đến hoạt động BLPHCK, gồm CTCK (TCBL), TCPH NĐT, có TCPH Việc hồn thiện pháp luật BLPHCK cần phải giải mối xung đột này, bảo đảm hài hịa lợi ích cho bên, đặc biệt cần trú trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định điều kiện để CTCK phép tiến hành nghiệp vụ BLPHCK Thứ nhất, thay đổi cách thức quy định điều kiện vốn điều lệ tối thiểu CTCK đồng thời sửa đổi quy định mức vốn điều lệ tối thiểu để thực nghiêọ vụ BLPHCK theo hướng tanwg cao, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn Có thể thấy từ bất cập mức vốn điều lệ tối thiểu nêu phần trên, nhà làm luật cần cân nhắc thay đổi điểm sau: Một là, kiến nghị thay đổi cách thức quy định điều kiện vốn điều lệ tối thiểu CTCK theo hướng quy định mức vốn điều lệ tối thiểu chung Đáp ứng mức vốn này, CTCK phéo thực hoạt động KDCK, bao gồm tự doanh, môi giới, tư vấn đầu tư BLPHCK Một mặt, đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh thị trường thực hoạt động kinh doanh có tính chát rủi ro tương tự Mặt khác, biện pháp đẩy nhanh trình lọc CTCK yếu tồn thị trường bối cảnh nhu cầu thực tiễn khơng cịn cần thiết áp dụng cách thức quy định 35 Hai là, đề xuất tăng mức vốn điều lệ tối thiểu nghiệp vụ BLPHCK Điều giúp CTCK Việt Nam tiệm cận dần với quy mô lực tài CTCK khu vực, lực lực cạnh tranh Để tăng mức vốn điều lệ tối thiểu nghiệp vụ BLPHCK cách hiệu hợp lý, cần xem xét tới yếu tố sau: (1) Tình hình vốn điều lệ CTCK cấp phép thực nghiệp vụ BLPHCK nhằm đánh giá khả đáp ứng mức độ ảnh hưởng đến chủ thể này; (2) mức độ nhu cầu thị trường phát hành chứng khoán dịch vụ BLPHCK điều kiện ngày có chuyển biến tích theo hướng tăng cường vai trò TTCK, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường tiền tệ; (3) phải đặt mối tương quan với chủ trương xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tư Việt Nam thời gian tới để tránh việc chồng chéo quy định BLPHCK với quy định hoạt động KDCK khác Thứ hai, xây dựng khung pháp lý cho mơ hình ngân hàng đầu tư Việt Nam nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt động KDCK nói chung hoạt động BLPHCK nói riêng Về bản, ngân hàng đầu tư thực chất CTCK mức độ phát triển cao hơn, chuyên sâu So với NHCK, ngân hàng đầu tư chủ yếu thực nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi cao quy mô vốn, đội ngũ nhân sự, mạng lưới khách hàng, kinh nghiệm thị trường Việc hình thành ngân hàng đầu tư coi xu hướng tất yếu tiến trình phát triển TTCK mơ hình CTCK chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường Trong đó, bối cảnh nay, phát hành chứng khoán trở thành kênh huy động vốn thiếu doanh nghiệp kinh tế Thực tế, việc BLPHCK cho đợt chào bán chứng khốn có giá trị lớn thị trường tốn khó có khả đáp ứng, với CTCK hàng đầu Hiện nay, CTCK tham gia chủ yếu với vai trò đại ký phát hành tổ chức tư vấn Vì vậy, doanh nghiệp chào bán chứng khốn khó lựa chọn tổ chức đáp ứng nhu cầu Các ngân hàng thương mại với lợi nguồn vốn, uy tín, kinh nghiệm lựa chọn nhà làm luật Việt Nam không cho phép tổ chức phép trực tiếp KDCK, nhằm đảm bảo an tồn cho hệ thống tín dụng Từ thấy, thị trường phát hành Việt Nam cần mô hành CTCK phát triển cấp độ ngân hàng đầu tư, có quy mơ vốn lớn, 36 đội ngũ nhân viên thực giàu kinh nghiệm, mạng lưới khách rộng khắp, chuyên thực nghiệp vụ ngân hàng đầu tư Các nhà làm luật cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng riêng biệt, phải bao gồm nội dung quy định cụ thể sau: (1) quy định tên gọi; (2) quy định điều kiện thành lập, cấu tổ chức, cấu hoạt động; (3) quy định chế đảm bảo an toàn, quản trị rủi ro chế quản lý, giám sát; (4) quy định điều kiện, trình tự thủ tục để CTCK hoạt động chuyển đổi hình thức hoạt động sang mơ hình ngân hàng đầu tư 3.2.2 Hồn thiện quy định nội dung nghiệp vụ BLPHCK phương thức BLPHCK CTCK Thứ nhất, quy định hành điều chỉnh hoạt động BLPHCK sơ sài, đặc biệt liên quan đến nội dung nghiệp vụ BLPHCK Về vấn đề này, nhà làm luật nên cân nhắc xem xét ban hành văn quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh hoạt động BLPHCK Văn cụ thể hóa quy định hành BLPHCK ghi nhận cách chung chung Nghị định số 155/2020/NĐ-CP Thông tư 121/2020/TT-BTC, đồng thời bổ sung nội dung cần thiết bị bỏ trống Đây sở pháp lý quan trọng nhằm cung cấp nhìn tổng thể, đầy đủ rõ ràng hoạt động BLPHCK, giúp CTCK triển khai thực dễ dàng, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Bênh cạnh đó, nhà làm luật cần tạo chế thuận lợi cho CTCK triển khai thực hoạt động tạo lập thị trường nội dung quan trọng cho phép CTCK thực bán khống chứng khốn chào bán cơng chúng cổ phiếu chứng quỹ đầu tư Bởi thời gian vừa qua, nhiều giao dịch bán khống “trá hình” thực thị trường dạng tự vay mượn chứng khoán NĐT với CTCK với khách hàng Đây hệ tất yếu việc cấm cản trước nhu cầu thực tế phát sinh Thay vào đó, nhà làm luật nên cho phép thực kèm theo chế kiểm soát chế tài xử phạt nghiêm minh Thứ hai, cần hoàn thiện quy định phương thức BLPHCK CTCK không quy định tổ hợp bảo lãnh Phương thức bảo lãnh nỗ lực tối đa cần định nghĩa lại theo hướng quy chất nghiệp vụ thực đại lý phân phối chứng khoán thay cách định nghĩa hành dễ gây tranh cãi khó phân định 37 Nhà làm luật cần phân định cụ thể tổ hợp bảo lãnh, đặc biệt vai trò trách nhiệm CTCK với tổ hợp TCPH Nên nêu sâu quy trình kỹ thuật nghiệp vụ nhằm mục đích quan trọng hướng dẫn CTCK thực điều kiện hoạt động BLPHCK chưa thật phát triểm Việt Nam, lực CTCK hạn chế chưa nhiều kinh nghiệm 3.2.3 Hồn thiện quy định hình thức pháp lý hoạt động BLPHCK Thứ nhất, cần phải hoàn thiện quy định hợp đồng BLPHCK Về mặt nội dung hợp đồng, đề xuất quy định nội dung tối thiểu hợp đồng theo hướng liệt kê điều khoản bản, đồng thời UBCKNN nên ban hành mẫu biểu mang tính hướng dẫn tham khảo cách SEC làm thị trường chứng khoán Mỹ Thứ hai, thay việc sử dụng tên gọi “cam kếtnBLPHCK” “hợp đồng BLPHCK” “thỏa thuận BLPHCK” để thể chất giao dịch thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, cần áp dụng cách thức quy định nội dung tối thiểu hợp đồng BLPHCK theo cách sử dụng cho hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận tín dụng 11 Pháp luật khơng ban hành mẫu biểu mang tính bắt buộc áp dụng mà quy định điều khoản tối thiểu cần có hợp đồng, đảm bảo tính đầy đủ không cụ thể, chi tiết để chủ thể có linh hoạt định q trình đàm phán, ký kết hợp đồng 3.2.4 Hoàn thiện quy định giới hạn an toàn hoạt động BLPHCK CTCK Thứ nhất, cần bổ sung quy định yêu cầu CTCK phải ban hành quy định nội hoạt động BLPHCK Trách nhiệm ban hành quy định nội hoạt động BLPHCK cần phải nhìn nhận nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ CTCK phải ghi nhận văn có giá trị pháp lý cao Luật Chứng khoán Riêng quy trình nghiệp vụ, với tư cách quan quản lý chuyên ngành, UBCKNN phải ban hành nội dung hướng dẫn cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xây dựng hệ thống quy trình nghiệp vụ CTCK, đảm bảo tuân 11 Pháp luật bảo hiểm pháp luật ngân hàng không ban hành mẫu biểu mà quy định nội dung tối thiểu phải có Hợp đồng bảo hiểm (Điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm 2022) Thỏa thuận cho vay (Điều 23 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 sửa đổi Khoản Điều Thông tư sửa đổi) 38 thủ quy định pháp luật, tránh tình trạng ban hành mang tính đối phó Thứ hai, cần hoàn thiện quy định giới hạn an toàn hoạt động BLPHCK theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng để kiểm soát đầy đủ hiệu rủi ro Việc phân tách điều kiện thực BLPHCK theo phương thức chào bán chứng khoán không cần thiết, điều kiện chứng khoán bảo lãnh, mức đội rủi ro cao mà CTCK phải gánh chịu giưua BLPHCK công chúng BLPHCK riêng lẻ nhưu Các quy định hạn chê BLPHCK giới hạn tỷ lệ an toàn áp dụng cho phương thức cam kết chắn cần mở rộng cho phương thức bảo lãnh dự phịng 3.2.5 Hồn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK Thứ nhất, cần xác lập lại vị trí, nhiệm vụ quyền hạn UBCKNN để nâng cao hiệu hoạt động quản lý, phù hợp với thông lệ giới nguyên tắc IOSCO Đồng thời xác định rõ hành vi vi phạm pháp luật BLPHCK tăng chế tài xử lý, đảm bảo tính răn đe pháp luật Thứ hai, đẩy nhanh trình chuyển đổi mơ hình quản lý, giám sát tổ chức trung gian thị trường chứng khoán từ quản lý, giám sát tn thủ sang mơ hình quản lý giám sát dựa rủi ro nhằm tối ưu hóa nguồn lực nâng cao hiệu quản lý, giám sát Quyy định chế độ báo cáo CTCK phải cụ thể, rõ ràng, minh bạch, đặc biệt thông tin tiêu nghiệp vụ BLPHCK UBCKNN cần làm rõ ý nghĩa, phân loại biện pháp xử lý CTCK hoạt động yếu tính chất can thiệp CTCK đạt mức xếp hạng hệ thống CAMEL Sự chuyển đổi thời gian, công sức tiền bạc bắt buộc phải thực để hướng tới TTCK an toàn, lành mạnh ổn định 39 KẾT LUẬN Hoạt động BLPHCK CTCK Việt Nam hoạt động quan trọng việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế Pháp luật BLPHCK CTCK Việt Nam quy định Luật Chứng khoán văn hướng dẫn, quy định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán Theo quy định, CTCK có nhiệm vụ đảm bảo cho NĐT tính minh bạch chất lượng chứng khoán phát hành Bên cạnh ưu điểm đáng có thực tế thực pháp luật hoạt động BLPHCK Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế khó khăn, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển có nhiều rủi ro Quy định pháp luật chưa cụ thể hóa hồn thiện, việc kiểm soát BLPHCK CTCK chưa thực cách chặt chẽ hay nhiều CTCK Việt Nam thiếu lực kinh nghiệm để đảm bảo BLPHCK Vì thế, BLPHCK cơng việc có rủi ro, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khốn phát triển có nhiều biến động Do đó, cần phải có phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật BLPHCK, đồng thời CTCK cần phải đảm bảo chuyên nghiệp, lực trách nhiệm để bảo vệ lợi ích khách hàng thị trường chứng khốn, từ đảm bảo phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng nhu cầu đầu tư nhà đầu tư Trên tồn tiểu luận Nhóm Chúng em nghiên cứu phân tích chi tiết pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK, đưa thực trạng cụ thể điều kiện để CTCK phép tiến hành hoạt động BLPHCK, thực tiễn thực pháp luật nội dung nghiệp vụ BLPHCK CTCK, hình thức pháp lý hoạt động BLPHCK, giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK CTCK quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK Đồng thời, nhóm đưa vài phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật BLPHCK Tuy nhiên, vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em hy vọng nhận nhận xét, đóng góp để tiểu luận hồn chỉnh 40 Chúng em xin trân trọng cảm ơn! 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 151/2018/NĐ-CP ngày 01/07/2018 sửa đổi số quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài chính; Nghị định số 155/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán; Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, ngày 26/11/2019; Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 chứng khoán TTCK Securities Law of the People’s Republic of China 2019; The Enforcement Decree of Korean Securities and Exchange Act; The Financial Instrument and Exchange Act (The FIEA); Thông tư số 121/2020/TT-BTC; Nghị định 156/2020/NĐ-CP; 10 Luật Doanh nghiệp 2020; 11 Thông tư 210/2014/TT-BTC; 12 Thông tư 334/2016/TT-BTC; 13 Thông tư số 91/2020/TT-BTC; 14 Nghị định số 128/2021/NĐ-CP; 15 Luật kinh doanh bảo hiểm 2022; 16 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN; 17 Sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán. 18 Bất cập xử lý sai phạm tổ chức tư vấn, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp 19 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán 42