1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 32,84 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ KINH TẾ TRI THỨC 3 1 1 Quan niệm về công MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ XXI, các nước trong khu vực và trên thế giới đang nỗ lực theo đuổi những chiến lược phát triển của mình để vươn tới nền kinh tế tri thức. “Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy chính sách chiêu đãi hiền tài; Ấn Độ tăng tốc với kế hoạch nghiên cứu và phát triển, Singapore đang đứng đầu châu Á về công nghệ sinh học. Toàn cảnh một không khí hừng hực đầu tư cho nền kinh tế tri thức đang bùng nổ khắp châu Á”. Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các quốc gia có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới không có con đường nào khác là phát triển khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế trị thức. Đây là xu thế khách quan của thời đại, đồng thời cũng là con đường “rút ngắn” của quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại nhằm xây dựng nền kinh tế công nghiệp tri thức và nền kinh tế tri thức. Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội, trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam phải tiến thành đồng thời hai quá trình: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp (công nghiệp hóa); chuyển từ kinh tế nông công nghiệp lên kinh tế trị thức. Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai quá trình kế tiếp nhau, thì ở Việt Nam, tận dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết hợp các bước đi tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn công nghiệp hóa với phát triển kinh tế trị thức. Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn thực hiện đề tài “Công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bước vào kỷ XXI, nước khu vực giới nỗ lực theo đuổi chiến lược phát triển để vươn tới kinh tế tri thức “Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy sách chiêu đãi hiền tài; Ấn Độ tăng tốc với kế hoạch nghiên cứu phát triển, Singapore đứng đầu châu Á cơng nghệ sinh học Tồn cảnh khơng khí hừng hực đầu tư cho kinh tế tri thức bùng nổ khắp châu Á” Trong thời đại toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, quốc gia có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến giới khơng có đường khác phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế trị thức Đây xu khách quan thời đại, đồng thời đường “rút ngắn” trình cơng nghiệp hố theo hướng đại nhằm xây dựng kinh tế công nghiệp - tri thức kinh tế tri thức Từ kinh tế nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam phải tiến thành đồng thời hai q trình: Chuyển từ kinh tế nơng nghiệp lên kinh tế cơng nghiệp (cơng nghiệp hóa); chuyển từ kinh tế nông - công nghiệp lên kinh tế trị thức Trong nước trước, hai trình nhau, Việt Nam, tận dụng hội nước sau, hai trình lồng ghép với nhau, kết hợp bước với bước phát triển nhảy vọt, tức gắn cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế trị thức Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn thực đề tài “Cơng nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Quan niệm công nghiệp hóa Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái quát, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Trong điều kiện Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” 1.2 Quan niệm kinh tế tri thức “Kinh tế tri thức” thuật ngữ ghép hai khái niệm tương đối trừu tượng “kinh tế” (Economy) “tri thức” (Knowledge) Theo quan niệm chung, kinh tế tri thức hình thái kinh tế tiếp nối kinh tế cơng nghiệp, biểu cụ thể “làn sóng thứ ba” (The third wave) Nền kinh tế tri thức kinh tế dựa vào tri thức (Knowledge - Based Economy), sở khoa học công nghệ cao Về phương diện báo chí, khái niệm “kinh tế tri thức” đề cập cách đầy đủ công khai phát biểu cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton tháng 02/1997: “Nền kinh tế kinh tế tri thức Chúng ta hướng tới kinh tế tri thức kỷ XXI địi hỏi phải có chiến lược kinh tế mới, mà việc thực giáo dục trước bước quan trọng lúc nào” Theo quan điểm Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), “nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin” Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) cho rằng, “nền kinh tế tri thức kinh tế mà q trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế” Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá: “Đối với kinh tế tiên phong kinh tế giới, cán cân hai yếu tố tri thức nguồn lực nghiêng tri thức Tri thức thực trở thành yếu tố quan trọng định mức sống - yếu tố đất đai, yếu tố tư liệu sản xuất, yếu tố lao động Các kinh tế phát triển công nghệ ngày thực dựa vào tri thức” Theo GS Đặng Hữu, Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Như vậy, nói kinh tế tri thức kinh tế, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố định hàng đầu việc sản xuất cải, sức cạnh tranh triển vọng phát triển; Nhân tố quan trọng kinh tế kinh thức việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực, sáng tạo sử dụng tri thức ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Kinh tế tri thức kinh tế phát triển xã hội tri thức hóa mức độ cao 1.3 Phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu Lao động sản xuất phải dựa vào tri thức, khác mức độ nhiều hay Kinh tế nông nghiệp, khởi đầu cách khoảng mười ngàn năm, phải dựa nhiều vào hiểu biết canh tác, chăn nuôi, thời tiết tức tri thức nơng nghiệp Nhưng lúc đất đai, lao động thủ công lại quan trọng hơn, nên tri thức đóng vai trị thứ yếu Đến khoảng kỷ XVIII, kinh tế công nghiệp giới xuất phát triển mạnh, dựa vào tri thức học cổ điển để chế tạo máy móc khí phục vụ sản xuất Nhưng để hình thành thị trường hàng hóa kinh tế cơng nghiệp cổ điển tài nguyên vốn (tư bản) lại quan trọng nên tri thức học cổ điển có vai trị thứ yếu Đến khoảng kỷ XX, kinh tế công nghiệp cổ điển hết tiềm phát triển bắt đầu suy thoái, tài ngun trở nên cạn kiệt, nhiễm ngày nghiêm trọng, chiến tranh hủy diệt đe dọa thường xuyên Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại xuất phát triển bùng nổ, dựa khối tri thức khổng lồ, vô phong phú giới vật chất vĩ mô vi mô, với thuyết tương đối thuyết lượng tử Lực lượng sản xuất hình thành dựa nguồn lực chủ yếu tri thức, tạo nên hệ thống công nghệ cao với máy móc thơng minh mà điển hình máy tính điện tử (máy điện tốn) mơ não người Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn tới hình thái kinh tế Đó kinh tế việc sáng tạo tri thức, lan truyền quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, tạo cải, tạo việc làm cho tất ngành kinh tế Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi kinh tế tri thức tên gọi trở thành phổ biến với việc sử dụng thức Ngân hàng giới Trong kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức Tài nguyên vốn dù quan trọng giữ vai trò thứ yếu Như vậy, tiến trình lịch sử phát triển nhân loại người động vật có lực sáng tạo tri thức, biết lao động sản xuất tiến dần tới kinh tế dựa vào tri thức Bởi vậy, kinh tế tri thức lịch sử tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ đại, khoảng từ kỷ XX, dựa tri thức sáng tạo, sâu vào giới vĩ mô giới vi mơ, dẫn tới phát minh máy móc, thuộc loại hồn tồn mới, gọi máy móc thơng minh Điển hình máy điện tốn, mơ chức chủ yếu não người: biết nhớ, biết tính tốn kể tốn phức tạp, biết thực lệnh, biết tư vấn cho người dùng số việc , đóng vai trị hệ tự động hóa tồn phần sản xuất mạng thơng tin tồn cầu Máy móc thơng minh kết hợp với tri thức sáng tạo trở thành nguồn lực công nghệ cao như: công nghệ thông tin công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến - nano , cơng nghệ thơng tin truyền thơng giữ vai trị dẫn đầu Hệ thống công nghệ cao cốt lõi lực lượng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức nửa sau kỷ XX Chương QUAN ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế trị thức Đảng Cộng sản Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, Việt Nam có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành cơng nước trước có hội rút ngắn thời gian thực trình Đồng thời, Việt Nam thực thực q trình cơng nghiệp hóa bối cảnh loài người bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức, với bùng nổ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu tiên đoán C.Mác Ph.Ăngghen từ kỷ XIX ''Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'' Đây hội lịch sử hoi mà thời đại tạo để nước sau Việt Nam rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước trước Việc chuyển kinh Việt Nam sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành u cầu cấp thiết khơng thể trì hỗn Chính thế, Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển KTTT ''Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, bước phát triển kinh tế tri thức nước ta'' Tới Đại hội X, việc phát triển kinh tế tri thức thể rõ với tư cách yếu tố cấu thành đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: ''Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” Đại hội XI, với định hướng chiến lược cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: ''phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế trị thức, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “…lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu” để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị tri thức Điều cho thấy quán tư Đảng phát triển kinh tế trị thức Việt Nam Theo đó, kinh tế tri thức kinh tế dựa chủ yếu vào phát triển khoa học, công nghệ cao, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao Đánh giá kinh tế nước đạt đến trình độ kinh tế trị thức hay chưa dựa vào hàm lượng tri thức có sản phẩm sản xuất công nghệ cao 2.2 Thực trạng cơng nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế trị thức Việt Nam Căn vào số đánh giá mức phát triển kinh tế tri thức Ngân hàng giới, so sánh nước ta với nhóm nước cơng nghiệp phát triển cao (OECD) Việt Nam có số số đạt tăng trưởng GDP năm, số phát triển người (HDI), vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI) Nhưng nhìn chung cịn thấp so với nhiều nước giới khu vực, số phát triển nguồn nhân lực, phát triển đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, tăng sức cạnh tranh, phát triển công nghệ thông tin truyền thông Theo đánh giá Ngân hàng giới số kinh tế tri thức Việt Nam, năm 2012 Việt Nam đứng thứ 104 tăng bậc bảng xếp hạng KEI (kinh tế tri thức) so với thứ hạng 113 năm 2000 nhờ có tiến tiêu chí cải tiến kỹ thuật công nghệ thông tin, lại sụt hạng so với thứ hạng 100 vào năm 2010 Về Giáo dục đào tạo: số giáo dục Việt Nam từ 2,82 vào năm 2000, lên 3,50 năm 2006, tăng lên 3,66 năm 2010 năm 2012 2,99 Chỉ số mức bình quân giới (4,35) bình quân khu vực (5,26) So với Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thấp tất khía cạnh: từ chất lượng quản lý trường, đào tạo cán giáo dục trung học số cơng nhân có tay nghề nhìn chung có chuyển biến tăng vài năm gần Theo số liệu Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2011, có 57/63 tỉnh, phành phố trực thuộc trung ương đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, tỷ lệ trẻ học độ tuổi bậc tiểu học 97% Tỷ lệ người 15 tuổi biết đọc biết viết 93,7%, tăng so năm 2009 Tất tỉnh thành nước công nhận chuẩn quốc gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sơ sở Tuy nhiên, khoảng cách phát triển giáo dục đào tạo vùng nước chưa thu hẹp, giáo dục vùng sâu, vùng xa có chuyển biến cịn nhiều khó khăn khoảng cách lớn với thành thị Chính phủ có chủ trương xã hội hóa giáo dục, đồng thời có sách đầu tư cho giáo dục, cho đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, đạt 16,1% theo thống kê năm 2011 Tỷ lệ dân số độ tuổi 15 trở lên có trình độ sơ cấp 2,6%, trung cấp 4,7%, có 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2% tốt nghiệp đại học 0,21% tốt nghiệp thạc sĩ trở lên Đội ngũ Giảng viên có học hàm, học vị cao giảng dạy bậc đại học chưa đáp ứng số lượng chất lượng Giáo viên trường nghề thiếu, giáo viên có trình độ nghiệp vụ cao, thích ứng thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo có chuyển biến, nhìn chung thấp so với yêu cầu Một phận học sinh, sinh viên học tập cách thụ động, chưa tích cực phát huy tư độc lập, sáng tạo thiếu vận dụng kiến thức vào sống Chương trình đào tạo cịn nặng lý thuyết, nhẹ ứng dụng, thực hành; phương tiện giảng dạy số nơi vùng sâu, vùng xa thiếu thốn Việc gắn giáo dục đào tạo trường nghề, cao đẳng, đại học với doanh nghiệp có thực thời gian gần hiệu chưa cao chưa rộng khắp Đa số học sinh phổ thông chọn đường học lên đại học, việc học nghề trình độ thấp cịn hạn chế Việc lựa chọn ngành nghề học sinh chưa phù hợp với nhu cầu kinh tế-xã hội nước khu vực, gây nên tình trạng cân đối ngành nghề, thừa thầy, thiếu thợ, ngành kỹ thuật thiếu nguồn lực trầm trọng Sáng tạo, Việt Nam, năm 1990, công tác R&D chủ yếu thực phạm vi viện nghiên cứu đại học, Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, số viện nghiên cứu tăng đáng kể Bài báo khoa học có tăng, đa số công bố ấn Việt Nam mà ấn phẩm quốc tế Mặt khác, gia tăng số nhà khoa học lại không dẫn tới nhiều phát minh lực Chỉ số đổi Việt Nam thấp, tăng nhẹ Năm 2000, Việt Nam đạt 2,4 điểm, năm 2010, đạt 2,72 điểm năm 10 2012 đạt 2,75, Thái Lan đạt 5,95 điểm, Malaysia đạt 6,91 điểm, Singapore đạt 9,19 điểm Công nghệ thông tin, truyền thông (ICT), số tăng mạnh Việt Nam bốn trụ cột kinh tế tri thức, từ 2,92 điểm năm 2000, năm 2010 4,25 năm 2012 tăng lên 5,05 điểm, gần gấp đôi so với năm 2000, (so sánh với điểm bình quân giới 6,0, Malaysia 6,61, Singapore 8,87, Thailand 5,55) Hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt chuẩn quốc tế Số thuê bao điện thoại internet tăng rộng phạm vi nước Thương mại điện tử đại đa số doanh nghiệp khu vực thành thị ứng dụng Cả nước có 1000 doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2005, tập trung tỉnh, thành phố lớn FPT Information systems Có khu phần mềm tập trung hoạt động công viên phần mềm Quang Trung, khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Lao động suất lao động ngành công nghiệp - công nghệ thông tin tăng mạnh năm gần đây, cụ thể theo thống kê Bộ Thơng tin Truyền thơng, tính đến năm 2010, số lao động ngành công nghiệp công nghệ thông tin 250.290 người, tăng 50.290 người so với năm 2008, số lao động ngành cơng nghiệp phần mềm 71.814 với mức lương bình quân 5.123 USD/1 người/ năm, công nghiệp phần cứng 125.548 người với mức lương bình quân 2.201 USD/người/năm ngành công nghiệp nội dung số 50.928 người với mức lương 4.896 USD/người/năm Tổng doanh thu ngành công nghiệp công nghệ thông tin 15.258 tỉ USD Hiện nay, cầu vượt xa cung, lực lượng lao động IT Việt Nam cịn chưa có kinh nghiệm 11 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng thực cơng nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới Một là, xây dựng trung tâm quốc gia công nghệ cao Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, lấy đầu tàu, mơ hình tiêu biểu cho phát triển cơng nghệ nước nơi thu hút, nuôi dưỡng công nghệ tri thức nhân loại Hai là, đẩy nhanh trình xây dựng thị trường khoa học - công nghệ theo hướng tri thức, công nghệ trao đổi, mua bán, chuyển giao thuận lợi thị trường, nuôi dưỡng tinh thần cạnh tranh bình đẳng Ba là, sử dụng cơng cụ tín dụng thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp bỏ qua hệ công nghệ trung gian, thẳng vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao Bốn là, tạo mơi trường thuận lợi để tập đồn xun quốc gia không đầu tư xây dựng sở sản xuất mà xây dựng sở đào tạo chỗ nguồn nhân lực chất lượng cao, thành thạo kỹ nghề nghiệp Năm là, khuyến khích du học sinh nước ngồi học tập có sách đãi ngộ thích đáng để thu hút số du học sinh nước làm việc hay lập nghiệp Sáu là, cần có chiến lược phát triển khoa học - cơng nghệ với bước thích hợp Ở giai đoạn đầu, hướng tiếp cận, tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ mới, ưu tiên xây dựng khu công nghệ cao cấp vùng để thu hút cơng nghệ Hình thành số sở nghiên 12 cứu-ứng dụng đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn sản xuất kinh doanh Giai đoạn sử dụng chế tài khuyến khích đối tác nước ngồi hợp tác với sở nước phát triển cơng nghệ Trên tảng đó, tạo lực nghiên cứu nội sinh giúp nhà khoa học sở sản xuất nước tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức nhân loại 3.2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, nhóm giải pháp chủ trương, sách Xây dựng mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng đại Trong đó, cần hồn chỉnh khung tiêu chí nước cơng nghiệp đại Đó hệ tiêu chí tăng trưởng kinh tế vĩ mơ, tiêu chí phản ánh phát triển xã hội, tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập quốc tế Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trò khoa học, cơng nghệ khuyến khích phát triển lực trí tuệ người Tái cấu trúc kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, công nghệ mới, tập trung phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động, ngành công nghiệp mũi nhọn với huy động nguồn lực tất thành phần kinh tế Đồng thời, cắt giảm dự án đầu tư lớn hiệu thấp; phát triển ngành công nghiệp chế biến dịch vụ dựa nhiều vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế biến - FDI phải kèm chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng mạnh vốn đầu tư vào giáo dục - đào tạo Thực chuyển hướng chiến lược từ phát triển dựa vào tài nguyên sang phát triển dựa vào tri thức, 13 lực trí tuệ người, gia tăng nhanh hàm lượng tri thức GDP, giảm mạnh tiêu hao nguyên liệu, lượng Thiết lập hệ thống đổi sáng tạo toàn kinh tế, tạo liên kết hữu khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh doanh, nhằm đẩy nhanh trình đổi sáng tạo Cải cách hành gắn với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử để máy nhà nước hoạt động ngày có hiệu lực, hiệu Thứ hai, nhóm giải pháp xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, với nghiệp cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế tri thức Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011- 2020) khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” Tiến hành cải cách giáo dục cách triệt để, vấn đề triết lý mục tiêu giáo dục Việt Nam Đây yếu tố định thúc đẩy Việt Nam nhanh vào kinh tế tri thức Cần có sách khuyến khích sáng tạo, cấu trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển trình độ kinh tế-xã hội, hiệu hoạt động khoa học - công nghệ, mối liên hệ nhà trường doanh 14 nghiệp Xây dựng phát huy đội ngũ trí thức cơng nhân trí thức, lực lượng tiên phong chủ lực để phát triển kinh tế tri thức Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ với nước ngoài; tuyển chọn đưa đào tạo nước tiên tiến cán khoa học - kỹ thuật thuộc lĩnh vực ưu tiên chiến lược Thiết lập hệ thống học tập suốt đời, nhanh chóng hình thành xã hội học tập (đây đặc trưng kinh tế tri thức) Thứ ba, nhóm giải pháp khoa học, cơng nghệ Để đạt tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại, giá trị tri thức tạo chiếm khoảng 40% GDP, công nhân tri thức chiếm khoảng 30% lực lượng lao động, số kinh tế tri thức đạt mức trung bình giới, cần có sách giải tốt mối quan hệ khoa học, công nghệ; phát triển khoa học - công nghệ nâng cao lực nghiên cứu khoa học Trong chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ, cần có lộ trình, bước thích hợp cho đổi cơng nghệ, phát triển kinh tế tri thức ngành, địa phương Ở giai đoạn đầu, tập trung vào tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ mới, ưu tiên xây dựng khu công nghệ cao cấp vùng để thu hút cơng nghệ Hình thành số sở nghiên cứu, ứng dụng đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn với sản xuất Giai đoạn sử dụng chế tài khuyến khích đối tác nước ngồi hợp tác với sở nước phát triển công nghệ Trên tảng đó, tạo lực nghiên cứu nội sinh giúp nhà khoa học sở sản xuất nước tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức nhân loại Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin mũi nhọn đột phá vào kinh tế tri thức Công nghệ thông tin truyền thông hạ tầng sở để thực hầu hết hoạt động kinh tế tri thức, phương tiện hữu 15 hiệu hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, môi trường kinh tế thể chế xã hội thuận lợi cho việc sáng tạo sử dụng tri thức Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam phát triển khu cơng nghệ cao Ngồi khu có Cơng viên phần mềm Sài Gịn, Quang Trung, Khu cơng nghệ cao Láng - Hịa Lạc, trung tâm phần mềm Hải Phịng, cơng viên phần mềm Đà Nẵng, Trung tâm phần mềm Huế, cần phát triển thêm khu công nghệ cao khu vực phía Bắc, Hà Nội Hải Phịng Đổi công nghệ, sản phẩm, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh tất ngành Trong ngành cần có mũi nhọn đột phá thẳng vào công nghệ cao Chú trọng sử dụng công nghệ cao để phát triển nhanh ngành khí chế tạo, đặc biệt khí xác, tự động hóa, trở thành ngành kinh tế tri thức 16 KẾT LUẬN Đặc điểm chi phối lớn Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nghèo nàn, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, lại phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh thiên tai Do đó, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước tất yếu, nhằm tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật, người, công nghệ, phương tiện, phương pháp đại, nghĩa tạo dựng lực lượng sản xuất đại cho chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, thực nghiệp công nghiệp hóa đất nước vào kinh tế trị thức Việt Nam bỏ lỡ thời để phát triển; khoảng cách phát triển nước ta với nước khu vực giới khơng thể rút ngắn Vì vậy, cần phải lồng ghép, đan xen hai q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế tri thức Thực tốt vấn đề này, Việt Nam “giải toán” tối ưu phát triển đất nước 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2006), Quan điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Bước phát triển đường lối tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta, Tạp chí Triết học, số 12 (187) Chu Văn Cấp (2006), Tìm hiểu vấn đề “Đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức” Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng, tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, tháng 8/2006 Nguyễn Thị Chinh, Phạm Tuấn Hịa (2015), Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Lý luận trị số 9-2015 Vũ Đình Cự (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí điện tử Cộng sản Nguyễn Tuấn Dũng (2011), Về đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển bền vững, Tạp chí điện tử Xây dựng Đảng An Như Hải (2016), Quán triệt quan điểm Đại hội XII vào nghiên cứu, giảng dạy “Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị số 9-2016 Đặng Hữu (2011), Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí điện tử Quốc phịng tồn dân Nguyễn Công Sơn (2015), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí điện tử Tuyên giáo 18

Ngày đăng: 01/05/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w