1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẮC RUỘT

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẮC RUỘT MƠN: ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI TỔ – CNDDCQ14 DANH SÁCH SINH VIÊN TỔ Trần Thị Ngoan Hồ Tiến Nguyên Trần Thị Lệ Nguyên Hồ Nguyễn Uyên Nhi Huỳnh Thị Cẩm Nhi Nguyễn Thị Cẩm Nhung Trần Thị Nhung Trương Tiên Nữ Hà Kiều Oanh MỤC TIÊU • Trình bày ngun nhân, triệu chứng bệnh lý tắc ruột • Chăm sóc người bệnh tắc ruột • Chuẩn bị người bệnh mổ tắc ruột • Chăm sóc người bệnh sau mổ tắc ruột • Hướng dẫn giáo dục người bệnh sau mổ tắc ruột ĐẠI CƯƠNG Giải phẫu-sinh lý ngoại khoa • Giới hạn: từ mơn vị đến ống hậu mơn • Cấu trúc ống, bao gồm thành lịng ruột • Chi phối thần kinh tạng thần kinh nội • Chức năng: tiêu hóa, hấp thu (ruột non), chứa đựng tiết (ruột già) • Vận động: sóng nhu động Định nghĩa TẮC RUỘT • Tắc ruột hội chứng ngừng lưu thơng dịch tiêu hố lịng ruột gây • Tắc ruột học: cản trở học nằm từ góc Treitz đến hậu mơn • Tắc ruột năng: ngừng nhu động ruột  liệt ruột NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI CỦA TẮC RUỘT CƠ HỌC Tắc ruột nghẽn Lòng ruột bị bít vật lạ búi giun đũa, búi chứa bã đồ ăn, sỏi mật Lòng ruột bị bít thương tổn thành ruột bẩm sinh teo ruột, lao ruột, viêm bệnh Cohn, sẹo xơ sau chấn thương, u ác tính hay lành tính, ung thư đại trực tràng Lòng ruột bị tắc thương tổn thành ngồi dính ruột, dây chằng chẹn quai ruột Bệnh nhân nữ, 81 tuổi, tắc ruột non bã thức ăn hỗng tràng NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI CỦA TẮC RUỘT CƠ HỌC Tắc ruột thắt Thoát vị bẹn nghẹt thường xảy nam giới, thoát vị đùi nghẹt thường xảy nữ giới Lồng ruột bất thường nhu động, đoạn ruột chui lồng vào đoạn ruột hay ngược lại Dây chằng chẹn ngang ruột gây nên tắc ruột nghẽn Xoắn ruột gồm xoắn ruột non, xoắn manh tràng, xoắn đại tràng chậu hông Xoắn ruột non theo chiều kim đồng hồ Lồng ruột Sinh lý bệnh SỐC CHẨN ĐỐN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG • NB khó thở chướng bụng: Theo dõi hơ hấp Thực thở oxy Đo vòng bụng 4–8 giúp thẩm định chướng bụng giúp theo dõi tình trạng tắc ruột Cho nằm đầu cao • Đau bụng: Theo dõi diễn tiến đau, thời gian, khoảng cách đau Tránh cử động đột ngột, hạn chế thăm khám Hút dịch dày LƯỢNG GIÁ • DSH NB ổn định • NB giảm thể tích dịch nơn ói • NB bù nước điện giải • NB giảm đau, giảm khó thở, giảm chướng vòng bụng CHUẨN BỊ NB TRƯỚC MỔ TẮC RUỘT - Thực xét nghiệm trước mổ, ý Ion đồ - Không cho người bệnh ăn uống - Vệ sinh vùng mổ, thông tin phẫu thuật cho người bệnh người nhà yên tâm - Đặt ống thông dày hút liên tục - Thực bù nước điện giải cho người bệnh, cần phải kèm theo hồi sức chống chống CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẮC RUỘT NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH • Tình trạng tuần hồn: dấu chứng sinh tồn, ý mạch huyết áp có nguy người bệnh rơi vào tình trạng chống sau mổ • Dấu nước, rối loạn điện giải: biểu lâm sàng dấu hiệu nước, nước tiểu giảm hay 30ml/giờ, da khơ, niêm khơ • Hơ hấp: dấu hiệu khó thở, thiếu oxy người bệnh bụng chướng hay đau khơng dám thở • Theo dõi tình trạng hậu môn nhân tạo: phân, dịch ruột, máu, màu sắc niêm mạc ruột, thường niêm mạc ruột màu hồng, ẩm NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH • Tình trạng bụng: sau mổ thường chướng, đau, nhu động ruột giảm hay ngưng trệ tình trạng thuốc giãn sau mổ, nghe nhu động ruột để giúp đánh giá, phục hồi nhu động ruột • Ống Levine: theo dõi màu sắc, tính chất dịch Thường sau mổ dịch nhiều, cần hút liên tục theo dõi chất dịch ra, có phân nên báo bác sĩ • Dẫn lưu: theo dõi màu sắc, số lượng dịch nhiều trường hợp phẫu thuật viên không đặt dẫn lưu sau mổ có nguy cao tắc ruột sớm sau mổ CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHẨN ĐỐN NGUN NHÂN CAN THIỆP Chống sau mổ tắc ruột - nước điện giải Trước mổ: nơn ói Trong mổ: rửa ruột Sau mổ: khơng ăn uống được, dịch qua hậu mơn nhân tạo, ống Levien - Theo dõi DSH, phát choáng - Thực hồi sức chống choáng - Thực y lệnh xác truyền dịch - Đánh giá xác dấu hiệu thiếu nước điện giải Bụng chướng - Tình trạng chướng bụng sau mổ - Theo dõi DSH - Hút dịch liên tục để giảm bớt căng chướng dày - theo dõi ghi lại số lượng dịch - Theo dõi dấu hiệu chướng ruột, nghe nhu động ruột để phát sớm TR tái phát - Tư đầu cao / ngồi, hít thở sâu CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHẨN ĐOÁN NGUN NHÂN NB có hậu mơn nhân tạo  Tắc ruột sớm CAN THIỆP - Giải thích, trấn an tâm lý cho NB người nhà BN - Theo dõi tình trạng hậu môn nhân tạo: phân, niêm mạc, chân da, tính chất cầu, phân có hậu mơn thật khơng… - Cho NB nằm nghiêng phía có hậu môn nhân tạo Vận động - hướng dẫn người bệnh tập luyện vận động tùy tình trạng bệnh - Theo dõi dấu hiệu tắc ruột sớm đau bụng cơn, nơn sớm, bí trung tiện CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN CAN THIỆP Nhiễm trùng - Kĩ thuật không đảm bảo vô khuẩn - Miễn dịch suy giảm - Phân tràn vết mổ - CSNB kĩ thuật vô khuẩn - Thay băng vết mổ thấm dịch - Thông tiểu cần rút sớm, VS BPSD ngày - Cho NB uống nhiều nước - Hậu môn nhân tạo cần đặt túi an toàn, băng xa vết mổ Sự tổn thương da - Vết mổ + hậu môn nhân tạo - Thay băng vết mổ thấm dịch - Dùng gạc có thấm vaselin - CS da Thay băng ngày Suy dinh dưỡng - Nhịn ăn uống trước mổ - NB chưa có nhu động ruột: truyền dịch ngày đầu sau mổ đường, đạm, điện giải… - NB có nhu động ruột: tránh loại thức ăn tạo hơi, sữa, trái sớm GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH • Hướng dẫn người bệnh vận động ngồi dậy lại sớm, bộ, tập dưỡng sinh thời gian xuất viện • Cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo nhà: • • • • ngồi nghiêng phía hậu mơn nhân tạo để tránh phân tràn qua vết mổ thay túi hậu môn nhân tạo thành thạo trước người bệnh nhà tắm, cách xử trí bị táo bón, cách thụt tháo hậu mơn nhân tạo tái khám có dấu hiệu bất thường hậu môn nhân tạo như: hậu môn nhân tạo tụt vào trong, hậu mơn nhân tạo lịi ngồi, chảy máu, tái khám hẹn để đóng hậu mơn nhân tạo GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH • Phát sớm tình trạng tắc ruột tái phát, hướng dẫn người bệnh triệu chứng tắc ruột như: • Đau bụng • Bí trung đại tiện • Bụng chướng Khi có dấu hiệu trên, người bệnh ngưng việc ăn uống đến bệnh viện DINH DƯỠNG • Khi nhà người bệnh khơng kiêng cữ, ăn nhiều chất dinh dưỡng • Nếu người bệnh có hậu mơn nhân tạo nên nhai kỹ chất xơ để tránh tình trạng nghẹt phân ruột • Uống nhiều nước 1,5 – 2l/ngày, Tăng cường ăn loại rau có độ nhớt: rau đay, rau mồng tơi, đậu bắp tránh táo bón • Tránh thức ăn có mùi cần sinh hoạt cộng đồng • Hạn chế loại thức ăn khô cứng, dai gân bị, sụn sườn thức ăn có nhiều chất xơ - Khi ăn nên nhai kĩ thức ăn • Ăn loại trái nên cẩn thận dễ nuốt hột, hạn chế ăn nhiều loại trái có vị chát hồng giịn, ổi……khơng ăn lúc đói khơng ăn chung với thức ăn có nhiều đạm LƯỢNG GIÁ • NB khơng có dấu hiệu tắc ruột tái phát • NB ăn uống Người bệnh biết cách ăn uống sau mổ • NB biết cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo nhà • NB có kiến thức bệnh phịng chống bệnh tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO • http:// www.dieutri.vn/trieuchungngoai/27-10-2011/S1628/Hoi-chung-tac-r uot.htm • https:// bslehung.wordpress.com/2011/09/14/t%E1%BA%AFc-ru%E1%BB%9 9t-di%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B / • http://khoaphauthuatcvc.blogspot.com/2011/08/i.html • http://xn mainhnngha-74a07f.vn/? page=newsDetail&id=638878&site=23648

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w