1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương luận văn quản lý giáo dục lòng nhân ái cho hs thcs

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

8 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI QUẢN LÍ GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI QUẢN LÍ GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI QUẢN LÍ GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LÂM- THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học HÀ NỘI, 2023 MỞ ĐẦU Lí chọn đề án: Nhân dân ta xưa có câu: “Thương người thể thương thân” Câu nói học nhắc nhở người sống phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, sống phải có lịng nhân Bài học lòng nhân truyền từ đời qua đời khác đến nguyên giá trị nhân văn cao đẹp “Nhân” có nghĩa người “Ái” có nghĩa tình thương u Lịng nhân hiểu tình yêu thương, giúp đỡ người với Đó thứ tình cảm chân thành, xuất phát từ trái tim dành cho Lòng nhân sợi đỏ xuyên suốt lịch sử tư tưởng Việt Nam, góp phần tạo nên sắc Việt Đã người Việt, phai nhạt lòng nhân ái! Trong xã hội đại, mà guồng quay vội vã sống khiến người trở nên vơ tình với lịng nhân ái, vị tha đề cao hết Đối với trẻ em, đức tính thật cần thiết, quan tâm giáo dục hàng đầu Lòng nhân tảng mối quan hệ tốt đẹp Nếu khơng có lịng nhân ái, khơng có lòng biết nghĩ đến người khác nghĩ đến thân khơng thể làm việc lớn, làm nảy sinh điều tốt đẹp người Dạy trẻ lòng nhân giúp trẻ tránh nhiều cạm bẫy sau này, biết thông cảm thấu hiểu cho người khác tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ cá nhân trẻ sau Nhìn rộng ra, giới bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, thời kết nối vạn vật, người máy , người đứng trước hội thụ hưởng tiện ích vượt trội, văn minh mẻ, phải đối mặt với thử thách ghê gớm: Nạn thất nghiệp, ô nhiễm môi sinh, dịch bệnh Trước phụ thuộc lẫn kinh tế ngày lớn, người lại phải cần đến hơn, để đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ, san sẻ vượt khó, tới tương lai 2 Năm học 2020-2021 thức triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, lớp Tồn chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hướng tới phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho học sinh Trong đó, nội dung môn học hoạt động giáo dục hướng tới hình thành, phát triển phẩm chất cho học sinh là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Giáo dục lòng nhân giáo dục trẻ vừa có tình u thương, vừa biết cách trao gửi, chia sẻ, lan tỏa tình yêu đến với nhiều người Con người ta có lịng u thương, có tâm thiện thơi chưa đủ, cịn phải biết cách thể tình yêu cách tế nhị Trên tinh thần ấy, người Việt sâu sắc có câu triết lý: “Của cho khơng cách cho Của cho khơng nhiều lịng lớn lao Không quan hệ người với người mà bình diện quốc gia vậy, chân thành sứ giả trung thành để gắn nối kết nối bên thêm gần gũi, thấu hiểu mà thấu cảm Tất yếu tố sở đủ khẳng định phải coi việc giáo dục lòng nhân cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm, Điều không với truyền thống người Việt, với tư tưởng Bác Hồ: “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, mà với chất khoa học giáo dục phù hợp với xu hướng giáo dục hầu hết quốc gia giới Vấn đề đáng bàn cách thức giáo dục để học sinh tiếp thu tối đa thực hóa lịng nhân Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn trước giới đúc kết thành nguyên lý: Cách giáo dục tốt giáo dục nhân cách nhà giáo dục Bác Hồ vận dụng nguyên lý mở rộng phía giáo dục người lớn: "Một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền" Nhận thấy vai trò quan trọng giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS, năm qua, huyện Gia Lâm, Hà Nội đạo trường THCS trọng, quan tâm lồng ghép giáo dục lòng nhân cho học sinh vào tiết học hoạt động giáo dục nhà trường Công tác giáo dục phẩm chất nói chung lịng nhân nói riêng cho học sinh THCS có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế cho thấy số trường THCS, việc giáo dục giáo dục lòng nhân cho học sinh chưa nhận thức cách quán, mục tiêu giáo dục giáo dục lòng nhân chưa cán bộ, giáo viên trường nhận thức cách đầy đủ; nội dung giáo dục đổi mới; hình thức phương pháp tổ chức nghèo nàn, đặc biệt hạn chế thể rõ việc quản lý giáo dục lòng nhân cho học sinh trường theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018; điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dục lịng nhân nói riêng giáo dục tồn diện cho học sinh THCS nói chung Từ thực tiễn xuất phát từ mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THCS huyện Gia Lâm, mạnh dạn chọn vấn đề: “Quản lý giáo dục lòng nhân cho học sinh trung học sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018” làm đề tài nghiên cứu cho đề án tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng, đề tài đề xuất biện pháp quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trường THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2 Khảo sát phân tích thực trạng giáo dục quản lí giáo dục lòng nhân cho học sinh trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích khái qt hóa nội dung số tài liệu lý thuyết quản lý, lý thuyết quản lý giáo dục, hệ thống hoá yêu cầu phẩm chất, lực cho học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với câu hỏi xây dựng bám sát nội dung liên quan đến quản lí giáo dục lòng nhân cho học sinh trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để tiến hành điều tra, khảo sát Phương pháp vấn: Tác giả sử dụng hệ thống câu hỏi liên quan đến vấn đề quản lí giáo dục lòng nhân cho học sinh trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để trao đổi với Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh số trường THCS khảo sát 4.3 Các phương pháp khác Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia cán quản lý giáo dục, giáo viên chuyên viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để phân tích số liệu thống kê, số liệu khảo sát, số liệu điều tra khảo sát xử lý phần mềm, cơng thức tốn thống kê để định lượng kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Về nội dung: Đề án tập trung nghiên cứu quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Về khách thể nghiên cứu: Đề án tập trung khảo sát đối tượng sau: cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh 5.2 Địa bàn nghiên cứu: Đề án nghiên cứu trường THCS huyện Gia Lâm, Hà Nội: Trường THCS Đa Tốn, Trường THCS Thị Trấn Trâu Quỳ, Trường THCS Đông Dư, Trường THCS Bát Tràng, Trường THCS Kim Lan, Trường THCS Văn Đức 5.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục lòng nhân cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Lòng nhân 1.2.2 Giáo dục lịng nhân 1.2.3 Quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh THCS 1.3 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu phẩm chất lực học sinh 1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.2 Các yêu cầu cần đạt lực học sinh 1.3.3 Yêu cầu phẩm chất học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4 Giáo dục lịng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa, mục tiêu giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.2 Nội dung giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.3 Hình thức tổ chức giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.4 Phương pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5.1 Tổ chức phổ biến mục tiêu, yêu cầu giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5.2 Chỉ đạo xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5.3 Phối hợp lực lượng tham gia giáo dục lòng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.5.4 Tạo lập điều kiện mơi trường giáo dục lịng nhân cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục lòng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.6.1 Các yếu tố bên nhà trường 1.6.2 Các yếu tố bên nhà trường Kết luận chương 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ở HUYỆN GIA LẤM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát tình hình giáo dục trung học sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 2.1.1 Mạng lưới trường lớp quy mô học sinh 2.1.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 2.1.3 Chất lượng giáo dục 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích, qui mơ, địa bàn, khách thể khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 2.2.4 Cách thức xử lí số liệu 2.3 Thực trạng giáo dục lòng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 2.3.1 Thực trạng biểu giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa mục tiêu giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.3 Thực trạng nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục lịng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.4 Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 9 2.4 Thực trạng quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 2.4.1 Thực trạng tổ chức phổ biến mục tiêu, yêu cầu giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.4.2 Thực trạng đạo xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.4.3 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.4.4 Thực trạng tạo lập điều kiện môi trường giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục lòng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 2.6 Đánh giá chung thực trạnggiáo dục lòng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 2.6.1 Mặt mạnh nguyên nhân 2.6.2 Mặt yếu nguyên nhân Kết luận chương 10 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số biện pháp quản lí giáo dục lịng nhân cho học sinh trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 3.2.1 Tập huấn truyền thông để nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, học sinh giáo dục lòng nhân cho học sinh THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.2 Chỉ đạo giáo viên thực giáo dục lòng nhân cho học sinh thông qua dạy học môn học công tác chủ nhiệm lớp 3.2.3 Tổ chức giáo dục lịng nhân cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.4 Xây dựng văn hoá nhà trường tác động tích cực đến việc hình thành lịng nhân cho học sinh 3.2.5 Tổ chức phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục lịng nhân cho học sinh 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lí: 3.3.1 Quá trình khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm Kết luận chương Kết luận khuyến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG [1] Lê Thị Vân Anh (2013), Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên qua ấm gương Người lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người, Hà Nội [2] Ban Chấp hành , jTW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế , Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường TH, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội [4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những sở khoa học quản lí giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [7] Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi , Luận án tiến sĩ – Học viện hành [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ –Chủ biên (2002), Giáo dục giới vào kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lí, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội [13] Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2016), Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội [14] Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền cộng (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Nhân ái- Một giá trị văn hoá truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sông, Tạp trí triết học số trang 39-43 12 [16] Vũ Thị Hiệp (2018), “Đánh giá thực trạng giáo dục lòng nhân cho học sinh trường THCS Nguyễn Tất Thành thơng qua hoạt động nhận đạo ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt , tháng 5-2018, tr 287-292 [17] Đặng Thành Hưng (2013), “Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 88, tháng 1/ năm 2013, Hà Nội, trang 5-9 [18] Phạm Thị Khánh (2016), “Vai trị gia đình giáo dục lòng nhân cho trẻ nay”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt [19] Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lí giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục số (60), tr 7- [20] Trần Kiểm (2005), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Will Glennon cộng (2009), Rèn luyện lịng nhân ái, NXB Phụ nữ [22] Hồng Thị Phương (2010), Giáo dục lòng nhân cho trẻ, NXB Hà Nội [23] Lê Thị Xuân Liên (2006), “Một số vấn đề NLSP đào tạo NLSP cho sinh viên”, Tạp Chí Giáo dục số 131 [24] Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục giáo dục, NXB Giáo dục [25] Nghị số: 29-NQ/TW ngày 01/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [26] Quốc Hội (2019), Luật giáo dục, Nxb giáo dục Việt Nam [27] Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ

Ngày đăng: 28/04/2023, 13:07

w