1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn hạn chế rủi ro tín dụng TPbank chi nhánh hà v1

27 131 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Mục lục Trang ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: "Hạn chế Rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội " Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI Hà Nội, Tháng năm 2017 Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt độngBáo cáo kết hoạt động kinh doanh kinh doanh BCĐKT Bảng cân đồi kế toán Bảng cân đồi kế toán CN Chi nhánh Chi nhánh CN HN Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Hà Nội CV KHCN Cho vay Khách hàng cá Cho vay Khách hàng cá nhân nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại NLĐ Người lao động Người lao động NV Nguồn vốn Nguồn vốn ISO Intenational Organization forTổ chức tiêu chuẩn hóa PGD Standardization Phòng giao dịch quốc tế Phòng giao dịch TD Tín dụng Tín dụng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Ngân hàng huy động tiền sau cho vay khoảng thời gian để kiếm lợi nhuận Trong thời gian cho vay, phát sinh số khoản vay khách hàng không trả gốc lãi gốc lãi, việc làm cho ngân hàng phần vốn Nếu số lượng lớn đến mức độ định dẫn đến nguy ngân hàng không trả khoản tiền huy động, nguy đổ vỡ Sự đổ vỡ làm cho ngân hàng biến sau đêm kéo theo tác động xấu với nên kinh tế xã hội Trong lịch sử tín dụng, nước ta chứng kiến nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khánh kiệt, phá sản, ngừng hoạt động Trên giới, vào năm 2008, nước Mỹ gặp phải khủng hoảng ngân hàng xuất phát từ hoạt động cho vay tiêu chuẩn, gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Mỹ lan rộng toàn cầu Cho dù ngân hàng lớn, lâu đời ngân hàng nước Mỹ, Châu Âu hay ngân hàng nhỏ nước ta, việc thua lỗ hay phá sản ngân hàng, có nhiều nguyên nhân, quan trọng việc quản trị rủi ro hiệu quả, thường khoản tín dụng xấu khơng kiểm sốt chi nhánh lớn dần lây lan toàn hệ thống Các dẫn luận cho thấy quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng trở nên cấp thiết hết, khâu sống tất ngân hàng thời điểm Nó thu hút quan tâm khơng giới tài ngân hàng mà trị gia, nhà hoạch định sách tất quốc gia giới Chính lý trên, tác giả chọn đề tài:”Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội biện pháp phòng ngừa.” làm đề tài cho nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lại vấn đề mang tính lí luận rủi ro tín dụng ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Tham khảo học kinh nghiệm từ nước giới, rút học Việt Nam Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng TPbank chi nhánh Hà Nội , từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác hạn chế rủi ro tín dụng TPbank chi nhánh Hà Nội Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng TPbank chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: nghiên cứu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng của TPbank chi nhánh Hà Nội địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: nghiên cứu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ba năm: 2014, 2015 2016 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật vấn trực tiếp trưởng phận trực thuộc Ngân hàng TPbank chi nhánh Hà Nội, kỹ thuật lập bảng so sánh, thống kê đồ thị biểu đồ phân tích số liệu Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, Đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những lý luận chung rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng taik ngân hàng TMCP TPbank chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP TPbank chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng hoạt động mang tính khởi thủy, tính chất ngân hàng, sở chủ yếu để đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng Thuật ngữ “Tín dụng” (credit) xuất phát từ chữ Latinh Credo nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo đối tượng hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Xét khía cạnh tiền tệ, tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn dựa tin tưởng số vốn hồn trả vào ngày xác định tương lai định nghĩa cách đầy đủ sau: “Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu” (Hồ Diệu, 2012) Xét khía cạnh chức hoạt động ngân hàng, tín dụng hiểu giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn toán (Hồ Diệu, 2012) 1.1.2 đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại Quan hệ tín dụng có bốn đặc trưng là: Lòng tin, tính hồn trả, tính thời hạn ẩn chứa nhiều khả rủi ro - Lòng tin: Người ta cho vay họ tin tưởng Người vay có ý muốn trả nợ có khả trả nợ, đồng thời người ta tin người sử dụng lượng giá trị thu lượng giá trị lớn hơn, đạt hiệu sau thời gian định Nghĩa là, người cho vay tin tưởng người vay sử dụng tiền vay có hiệu q trình sản xuất kinh doanh có nguồn thu khác (đối với người tiêu dùng) người vay có khả trả nợ cho người cho vay Đồng thời, người cho vay tin tưởng người vay có ý muốn trả nợ quan hệ tín dụng xảy - Tính hồn trả: Đối với quan hệ tín dụng đặc trưng hoàn trả tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với quan hệ tài khác Mặt khác, khơng có hồn trả quan hệ tín dụng khơng hồn hảo Khơng có hồn trả làm cho người cho vay không thu hồi vốn, dẫn đến thua lỗ, phá sản, ngược lại mục đích kinh doanh - Tính thời hạn: Xuất phát từ chất tín dụng tín nhiệm, người cho vay tin tưởng người vay hoàn trả vào ngày tương lai mà hai bên thỏa thuận Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay - Tín dụng ẩn chứa nhiều khả rủi ro: Do bất cân xứng thông tin, người cho vay không hiểu rõ người vay Một mối quan hệ tín dụng gọi hoàn hảo người vay hoàn trả đầy đủ gốc lẫn lãi thời hạn Tuy nhiên, việc lúc diễn cách trôi chảy mà không trường hợp người vay không thực nghĩa vụ chủ nợ Đó trường hợp đến thời hạn, người vay thực nghĩa vụ hoàn trả vốn vay dẫn đến khoản nợ bị hạn Nợ hạn báo hiệu rủi ro tín dụng (Nguyễn Văn Tiến, 2012) 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Căn vào thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn 12 tháng, thường sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: Có hạn 12 tháng đến 60 tháng Loại tín dụng chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ Đây loại tín dụng có mức rủi ro cao - Tín dụng dài hạn: Có thời hạn 60 tháng Loại hình tín dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà xưởng, thiết bị phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp Đây loại tín dụng có mức rủi ro cao 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: Là loại tín dụng cấp cho chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất lưu thơng hàng hóa - Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân mua sắm nhà cửa, phương tiện lại, loại hàng hóa tiêu dùng * Căn vào đảm bảo - Tín dụng có đảm bảo khơng tài sản (tín chấp): Là loại hình khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng - Tín dụng có đảm bảo : Là loại tín dụng mà cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba Sự bảo đảm pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn nợ thứ thiếu chắn 1.1.3.3 Căn vào hình thái tín dụng - Tín dụng tiền mặt: Là loại hình tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng cấp tiền - Tín dụng tài sản: Là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng cấp tài sản Đối với ngân hàng thương mại, hình thức tín dụng thể chủ yếu hình thức tín dụng th mua 1.1.3.4 Căn vào phương pháp cho vay - Tín dụng trực tiếp: Là loại tín dụng mà người vay trực tiếp tiền vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng thương mại - Tín dụng gián tiếp: Là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thơng qua (hay liên quan đến người thứ ba) 1.1.3.5 Căn vào phương thức hồn trả - Tín dụng trả góp: Là loại hình tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả lại vốn gốc lãi theo định kỳ - Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng tốn lần theo kỳ hạn thỏa thuận thường áp dụng cho vay vốn lưu động - Tín dụng hồn trả theo u cầu: Là loại tín dụng mà người vay hồn trả lúc có thu nhập Ngân hàng không ấn định thời hạn nào, áp dụng cho vay thấu chi 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, việc tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn Trong trường hợp người vay tiền bị phá sản, việc thu hồi gốc lãi tín dụng đầy đủ khơng chắn, ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng tổn thất, mát tài mà Ngân hàng phải gánh chịu khách hàng vay vốn ngân hàng không trả nợ hạn, không thực cam kết với lí Có thể định nghĩa rủi ro tín dụng khoản lỗ ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng khơng trả nợ theo hợp đồng tín dụng ký Nghĩa là, khả khách hàng không trả nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho họ Nền kinh tế thị trường, mơi trường kinh doanh ln biến động, tính ổn định đơn vị, tổ chức kinh tế mang tính chất tương đối Khi doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng để kinh doanh mà gặp phải rủi ro khả tốn nợ, rủi ro Ngân hàng 10 doanh thu doanh nghiệp giảm cách rõ rệt, rủi ro tín dụng gia tăng - Mơi trường trị, pháp luật: Khi quốc gia có trị không ổn định, xảy chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, tranh chấp đảng phái.… việc kinh doanh giai đoạn đầu tư doanh nghiệp chắn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng hoạt động tín dụng Ngồi ra, trường hợp có thay đổi trị, điều chỉnh sách, chế độ, luật pháp Nhà nước thay đổi địa giới hành địa phương, sát nhập hay tách quan, ngành kinh tế Những thay đổi điều chỉnh tất yếu trình phát triển đất nước Nhưng nguyên nhân gây rủi ro kinh doanh tín dụng Ngân hàng, liên quan đến đối tượng vay bị thay đổi - Môi trường quốc tế: Trong xu tồn cầu hóa nay, tín dụng nước có mối quan hệ chặt chẽ với tín dụng nước ngồi, dòng vốn ln vận hành theo quy luật thị trường Khi khủng hoảng tài xảy làm cho mối quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam nước bị thay đổi, cắt đứt tạm ngưng trệ, làm giảm sút sức mua hàng hóa, dẫn đến việc hàng hóa tiêu thụ bị ứ đọng ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng vay vốn Ngân hàng Tất yếu ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - Ngồi ra, rủi ro tất yếu trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế: q trình tự hóa tài hội nhập quốc tế làm cho việc bất cân xứng gia tăng, nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến cho doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên Ngân hàng 13 phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Bên cạnh đó, thân cạnh tranh ngân hàng thương mại nước với hệ thống quản lý yếu gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn bị ngân hàng nước thu hút 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay Đối với khách hàng cá nhân: Nguồn trả nợ chủ yếu từ thu nhập cá nhân Các khách hàng cá nhân thường có rủi ro ngun nhân sau: • Có thu nhập khơng ổn định • Rủi ro đạo đức như: sử dụng vốn sai mục đích, khơng muốn hoàn trả nợ vay Đặc biệt dùng khoản vay ngân hàng vay với lãi suất cao • Do cơng việc bị thay đổi bị việc làm • Khơng có nơi trú ổn định Đối với khách hàng doanh nghiệp: nguyên nhân gây rủi ro tín dụng bao gồm: • Về phía thị trường doanh nghiệp: • Thị trường cung cấp đầu vào bị thu hẹp, giá nguyên vật liệu tăng cao, chi phí sản xuất tăng lên, sản phẩm giảm sức cạnh tranh • Do thay đổi nhân thay đổi sở hữu doanh nghiệp: có thay đổi đội ngũ chủ chốt doanh nghiệp làm cho máy doanh nghiệp trở nên đồng bộ, hiệu sản xuất không cao, giảm số lượng sản phẩm sản xuất chất 14 lượng sản phẩm giảm Lúc doanh nghiệp khơng thu lợi nhuận kiến bị thua lỗ • Do tình trạng tham nhũng diễn nội doanh nghiệp 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng - Ngân hàng thiếu sách cho vay rõ ràng, sách cho vay khơng phù hợp với thực trạng kinh tế Thực tế chứng minh hoạt động Ngân hàng dựa sở sách thống hiệu nhiều dựa sở kinh nghiệm trao quyền định cho Giám đốc - Ngân hàng chưa trọng vào mục tiêu khoản vay, tính tốn sai hiệu đầu tư dự án xin vay dẫn đến định sai lầm cho vay - Ngân hàng đánh giá chưa mức khoản vay, người vay chủ quan tin tưởng khách hàng mà coi nhẹ khâu kiểm tra tình hình tài chính, phi tài chính, khả tốn tương lai, nguồn trả nợ.… - Cán tín dụng khơng am hiểu ngành kinh doanh mà tài trợ, ngân hàng khơng có đủ số liệu thống kê, tiêu để phân tích, so sánh đánh giá vai trò vị trí doanh nghiệp ngành, khả thị trường tương lai, chu kỳ, vòng đời sản phẩm… dẫn đến việc xác định sai hiệu dự án xin vay, không bao quát hết điểm yếu mặt pháp lý sai sót khách quan, chủ quan doanh nghiệp hồ sơ, chứng từ xin vay, đơi cán tín dụng có vấn đề đạo đức - Thiếu thơng tin tín dụng, thơng tin khơng xác, kịp thời, chưa có danh sách “ Phân loại doanh nghiệp”, chưa có phân tích đánh giá doanh nghiệp cách khách quan, đắn 15 - Ngân hàng thiếu chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạn mức tín dụng tối đa cho khách hàng thuộc ngành nghề, sản phẩm địa phương khác để phân tán rủi ro, chưa đủ tiêu thức đo lường rủi ro, độ rủi ro tín dụng tối đa cho phép chấp nhận khách hàng thuộc ngành khác 1.2.3.4 Nguyên nhân từ bảo đảm tín dụng + Trường hợp bảo đảm tài sản: • Do biến động giá trị tài sản đảm bảo theo chiều hướng bất lợi • Do doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận, nắm giữ tài sản đảm bảo để xử lý chúng • Tài sản đảm bảo khó định giá, tính khả mại thấp.… • Có tranh chấp mặt pháp lý + Trường hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh ) Người bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ tốn thay cho người vay tín dụng người khơng có khả trả nợ 1.2.4 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng: - Trì hỗn gây trở ngại Ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài khách hàng - Có dấu hiệu không thực đầy đủ quy định, vi phạm phát luật q trình quan hệ tín dụng - Chậm trì hỗn báo cáo tài theo u cầu Ngân hàng mà khơng có giải thích minh bạch, thuyết phục 16 - Đề nghị gia hạn, điều chỉnh khoản nợ nhiều lần khơng rõ lí - Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng - Chậm toán khoản lãi đến hạn tốn - Xuất nợ q hạn : tiêu thụ hàng chậm, thu hồi công nợ chậm.… - Mức độ vay thường xuyên gia tăng, vượt nhu cầu dự kiến - Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo giảm sút so với định giá cho vay, có dấu hiệu cho người khác thuê, bán trao đổi.… - Dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ vào nguồn thu nhập sản xuất kinh doanh - Dấu hiệu tìm kiếm tài trợ từ nhiều nguồn - Dấu hiệu đầu tư khoản tiền ngắn hạn cho hoạt động đầu tư dài hạn - Chấp nhận nguồn sử dụng lãi suất cao với điều kiện Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng: - Có chênh lệch lớn doanh thu thực tế so với mức dự kiến - Những thay đổi bất lợi cấu vốn, tỷ lệ khoản - Xuất phí bất hợp lý : mức quảng cáo, tiếp khách, phô trương - Thay đổi thường xuyên tổ chức ban điều hành - Bỏ hợp đồng nhỏ vừa có tỷ suất lợi nhuận cao, để tìm hợp đồng lớn tỷ suất lợi nhuận lại thấp - Quá trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến đầu tư không hiệu - Khó khăn phát triển sản phẩm dịch vụ 17 - Tung sản phẩm thị trường sớm đặt áp lực thời gian sinh lời - Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, dẫn đến mùa, thất thu, tài sản… Đối với khách hàng tư nhân, có dấu hiệu bệnh kéo dài chết 1.2.5 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro biến cố xảy mong đợi hoạt động kinh doanh Ngân hàng, khơng thể loại bỏ hồn tồn ta nghiên cứu để nhận biết nó, từ đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu mức độ thiệt hại đến mức thấp Muốn dự đoán rủi ro xác ngân hàng phải đo lường rủi ro Đây phương pháp nghiên cứu mà ngân hàng áp dụng có ý ngĩa lớn cơng tác quản lý kinh doanh Đo lường rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý, sách lãi suất phù hợp với thời kỳ, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cho loại tài sản có cho loại hình cho vay Chỉ tiêu dùng để đo lường rủi ro tín dụng chia thành nhóm sau: 1.2.5.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng nợ Tỷ lệ nợ hạn =Tổng nợ hạn/ Tổng dư nợ Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn cao rủi ro lớn với khoản nợ khơng thu hồi ảnh hưởng đến trình khai thác sử dụng vốn Ngân hàng, phá vỡ kế hoạch kinh doanh đặc biệt làm ảnh hưởng đến khả tốn tổ chức tín dụng Tỷ lệ nợ hạn cao làm tăng chi phí Ngân hàng Với khoản tín dụng gặp rủi ro Ngân hàng phải thêm khoản chi phí giám sát khoản vay, chi phí xử lý tài sản đảm bảo, chi phí pháp lý…do làm tăng chi phí thực tế 18 Ngân hàng Trong khơng có nguồn thu từ khoản vay ngân hàng tiếp tục trả lãi cho nguồn vốn vay từ khách hàng (Nguyễn Văn Tiến, 2012) 1.2.5.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Ở Việt Nam theo định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/04/2014 NHNN Việt Nam, Các khoản nợ bao gồm nhóm:  Nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn (là khoản nợ có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn Nhưng hạn từ đến 10 ngày, nằm nhóm đủ tiêu chuẩn bị phạt lãi hạn 150%)  Nhóm 2: Dư nợ cần ý (là khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày)  Nhóm 3: Dư nợ tiêu chuẩn (là khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày)  Nhóm 4: Dư nợ có nghi ngờ (là khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày)  Nhóm 5: Dư nợ có khả vốn (là khoản nợ hạn 360 ngày) Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3,4 Tỷ lệ nợ xấu tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Nếu tỷ lệ cao rủi ro tín dụng cao khách hàng có dấu hiệu khó khăn mặt tài nên khó trả nợ cho Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu/Tổng dư nợ 19 Nguyên nhân khoản nợ xấu khách hàng muốn vay không nỗ lực trả nợ Điều gây cho Ngân hàng khó khăn lớn việc bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn Nếu nợ xấu không giải kịp thời đến thời điểm khả trích lập phòng rủi ro khơng đủ để bù đắp phần tổn thất việc nâng cao tiềm lực tài đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn vấn đề khó khăn cho Ngân hàng (Nguyễn Văn Tiến, 2012) 1.2.5.3 Tỷ lệ vốn Tỷ lệ vốn= Dư nợ vốn/Tổng dư nợ Dư nợ vốn khoản nợ thuộc nhóm bao gồm: Các khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu.… Tỷ lệ vốn cao thiệt hại cho Ngân hàng lớn phản ánh khoản tín dụng mà bị phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp (Nguyễn Văn Tiến, 2012) 1.2.5.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ trích lập RRTD = Dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ kỳ báo cáo dự phòng trích lập Tại Việt Nam nay, việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hầu hết Ngân hàng thực theo định số 493/QD-NHNN định số 18/2007/QD-NHNN NHNN Việt Nam Theo đó, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm 0%; nhóm 5%; Nhóm 20%; Nhóm 50%; Nhóm 100% Dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phòng chung 0.75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Tỷ lệ 20 ngày cao chứng tỏ rủi ro cao dự phòng trích lập nhiều làm tăng chi phí Ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận chí làm cho Ngân hàng bị lỗ (Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 2012) Kết luận chương Chương trình bày cách tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại bao gồm: khai niệm, ý nghĩa, tiêu đo lường , hoạt động quản trị rủi ro tín dụng; tiêu đánh giá rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại làm sở cho chương   21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Tiên phong – chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Quá trình phát triển TPBank – chi nhánh Hà Nội Thông tin chung TPBank Tên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Tiên Phong Tên viết tắt: TPBank Hội sở chính: Tòa nhà TP Bank, 57 Lý Thương Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: www.tpb.vn Vốn điều lệ : 5.550.000.000.000 đồng Giấy phép thành lập: Số 123/GP – NHNN ngày 5/5/2008 Thống đôc NHNN Việt Nam Giấy CNĐKKD số 0102744865 Sở KHĐT tp.Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/5/2008 đăng kí thay đổi ngày 19/1/2011 Mã số thuế: 0102744865 Ngành nghề kinh doanh - Huy động vốn ngắn, trung dài hạn Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Cung cấp dịch vụ nước Các dịch vụ ngân hàng khác Sau năm hoạt động phát triển Ngân Hàng Tiên Phong thức mở chi nhánh Hà Nội vào tháng 8/2013 Mặc dù tính đến chi nhánh Hà Nội thành lập hoạt động vòng năm 22 thành tích đạt chi nhánh vơ đáng kể với số lượng nhân viên ban đầu với 10 người lên đến số 50 người Cũng thành tích đạt kinh doanh với liên tục năm 2015, 2016 Chi nhánh liên tục vượt mức tiêu đề nói Ngân Hàng Tiên Phong chi nhánh Hà Nội chi nhánh có phát triển nóng tồn hệ thống Ngân Hàng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2015-2016 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội 2.2.1 thực trạng hoạt đơng tín dụng 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 2.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng thực Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội 2.3.1 Thực nghiêm túc sách tín dụng chung 2.3.2 Thực nghiêm túc quy trình tín dụng 2.3.3 Đẩy mạnh cơng tác thẩm định tín dụng 2.3.4 Thực phân tán rủi ro 2.3.5 Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 2.3.6 Thực đảm bảo tín dụng 2.3.7 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng 23 2.4 Đánh giá chung hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàngTMCP Tiên Phong- Chi nhánh Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những tồn 2.4.3 Nguyên nhân tồn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội 3.2 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội 3.2.1 Tiếp tục đổi hồn thiện quy trình tín dụng 3.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng 3.2.4 Tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản 3.2.5 Tăng cường hiệu lực máy kiểm tra, kiểm soát nội 3.2.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tín dụng có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 3.3 số kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Trần Huy Hoàng, 2006) (Nguồn: Trần Huy Hoàng, 2006) (Hồ Diệu, 2012) (Nguồn: Hồ Diệu, 2012) (Nguyễn Văn Tiến, 2012) (Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 2012) Tài liệu tiếng việt Việt Bảo (2007), Phát triển nghiệp vụ tài phái sinh Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 22, trang 37-39 Hồ Diệu (2012), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê Trần Huy Hoàng (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Minh Kiều (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro Tài chính, Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Thái Văn Đại (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Anh Thư ( 2005), Mơ hình định giá lại quản trị rủi ro 25 lãi suất, Thị trường tài tiền tệ, Số 8, trang 12-14 10 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 11.Nguyễn Thị Thanh Sơn, Quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng thương mại nước ta Tạp chí ngân hàng, Số 5, trang 15-16 12.Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN “thực lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại VNĐ TCTD khách hàng” 13.Quyết định 16/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 Về "cơ chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam." 14 Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010, hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thoả thuận 15.Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010, việc cho phép tổ chức tín dụng cho khách hàng vay VND theo lãi suất thỏa thuận 16.Thông tư số 33/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay Tài liệu tiếng anh 17.Edward W.Reed Ph.D (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 18.Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội 19.Fiscal Policy Research Institute, Thailand, 2010, Regulation and Supervision for Sound Liquidity Risk Management for Banks, Final Report Prepare for the Korean Intitute of Finance 20.Financial Stability Review, 2008, Special Issue: Liquidity 26  21.Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga, 2009, Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Euro Journals Publishing, Inc 22.Gady Jacoby and George Theocharides, and Steve X Zheng, 2007, Liquidity Risk in the Corporate Bond Market 27 ... 1: Những lý luận chung rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng taik ngân hàng TMCP TPbank chi nhánh Hà Nội Chương... pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP TPbank chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng... – CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội 3.2 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà

Ngày đăng: 06/01/2020, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w