Mức cạnh tranh ngành ngân hàng VN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 47)

Giống như nhiều quốc gia khác ở Châu Á và trên thế giới, hệ thống tài chính tín dụng đĩng vai trị quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam với tổng tài sản cĩ chiếm khoảng 80% GDP, cung cấp 96% tổng số tín dụng chính thức của khu vực tài chính.

Khu vc ngân hàng Khu vc các TCTD phi ngân hàng NHTMQD NHTMCP NH cĩ vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty tài chính Cơng ty cho thuê tài

chính

Quỹ tín dụng nhân

dân

Trong những năm qua, ngành ngân hàng đã cĩ sự tăng trưởng nhanh chĩng về cả số lượng và quy mơ. Hiện tại số lượng ngân hàng hoạt động trên thị trường Việt Nam đã đạt trên 80 ngân hàng, hầu hết các NHTM hoạt động tại Việt Nam đều cĩ định hướng tập trung phát triển hoạt động NHBL . Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung chủ yếu vào hai khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Áp lực cạnh tranh giữa các khối Ngân hàng thương mại cĩ vốn Nhà nước và khối Ngân hàng thương mại Cổ phần ngày càng mạnh mẽ đặc biệt trong thời gian gần đây cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ về thị phần từ khối ngân hàng thương mại cĩ vốn Nhà nước sang khối ngân hàng TMCP, chủ yếu là thị phần khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đĩ trong những năm qua đã xuất hiện rất nhiều các cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng cá nhân đã tạo ra một áp lực cạnh tranh khơng nhỏ đối với các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ.

Các ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD), trước đây chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp và các dự án lớn, hoạt động ngân hàng bán lẻ chủ yếu ở dịch vụ huy động tiết kiệm dân cư. Nhưng đến nay các NHTMQD bên cạnh việc phát triển hoạt động ngân hàng bán buơn đều đẩy mạnh cung cấp dịch vụ NHBL. Mặc dù hầu như các NHTMQD đều chưa tổ chức được hoạt động NHBL thực sự chuyên nghiệp nhưng với lợi thế về quy mơ và thương hiệu, các NHTMQD đã chiếm thị phần đáng kể trong dịch vụ NHBL (tỷ trọng huy động vốn năm 2011 chiếm 45,34%; tỷ trọng tín dụng năm 2011 là 51,28%).

Các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) ngay từ khi thành lập đã xác định chú trọng phát triển hoạt động NHBL. Trong những năm qua tổng nguồn vốn và thị phần của các NHTMCP tăng trưởng nhanh chĩng, chủ yếu nhờ vào các đối tượng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân (thị phần huy động vốn năm 2011 là 44,26%; thị phần tín dụng năm 2011 là 35,32%).

Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng nước ngồi đối với các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng trở lên gay gắt, nhất là khi Việt Nam thực hiện dỡ bỏ hồn tồn các bảo hộ về tài chính và ngân hàng vào năm 2011 theo cam kết khi gia nhập WTO.. Hiện tại các ngân hàng nước ngồi cĩ mặt tại Việt Nam đều là những ngân hàng lớn cĩ bề dày kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh NHBL như HSBC, ANZ, Citibank… Nhờ ưu thế về cơng nghệ, các ngân hàng nước ngồi triển khai nhiều sản phẩm ngân hàng bán lẻ hiện đại (như cho vay qua internet, qua điện thoại di động, tài trợ mua bất động sản và các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế...). Đối tượng khách hàng cá nhân mà các ngân hàng này hướng tới thường là nhĩm khách hàng cĩ thu nhập cao. Theo kết quả điều tra của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, cĩ 45% khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngồi; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước ngồi thay thế. Ngồi ra, hoạt động NHBL của các NHTM VN đang gặp những thách thức như: huy động vốn chủ yếu ngắn hạn nhưng nhu cầu cho vay lại dài hạn; khả năng tổn thất tín dụng gia tăng do phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng nhưng khơng cĩ Trung tâm Thơng tin tín dụng hiệu quả...

Mặc dù hoạt động bán lẻ của các NHTM VN cịn rất non trẻ nhưng chúng ta vẫn khơng thể khơng kể đến thành tựu của các NHTMCP như ACB, Sacombank, Đơng Á, Techcombank...hay Vietcombank – một NHTMQD mạnh nhất vừa cổ phần hố trong năm 2007. S a u đâ y c h ú n g t a sẽ đi sâu phân tích mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng căn cứ vào một số tiêu chí cụ thể như sau:

a) Quy mơ và năng lc tài chính

Quy mơ tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng VN trong những năm qua đã cĩ sự tăng trưởng mạnh giúp các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính, song vẫn cịn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong khu vực. Tính đến cuối năm 2011, hệ thống TCTD ở VN gồm cĩ 4 NHTMQD, 1 NH chính sách xã hội, 39 NHTMCP, 5 NH liên doanh, 48 chi nhánh ngân hàng nước ngồi với số vốn khoảng 15 triệu USD, 8 cơng ty cho thuê tài chính, 56 văn phịng đại diện nước ngồi đang hoạt động tại VN. Các tổ chức này đều là những ngân hàng và tổ chức tài chính lớn, cĩ uy tín và độ an tồn cao, cĩ khả năng cạnh tranh tốt. Mặc dù thị phần hoạt động của các tổ chức tín dụng nước ngồi vẫn cịn ở mức khiêm tốn (khoảng 10%), nhưng cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống các định chế tài chính tại VN. Khối NHTMQD cĩ quy mơ vượt trội nhưng tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với khối NHTMCP.

Bng 2.4 Qui mơ tng tài sn và vn ch s hu ca 10 NHTM năm 2011

Đơn vị tính: tỉđồng STT NGÂN HÀNG TNG TÀI SN VN CH S HU 1 AGRIBANK 544.159 38.734 2 BIDV 416.980 26.975 3 VIETCOMBANK 369.217 29.189 4 VIETINBANK 465.944 25.268 5 ACB 279.673 14.131 6 EXIMBANK 168.103 16.222 7 TECHCOMBANK 178.011 13.014 8 SACOMBANK 143.556 14.861 9 QUÂN ĐỘI 132.362 11.211 10 ĐƠNG Á 64.391 6.146

b) Chiến lược Marketing

Cĩ thể thấy rằng trong thời gian qua, các NHTM đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mãi làm thẻ, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quảng cáo trên phương tiện thơng

tin đại chúng… liên tục được áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề để các NHTM đạt được những kết quả nhất định và nâng cao hoạt động Marketing ngân hàng tiến dần đến thơng lệ khu vực và quốc tế.

Trong thời gian qua chúng ta đã chứng kiến sự trưởng thành của nhiều thương hiệu gắn liền với sự lớn mạnh của nhiều ngân hàng, trước tiên phải kể đến Vietcombank. Trải qua 47 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã được tạp chí The Banker thuộc tập đồn Financial Times và tạp chí Euro Money bình chọn là ngân hàng tốt nhất VN. Dịng chữ Vietcombank màu xanh lá đã trở nên quen thuộc khơng chỉ với người dân VN mà cịn với bạn bè quốc tế. Bên cạnh Vietcombank, chúng ta cũng thấy xuất hiện rất nhiều thương hiệu gắn với các logo quen thuộc như: BIDV, Incombank, Techcombank, Habubank, Agribank, SHB… Những logo này cĩ thể nĩi là khá ấn tượng, là nét riêng của từng ngân hàng, cĩ tính đồ họa và nghệ thuật, đã gây được ấn tượng tốt cho đơng đảo khách hàng.

Trong thời gian qua, phần lớn các ngân hàng ngoại trừ Vietcombank , đều tận dụng hầu hết các phương tiện truyền thơng để quảng bá thương hiệu của mình. Do cĩ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nên hầu như khơng cĩ sự khác biệt đáng kể về phí dịch vụ, lãi suất huy động cũng như cho vay. Hầu hết các NH đều nỗ lực phát triển các SP mới nhằm khai thác các đối tượng khác hàng khác nhau trên thị trường. Ngồi ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng bao giờ cũng rất quan tâm tới những đợt khuyến mãi, các NHTM đã đưa ra nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau đem lại lợi ích thiết thực và hấp dẫn khách hàng như: chiến dịch khuyến mãi mở thẻ ATM tại các điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bậc thang, tặng quà cho khách hàng trong những dịp khai trương trụ sở hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới…Tuy nhiên, đặc điểm và số lượng SP hầu như tương tự, chỉ khác biệt chủ yếu ở dịch vụ khách hàng.

Bên cạnh những kết quảđạt được, Marketing ngân hàng tại VN vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Ta cĩ thể thấy rằng ở VN chưa cĩ nhiều trường lớp đào tạo chính quy chuyên ngành Marketing. Nhìn chung, nguồn nhân lực về Marketing vẫn cịn non

trẻ và khan hiếm. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đúng mức tới cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về Marketing. Chính vì điều này đã làm cho nội dung Marketing của một số chi nhánh NHTM nghèo nàn, kém tính hấp dẫn, khơng cĩ tính chuyên nghiệp, chưa thật sự mang tính hiện đại và hội nhập. Cũng cần phải nĩi tới những chi phí mà một NHTM được phép chi cho hoạt động Marketing phải nằm trong giới hạn chi phí tiếp thị do Bộ tài chính quy định. Thực tế tỷ lệ này là quá thấp so với thơng lệ quốc tế, trong khi đĩ hoạt động chi quảng cáo của một số NHTM vẫn cịn mang tính chất là quan hệ với cơ quan báo chí chưa hồn tồn vì mục tiêu kinh doanh đạt hiệu quả.

Bng 2.5 Bng thng kê hot động qung bá thương hiu ca các Ngân hàng

VIETCOMBANK VIETINBANK ACB SCB TCB

QC báo chí Cĩ, ít Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ

QC truyền hình Khơng Khơng Cĩ Cĩ, ít Cĩ

QC Radio Khơng Khơng Cĩ Cĩ, ít Cĩ, ít

QC Internet Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ QC Billboard Cĩ, ít Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ QC Brochure Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ QC khác Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ PR Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Tài trợ - Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ

Ngun: S liu tng hp t phịng Marketing ca Vietcombank

c) Mng lưới phân phi

Mạng lưới phân phối đang và sẽ là lợi thế cạnh tranh của các NH trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Với hệ thống mạng lưới rộng và hạ

tầng cơ sở ổn định sẽ giúp các NH nhanh chĩng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định. Ở VN, khối các NHTMQD cĩ hệ thống mạng lưới phát triển khá lâu và bao phủ khắp nước. Đây chính là lợi thế của khối so với các NHTMCP. Tuy nhiên, các NHTMCP cũng đang nỗ lực mở rộng mạng lưới với tốc độ khá nhanh và cĩ trọng điểm.

Bng 2.6:Mng lưới chi nhánh và PGD ca mt s NHTMCP tính đến 31/12/2011 Ngân hàng Sốđim giao dch (Chi nhánh, PGD) S tnh thành

AGRIBANK Hơn 2300 (158 CN loại 1,2; 776 CN loại 3; 1392 PGD) 63 BIDV 114 CN cấp 1, 373 PGD, 142 Quỹ tiết kiệm 63 VIETCOMBANK 78 CN, 304 PGD 46

VIETINBANK Khoảng 1100 đơn vị mạng lưới (159 CN cấp 1) 63 ACB 325 điểm GD (CN,PGD) EXIMBANK Hơn 183 điểm GD (1 SGD, 39 CN,143 PGD) 19 TECHCOMBANK 318 điểm GD (CN,PGD) SACOMBANK 369 điểm GD (CN, PGD) QUÂN ĐỘI 1 HSC, 1 SGD, 168 CN và các điểm GD ĐƠNG Á 235 điểm GD (CN, PGD) 57

Ngun: Website ca các Ngân hàng

Phát triển mạng lưới sẽ làm tăng tổng tích tài sản của một NH thơng qua giá trị đầu tư, thương hiệu và cả thị phần NH đĩ đang nắm giữ tại một địa bàn. Từ đĩ, cổ phiếu cũng cĩ giá hơn khi giao dịch trên thị trường, việc liên doanh liên kết tìm đối tác chiến lược, thậm chí bán cổ phần cho đối tác trong và ngồi nước sẽ hết sức thuận lợi. Tuy nhiên, mở rộng quá khả năng và năng lực quản trị sẽ dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, thậm chí mất an tồn.

Hiện nay, trên thị trường, nhiều ngân hàng cĩ số lượng chi nhánh, phịng giao dịch gia tăng đáng kể trong những năm gần đây. Sacombank cho thấy tham vọng lớn trong

việc chiếm lĩnh thị phần qua việc liên tục thành lập các chi nhánh giao dịch rải đều từ Bắc vào Nam. Vietcombank đã chiếm lĩnh thị trường thơng qua hệ thống máy ATM - một kênh phân phối hiệu quả. Do tính chất dân số và địa bàn, TPHCM và Hà Nội sẽ là đích nhắm khai thác đầu tiên của các NH nước ngồi theo chiến lược bán lẻ, các địa bàn ở các tỉnh thành sẽ là nơi cạnh tranh cịn lại của các NH yếu thế hơn.

d) Đối th tim tàng

Theo cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 01/04/2008, Việt Nam chính thức cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Tính đến cuối năm 2010, tồn hệ thống TCTD Việt Nam cĩ 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi là HSBC, Standard Chartered Bank, ANZ, Shinhan, Hong Leong và 51 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Với tiềm lực tài chính mạnh, cơng nghệ hiện đại và thương hiệu quốc tế, sự gia nhập của các tổ chức tài chính nước ngồi sẽ dẫn đến sự canh tranh gay gắt trên thị trường. Xu thế mua bán, sát nhập trong ngành ngân hàng sẽ xảy ra và số lượng các ngân hàng nhỏ sẽ giảm đáng kể.

Đối với các tổ chức trong nước: Sau nhiều năm ngừng cấp phép thành lập NHTM mới, SBV đã ban hành Qui chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động NHTMCP (07/06/2007) cũng như Qui chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động TCTD phi ngân hàng cổ phần (02/11/2007) (ngân hàng mới thành lập phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng và đạt 3.000 tỷ vào năm 2010. Biên độ đối với các nhà đầu tư nước ngồi vẫn hạn chế ở mức 30%. Các cổđơng chiến lược nước ngồi chỉ được nắm giữ tối đa 20% vốn điều lệ và các tổ chức này phải cĩ tổng tài sản tối thiểu 20 tỷ USD...). Từ năm 2007 đến nay, cĩ nhiều hồ sơ xin thành lập NH mới từ các doanh nghiệp lớn như: FPT, Tập đồn Bảo Việt, Tập đồn Dầu khí, Tập đồn Dệt may, Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn... Như vậy, các NH mới thành lập cĩ một hậu thuẫn khá vững chắc bởi cổ đơng họ sẽ lơi kéo những khách hàng cĩ quan hệ làm ăn hay các doanh nghiệp cùng tập đồn, cùng ngành về NH do họ tham gia thành lập sẽ khiến các ngân hàng mất đi một lượng lớn KH tiềm năng. Mặt khác, các

ngân hàng ra sau cĩ lợi thế hơn ở chỗ đã quan sát, nghiên cứu khá kỹ hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đĩ, một số ngân hàng tham gia gĩp vốn, thậm chí tham gia vào HĐQT của các NHTMCP mới thành lập (Vietcombank gĩp vốn thành lập NH Ngoại thương Châu Á, Techcombank gĩp 10% vốn cổ phần vào NHTMCP Sao Việt, ACB gĩp vốn thành lập NHTMCP Việt Nam Thương Tín, NH Quốc Tế gĩp vốn thành lập NH Tài chính Dầu khí..). Với sự ra đời các NH mới thì tình hình cạnh tranh nhân sự ngành NH sẽ càng khốc liệt, nhất là nhân sự cấp cao đang trong tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng, dẫn đến hệ quả gia tăng chi phí tiền lương, rủi ro vận hành đối với từng ngân hàng.

e) Sựđe da ca sn phm thay thế

Sản phẩm thay thế chủ yếu trong lĩnh vực huy động vốn đáng kể nhất là thị trường chứng khốn và bảo hiểm, đặc biệt là các cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Hiện trên thị trường bảo hiểm nhân thọ VN cĩ 11 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đĩ cĩ tới 10 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, với gần 200 sản phẩm khác nhau trên thị trường. Do đĩ, sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm nhân thọ ngày càng cao, đặc biệt là cạnh tranh giữa các sản phẩm bảo hiểm cĩ chia lãi gia tăng. Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đưa ra nhiều sản phẩm nổi trội với mức lãi suất thay đổi khá linh hoạt và cĩ tính cạnh tranh cao theo tình hình thực tế. Tính đến nay, Prudential đã đưa ra thị trường bảo hiểm các sản phẩm chính đa dạng như “”Phú – Bảo nghiệp”, “Phú – Hưng Thịnh”, “Phú – An Bình”, “Phú – An Hưởng Thịnh Vượng”, “Phú – An Gia Hưu Trí”, “Phú – Bảo Gia Đầu Tư’, “Phú – An Gia Tích lũy định kỳ”, “Phú – An Gia

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)