Phân tích mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 37)

Phân tích mơi trường vĩ mơ sẽ giúp chúng ta xác định được các cơ hội và thách thức đối với NHBL ở VN. Mơi trường vĩ mơ bao quanh hoạt động NH bao gồm bốn yếu tố chính: mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội và cơng nghệ.

2.1.1.1Mơi trường chính tr

Hệ thống chính trị VN ổn định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN. Việt Nam cĩ chếđộ chính trị ổn định và được đánh giá là điểm đến an tồn cho các nhà đầu tư. Trong điều kiện thế giới hiện nay diễn ra các xung đột sắc tộc, tơn giáo, khủng bố,… thì sựổn định về hệ thống chính trị là thế mạnh trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế

đất nước. Sự ổn định về chính trị tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời nhà nước cũng cĩ những chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế trong nước trở nên năng động hơn và cĩ những chuyển biến tích cực hơn. Với nền chính trị ổn định sẽ là những thuận lợi cho các quốc gia khi xem xét đầu tư vào Việt Nam.

2.1.1.2Mơi trường kinh tế

Quá trình tồn cầu hĩa kinh tế và sự hình thành nền kinh tế tri thức đã và đang mở ra nhiều cơ hội lớn cho VN. Song bên cạnh các cơ hội, VN cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mà đối với ngành tài chính – tiền tệ thách thức chính là dịng đầu tư nước ngồi vào nhiều nhưng cải cách nội địa khơng đủ mạnh để hấp thụ.

Theo báo cáo của World Bank, nền kinh tế VN đã phục hồi mạnh trong năm 2010 với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,8% - mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế đã được thúc đẩy bởi sự gia tăng nhanh chĩng của tổng cầu cùng với sự hồi phục của hoạt động xuất khẩu và đầu tư. Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa năm 2010 đạt 72,2 tỷ USD, tăng 26,4% so với năm trước, trong đĩ, kim ngạch xuất khẩu phi dầu thơ tăng 31,5%, gĩp phần làm thu hẹp thâm hụt thương mại từ mức 8,3 tỷ USD trong năm 2009 xuống cịn 7,1 tỷ USD trong năm 2010. Nhờ cán cân thương mại được cải thiện và lượng tiền kiều hối tăng trưởng mạnh, thâm hụt cán cân vãng lãi đã giảm từ mức 6,6% trong năm 2009 xuống mức 4% trong năm 2010.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2010 cĩ xu hướng tăng trở lại. Lượng vốn FDI rịng năm 2010 đạt 7,1 tỷ USD, tăng 2,1% so với năm 2009. Vốn ODA, đầu tư gián tiếp và giải ngân FDI tăng khá, đã gĩp phần duy trì thặng dư cán cân vốn ở mức 12% GDP trong năm 2010.

Bước sang năm 2011, bên cạnh một số thành tựu đáng lưu ý, trong đĩ cĩ xuất khẩu tăng 33%; thâm hụt thương mại giảm đáng kể, ước cả năm nhập siêu hơn 9 tỷ USD, giảm mạnh so với mức hơn 12 tỷ USD của năm 2010; cán cân thanh tốn quốc tế cĩ

thặng dư 3,3 tỷ đơ la lần đầu tiên trong nhiều năm thì đây được đánh giá là năm khĩ khăn nhất đối với nền kinh tế VN kể từ 10 năm trở lại đây thể hiện ở chỗ: mục tiêu lạm phát Quốc hội đề ra là 7% nhưng thực hiện khoảng 18,13%, mục tiêu tăng trưởng đề ra là 7,5%, thực hiện khoảng 5,9%. Lạm phát ở mức hai con số là do bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân đồng thời gây ra: giá nguyên liệu nhập khẩu tăng, tăng trưởng tín dụng quá cao trong nhiều năm, hiệu quả sử dụng vốn kém hiệu quả, cơ cấu kinh tế lạc hậu, thâm hụt ngân sách lớn… Và khi lạm phát tăng cao, người gửi tiền cĩ xu hướng tìm các kênh đầu tư khác, trong khi người vay tiền sẽđược lợi do lãi suất thực trả thấp. Do đĩ, lạm phát sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NHBL vì nĩ tác động đến hành vi của người gửi tiền và người vay tiền. Hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động NHBL nĩi riêng của các NHTM VN trong năm 2012 cĩ thể sẽ gặp khĩ khăn.

Bng 2.1: Các ch tiêu kinh tế chính ca Vit Nam theo thng kê và d báo ca WB Ch tiêu 2008 2009 2010 2011 D báo 2012 Sn lượng, vic làm và giá cả Tăng trưởng GDP thực (%/năm) 6,2 5,3 6,8 5,9 6,5 Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (%/năm) 13,9 7,6 14,0 13,0 13,5 Tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực đơ thị (%) 4,7 4,6 4,4 4,0 4,0 Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (%/năm) 19,9 6,5 11,8 18,58 6,5 Khu vc cơng

Bội chi ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc/GDP (%)

-1,2 -9,0 -4,4 -3,9 -3,8

Nợ cơng/GDP (%) 42,9 51,2 52,8 53,4 52,7

Cán cân thanh tốn quc tế

Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa (tỷ USD) 62,7 57,1 72,2 96,0 108,5 Tăng trưởng xuất khẩu so với năm trước

(%)

29,1 -8,9 26,4 33,0 13,0

Kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa (tỷ USD) 75,5 65,4 79,3 99,3 110,2 Tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu so với

năm trước (%)

28,1 -13,3 21,2 25,2 11,0

Cán cân vãng lai (tỷ USD) -10,8 -6,1 -4,0 -4,4 -4,5

Cán cân vãng lai/GDP (%) -11,9 -6,6 -3,8 -3,8 -3,6

Đầu tư trực tiếp nước ngồi (tỷ USD) 9,3 6,9 7,1 7,2 7,3

Th trường tài chính

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (%/năm)

25,4 39,6 28,6 12,0 16,0

Ngun: Ngân hàng Thế gii tháng 3/2012

Nền kinh tế VN năm 2012 đặt mục tiêu ưu tiên cho kiểm sốt lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ, tái cấu trúc nền kinh tế và cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Mục tiêu lạm phát năm 2010 thiết lập ở mức dưới 10%; tăng trưởng kinh tế khoảng 6-6,5%; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 13%; nhập siêu khoảng 11-12%; tổng phương tiện thanh tốn 14-16%; tín dụng tăng trưởng ở mức 15-17%; tỷ lệ đầu tư khoảng 33-34% và thâm hụt ngân sách khoảng 4,8%.

Bng 2.2 Tc độ tăng trưởng GDP giai đon 2009-2012 (Đơn v: %/năm so vi năm trước) 2009 2010 2011 D báo 2012 Thế gii -0,6 5,0 4,4 4,5 Các nước phát trin -3,4 3,0 2,5 2,5 - Mỹ -2,6 2,8 3,0 2,7

- Khu vực đồng Euro -4,1 1,8 1,5 1,7

- Nhật Bản -6,3 4,3 1,6 1,8

- Các nước CN mới Châu Á -0,9 8,2 4,7 4,3

Các nước đang phát trin

Đơng Á 7,4 9,6 8,2 7,9 Trung Quốc 9,2 10,3 9,0 8,5 Indonesia 4,6 6,1 6,4 6,7 Malaysia -1,7 7,2 4,8 5,7 Philippines 1,1 7,3 5,0 5,4 Thái Lan -2,3 7,8 3,7 4,2 Việt Nam 5,3 6,8 6,3 6,7

(Ngun: IMF, World Economic Outlook Update 25 January, 2012. S liu ca các nước đang phát trin Đơng Á trích t báo cáo “East Asia and Pacific Economic Update” ca WB ngày 21/3/2012)

2.1.1.3Mơi trường văn hĩa – xã hi

Bng 2.3: T l dân s theo độ tui T l dân s theo độ tui (%) Độ tui Năm 2004 Năm 2009 D báo năm 2014 Dưới 18 39,60 35,20 30,60 19 - 24 10,00 9,20 9,60 25 - 34 16,40 16,80 17,70 35 - 55 23,00 26,30 28,50 Trên 55 11,00 12,50 13,60

Ngun: Trích số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số 1/4/2004 và 1/4/2009

Dân số VN tương đối đồng nhất về tính chất theo độ tuổi. Từ 18 tuổi trở xuống là trẻ vị thành niên, sống phụ thuộc vào gia đình. Từ 19 đến 24 tuổi cĩ độc lập một phần về thu nhập nhưng vẫn sống phụ thuộc. Từ 25 đến 34 tuổi, người dân bắt đầu cuộc sống tự lập và cĩ thu nhập vừa phải. Từ 35 đến 55 tuổi, cơng việc ổn định hơn và cĩ thu nhập cao. Trên 55 tuổi là tuổi về hưu, thu nhập giảm xuống nhưng cĩ tích lũy.

VN cĩ cơ cấu dân số trẻ, số người trong đổ tuổi lao động ngày càng tăng. Dựđốn năm 2020, dân số VN sẽ vượt qua Nhật Bản đứng thứ tư Châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Nền kinh tế tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố lớn trong tổng quan kinh tế. Sự phát triển dân số và sự di dân vào đơ thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tại Việt Nam đạt đến những tầm cao mới. Dự báo rằng sẽ xuất hiện một tầng lớp mới cĩ thu nhập cao ở Việt Nam vào năm 2016, chiếm ít nhất 10% trong tổng số dân. Tầng lớp này sẽ là lực lượng thúc đẩy sự tăng trưởng các mặt hàng xa xỉ phẩm, từ xe hơi BMW đến các ngơi nhà được thiết kếđộc đáo và những chiếc đồng hồ sang trọng.

Thu nhập bình quân đầu người của VN tăng từ mức 722 USD năm 2006 lên 1.160 USD năm 2010 và 1.300 USD năm 2011 và phấn đấu đạt 1.400 USD vào năm 2012.

Trình độ dân trí ngày một nâng cao giúp người dân VN cĩ hiểu biết tốt hơn về vai trị và hoạt động ngân hàng, làm tăng khả năng đĩn nhận sản phẩm dịch vụ mới của NH đồng thời nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của người dân cũng ngày càng phức tạp hơn. Mỗi năm cả nước cĩ hàng triệu sinh viên đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, hàng chục ngàn du học sinh… sẽ là thị trường tiềm năng để các NHTM phát triển dịch vụ bán lẻ. Theo Báo cáo phát triển con người của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), ấn bản lần thứ 21, cơng bố ngày 9/11/2011 tại Hà Nội thì VN hiện đứng thứ 113 trong số các quốc gia khu vực Đơng Á và Thái Bình Dương về chỉ số HDI, tương tự như vị trí năm 2010. So với các nước trong khu vực, VN ở vị trí cao hơn trong phát triển con người so với Ấn Độ (đứng thứ 119) và Campuchia (124), nhưng cần nhiều nỗ lực để theo kịp Thái Lan (đứng thứ 92) và Philippine (97).

Nền kinh tế VN cĩ tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm liền (đạt 7% - 8%/năm trong gần một thập kỷ qua) và dự báo vẫn tiếp tục tăng trưởng khoảng 4%-6% trong vài năm tới khơng chỉ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi cả trực tiếp lẫn gián tiếp mà cịn cải thiện mức sống người dân. Sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và thu nhập gia tăng cũng dẫn đến những thay đổi trong thĩi quen tiêu dùng của người dân. Một trong những thay đổi đáng chú ý là tỉ lệ tiêu dùng của người dân dành cho hoạt động vui chơi giải trí đặc biệt là du lịch cĩ xu hướng tăng lên. Chất lượng cuộc sống của người dân khơng ngừng được cải thiện, người tiêu dùng khĩ tính hơn và cĩ nhu cầu cho cuộc sống cao hơn, đặc biệt là nhu cầu bức xúc về nhà ở, và họ sẵn sàng vay để sắm sửa nghĩa là họđã cĩ tâm lý thống hơn trong việc “xài trước, trả sau”. Do đĩ, dịch vụ cho vay tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, nhất là cho vay trung – dài hạn.

Bên cạnh đĩ, lượng khách quốc tế đến VN khơng ngừng gia tăng, trong đĩ cĩ một phần khơng nhỏ khách tạm trú dài hạn và làm việc ở VN. Đây cũng là một thị trường tiềm năng để phát triển các hoạt động NHBL, đặc biệt là các sản phẩm thẻ, tài khoản thanh tốn nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn về việc phát triển và hồn thiện sản phẩm – dịch vụ cũng như mạng lưới phân phối cho các NHTM VN.

2.1.1.4Mơi trường cơng ngh

Theo Hội Tin học Việt Nam, Diễn đàn Kinh tể Thế giới (WEF) cơng bố báo cáo xếp hạng chỉ số sẵn sàng kết nối tồn cầu năm 2010-2011 trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin – truyền thơng. Theo đĩ, VN đứng thứ 54 trong số 133 quốc gia, tăng 16 bậc so với báo cáo năm 2010 (70) và 19 bậc so với báo cáo cơng bố năm 2009 (73). Với kết quả này, VN lần đầu nằm trong tốp giữa của bảng xếp hạng chỉ số sẵn sàng kết nối tồn cầu, vượt trên khá nhiều quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển cao hơn. Trong khu vực Đơng Nam Á, VN chỉ đứng sau 3 quốc gia về chỉ số này là Singapore, Malaysia (27) và Thái Lan (47) và xếp trên khá xa so với Indonesia (67), Philippine (85) và Campuchia (117). WEF xây dựng chỉ số sẵn sàng kết nối CNTT-TT dựa trên 68 tiêu

chí, tập trung đánh giá 9 trụ cột chính: mơi trường thị trường, mơi trường chính trị, mơi trường cơ sở hạ tầng, sự sẵn sàng của người dân và doanh nghiệp…

Bên cạnh đĩ, VN hiện cũng là nước sử dụng internet nhiều thứ 20 trên thế giới, nếu xét riêng châu Á thì VN đứng hàng thứ 7. Đây là con số thống kê mà Internet World Stats đã cơng bố. Hơn ¼ dân số VN sử dụng internet, gần ½ số hộ gia đình cĩ điện thoại cốđịnh, trung bình mỗi người dân cĩ hơn một điện thoại di động.

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng: VN đã cĩ Luật giao dịch điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020” cũng như “đề án hiện đại hĩa NH” của NHNN. Tính đến hết năm 2011, ước tính cĩ tới 58% đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực hiện trả lương qua tài khoản, tăng đáng kể so với tỷ lệ 53% trong năm 2010. Bên cạnh đĩ, nếu như cuối năm 2007, trong cả nước mới chỉ cĩ 4.855 máy ATM và 18.471 máy POS, thì đến cuối năm 2011, đã lên tới hơn 15.000 máy ATM và 72.000 máy POS (số ATM tăng hơn 3 lần, số POS tăng hơn 3,8 lần). Cũng tính đến cuối năm 2007, nếu như các NHTM mới phát hành được 9,1 triệu thẻ các loại, thì đến cuối năm 2011, con số này lên tới 35 triệu thẻ (tăng hơn 3,8 lần). Việc kết nối mạng tiện ATM và POS giữa các NHTM trong tồn quốc làm tăng tiện ích sử dụng thẻ cho chủ thẻ thơng qua 3 liên minh thẻ: Banknet-VNBC- Smartlink. Một số phương tiện và dịch vụ thanh tốn mới, tiện lợi và tiện ích dựa trên nền tảng ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại như: Internet banking, mobile banking, ví điện tử, mở tài khoản một nơi hay gửi tiết kiệm một nơi lĩnh ở nhiều nơi trong một hệ thống NHTM… đang được khách hàng sử dụng ngày càng nhiều, nhất là giới trẻ. Song, dịch vụ thẻ vẫn được các NHTM tập trung cạnh tranh phát triển mạnh nhất.

Sử dụng cơng nghệ hiện đại là cơng cụ để phát triển hoạt động NHBL nhưng hầu hết các ngân hàng Việt Nam trình độ sử dụng cịn thấp và chưa đạt kết quả như mong muốn: các NH đã đầu tư lắp đặt máy ATM rất tốn kém nhưng để tỷ lệ rút tiền mặt

chiếm gần 90% số tiền trên tài khoản; việc sử dụng để chuyển khoản hoặc thanh tốn qua máy POS cịn ít do đơn vị chấp nhận thẻ chưa nhiều; thanh tốn séc được sử dụng hạn chế; Sử dụng Core banking là một hệ thống phân hệ cơ bản của NH như tiền gửi, tiền vay, khách hàng để phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản lý nội bộ chặt chẽ cĩ hiệu quả hơn nhưng mới chỉ cĩ 16 NH đầu tư vào core banking, việc vận hành core banking chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, nguyên nhân là các quy trình nghiệp vụ do NHNN ban hành chưa tương thích như phân loại tài khoản, mẫu báo cáo thường thay đổi; Sử dụng internet banking chưa phổ biến, chất lượng của các nhà cung cấp mạng cơng nghệ thơng tin quốc gia chưa tốt; mức độ ứng dụng cơng nghệ của các NH cịn nhiều bất cập, nền tảng cơng nghệ thấp, bảo mật thơng tin chưa cao, trình độ cán bộ cơng nghệ chưa đáp ứng trước yêu cầu mở rộng, phát triển dịch vụ NHBL nhất là các sản phẩm mới.

Mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập, cụ thể là các quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã lỗi thời nhưng chưa được thay đổi, khĩ mở rộng điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (máy POS), dịch vụ thanh tốn séc, chuyển khoản bằng uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, chuyển tiền để mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)