1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam

273 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Tác Động Của Trách Nhiệm Xã Hội Đến Thành Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Ở Việt Nam
Tác giả Lê Hành Như Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 869,92 KB

Cấu trúc

  • 1. SựcầnthiếtphảinghiêncứusựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐ (10)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (13)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (13)
  • 4. Đốitượngnghiêncứu (14)
  • 5. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 7. Đónggópcủaluậnán (16)
  • 8. Bốcụcluậnán (17)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP (18)
    • 1.1. Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp (18)
      • 1.1.1. Kháiniệm (18)
      • 1.1.2. Nộidungcủatráchnhiệmxãhội (21)
      • 1.1.3. Đolườngtráchnhiệmxãhội(Corporatesocialperformance) (22)
    • 1.2. Thànhquảhoạtđộngdoanhnghiệp (26)
      • 1.2.1. Kháiniệm (26)
      • 1.2.2. Sựpháttriểncủahệthốngđolườngthànhquả (28)
      • 1.2.3. Đolườngthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (28)
    • 1.3. Tácđộngcủatráchnhiệmxãhộiđếnthànhquảhoạtđộngdoanhnghiệp .29 1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội vàthànhquảhoạtđộngdoanhnghiệp (38)
      • 1.3.2. Tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của doanhnghiệpnghiêncứuởcácnước (45)
      • 1.3.3. Tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của doanhnghiệpnghiêncứuởViệtNam (62)
      • 1.3.4. Đánhgiákhoảngtrốngnghiêncứu (69)
    • 2.1. Khungnghiêncứu (9)
    • 2.2. Giảthuyếtnghiêncứu (76)
      • 2.2.1. SựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhtàichính (76)
      • 2.2.2. SựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhhọchỏivàpháttriển (77)
      • 2.2.3. SựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhquytrìnhnộibộ (79)
      • 2.2.4. SựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhkháchhàng (81)
      • 2.2.5. Mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh đánh giá TQHĐ theo phươngphápthẻđiểmcânbằng (82)
      • 2.2.6. VaitròtrunggiancủathànhquảphitàichínhchosựtácđộngcủaTNXHđếnthàn hquảởkhíacạnhtàichính (83)
    • 2.3. Môhìnhnghiêncứu (84)
    • 2.4. Đolườngbiếnnghiêncứuvàxâydựngphiếukhảosát (86)
      • 2.4.1. Pháttriểnthangđo (87)
      • 2.4.2. XâydựngPhiếukhảosát (92)
    • 2.5. Thuthậpdữliệu (95)
      • 2.5.1. Thuthậpdữliệusơcấpbằngbảngcâuhỏi (95)
      • 2.5.2. Thuthậpdữliệusơcấpbằngphỏngvấnchuyênsâubáncấutrúc (98)
      • 2.5.3. Thu thập dữ liệu thứ cấp bằng nghiên cứu tài liệu của các trường hợpđiểnhình (99)
    • 2.6. Xửlýdữliệu (100)
      • 2.6.1. XửlýdữliệusơcấpđểphântíchPLS-SEM (100)
      • 2.6.2. Xửlýdữliệusơcấptrongphươngphápphỏngvấnchuyênsâu (110)
      • 2.6.3. Xửlýdữliệuthứcấpđểnghiêncứutrườnghợpđiểnhình (110)
    • 3.1. TráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệpởViệtNam (112)
    • 3.2. ThànhquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpởViệtNam (121)
      • 3.2.1. Thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhtàichính (121)
      • 3.2.2. Thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhkháchhàng (123)
      • 3.2.3. Thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhquytrìnhnộibộ (128)
      • 3.2.4. Thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhhọchỏivàpháttriển (132)
    • 3.3. SựtácđộngcủaTNXHđếnthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (138)
      • 3.3.1. Kết quả nghiên cứu bằng phân tích PLS_SEM về sự tác động củaTNXHđếnthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (138)
      • 3.3.2. Kết quả nghiên cứu bằng phỏng vấn chuyên sâu về sự tác động củaTNXHđếnthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (157)
    • 4.1. Bànluậnkếtquảnghiêncứu (164)
    • 4.2. Mộtsốkhuyếnnghịvàhàmýchínhsách (167)
      • 4.2.1. Đốivớicácdoanhnghiệp (168)
      • 4.2.2. Đốivớicácnhàhoạchđịnhchínhsách (173)
    • 4.3. Hạnchếvàđịnhhướngnghiêncứutrongtươnglai (176)
      • 4.3.1. Hạnchếcủanghiêncứu (176)
      • 4.3.2. Địnhhướngnghiêncứutrongtươnglai (177)

Nội dung

SựcầnthiếtphảinghiêncứusựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐ

Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nền kinh tếsố, tình hình thế giới biến động đã đặt ra cho xã hội loài người nhiều thách thức vềcácvấnđềnhưnạnđóinghèo,dịchbệnh,xungđộttôngiáosắctộc,biếnđổikhíhậuvà ô nhiễm môi trường Việt Nam là một trong mười quốc gia chịu ảnh hưởng nặngnềcủabiếnđổikhíhậu,dựbáokhoảng45%diệntíchđấtnôngnghiệpbịpháhủyvànhiễmmặ n,22triệungườicókhảnăngmấtnhàcửa,domựcnướcbiểndângcaođếnnăm 2030 gây thiệt hại có thể lên đến 10% GDP (Theo dự báo của UNDP -

ChươngtrìnhpháttriểnLiênhợpquốc).Mứcđộbáođộngvềảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậuđã gia tăng gấp ba lần so với 100 năm trước đây (Druckman & McGrath, 2019) Trướctình hình đó, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt đối với các doanh nghiệp ởViệt Nam nhằm đảm bảo cân bằng, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường, thực hiện trách nhiệm xã hội. Những yêu cầu này được ban hành trong Kếhoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bềnvữngphùhợpvớicácmụctiêuchungcủaLiênhợpquốctheoQuyếtđịnhsố1393/QĐ

-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhđể đảm bảo phát triển kinh tế một cách bền vững Vì vậy, các doanh nghiệp ở ViệtNamcần quan tâm đến việcthực hiện TNXH.

Bêncạnhđó,hộinhậpkinhtế,cácsảnphẩmcủadoanhnghiệpViệtNamđangvươn ra các thị trường quốc tế Để đảm bảo hàng hoá, dịch vụ có thể xâm nhập vàocác thị trường lớn ở các nước phát triển, các doanh nghiệp trong nước phải đáp ứngnhững tiêu chuẩn quốc tế, trong đó phải tuân theo các yêu cầu về xã hội và môi trường.Điều này khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải quan tâm đến thực hiệnTNXH trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Trần Văn Hùng, 2017) Hơn thế nữa,người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm “xanh và sạch” Các doanhnghiệpmuốnduytrìđượclợithếcạnhtranh,thuhútkháchhàngthìcầnphảiđảmbảocácyêuc ầuvàmốiquantâmcủahọvềcácsảnphẩmđápứngtiêuchuẩnmôitrườngvàxãhội(DorotaJel onek&cộngsự,2022).TNXHvàthựchànhđạođứcrấtquan trọng đối với thành công của doanh nghiệp Nghiên cứu của Park & cộng sự (2021)về TNXH toàn cầu năm 2015 nhận thấy rằng 91% người tiêu dùng toàn cầu mongđợi các doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm để giải quyết các vấn đề xã hội vàmôi trường Hơn nữa, 84% nói rằng họ tìm kiếm các sản phẩm có trách nhiệm bất cứkhinàocóthể.Sốliệuthốngkêchothấy,ngườitiêudùngngàycàngnhậnthứcđượctầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và tích cực tìm kiếm các sản phẩm từ cácdoanhnghiệphoạtđộngvềmặtđạođức.Quađóchứngminhrằngmộtdoanhnghiệpquan tâm đến các vấn đề xã hội tác động đến lợi nhuận, điều này sẽ thu hút nhữngkháchhàngtăng nềntảng giátrị,tăng tínhbền vữngcho doanhnghiệp.

Qua những luận cứ ở trên cho thấy, các doanh nghiệp cần quan tâm thực hiệnTNXH song song với việc phải nâng cao thành quả hoạt động Tuy nhiên, việc thamgiatíchcựcvàocáchoạtđộngthểhiệntráchnhiệmxãhộinhưcácdựántừthiện,hỗtrợ và chăm lo đến phúc lợi nhân viên và giảm thiểu thiệt hại môi trường có thể gâytốnkémvàphátsinhgánhnặngtàichínhchocácdoanhnghiệp(Barnett&Salomon,2006).Dođ ó,thựchiệnTNXHtốtvàvẫnđảmbảogiatăngthànhquảhoạtđộng,đặcbiệt ở khía cạnh tài chính là vấn đề đáng quan tâm của các nhà quản lý và các họcgiả, đặc biệt trong lĩnh vực kế toán Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về mốiquanhệgiữaTNXHvàthànhquảhoạtđộng.Theokếtquảnghiêncứucủamộtsốtácgiả như Preston & Obannon (1997); Moneva & cộng sự (2007); Byus & cộng sự,(2010); Mercedes & cộng sự (2021) đã tìm ra mối liên hệ tích cực giữa TNXH vàthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp,ủnghộquanđiểmrằngviệcthựchiệnTNXHgiúpdoanh nghiệpgiatăngdanhtiếng,thuhútkháchhàngvìthếnângcaođượchiệuquảhoạtđộngkinhdoanh. Tráilại,mộtsốluậnđiểmcủacácbênủnghộthuyếtthiếuhụttàinguyênlạitranhcãirằngviệcthựchi ệnTNXHsẽgâyranhiềuchiphíhaotổn,doanh nghiệp chỉ nên sử dụng nguồn lực giới hạn của mình cho việc đảm bảo mụctiêutốiđahóalợinhuận(Hillman&Keim,2001;Orliztky&cộngsự,2003;Brammer

& Pavelin, 2006) Trong khi đó, Nelling & Webb (2009), Wuttichindanon (2017)khôngtìmthấyquan hệgiữaTNXHvà thànhquảhoạtđộng doanhnghiệp. Ở Việt Nam, một số tác giả đã nghiên cứu về quan hệ giữa TNXH và thànhquảhoạtđộngdoanhnghiệpnhưngcònrấthạnchếvềsốlượng.Hơnnữa,cácnghiêncứu chủ yếu tập trung vào phân tích tác động của TNXH đến thành quả tài chính Vídụ như nghiên cứu của Hồ Ngọc Thảo Trang & Yekini

(2014) đã điều tra mối quanhệgiữacácvấnđềxãhộivàthànhquảtàichínhcủadoanhnghiệpViệtNamdựatrênmẫunghiên cứutrongphạmvikhánhỏ,baogồm20côngtyvớidữliệutrongbanămtừ 2010 đến 2012 Hồ Viết Tiến & Hồ Thị Vân Anh (2017) điều tra sự tác động củaTNXH đến thành quả tài chính của doanh nghiệp Việt

Nam được xem xét ở các gócđộthịtrườngvàkếtoán.NguyễnThịThuNguyệt(2022)phântíchtácđộngcủamứcđộ công bố thông tin TNXH đến thành quả tài chính của doanh nghiệp Các nghiêncứunàyđềutìmthấymốiquanhệtíchcựcgiữaTNXHvớithànhquảtàichính.Trongkhi, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Bích & cộng sự (2015) về mối quan hệ giữaCBTT TNXH và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam, tức là thành quả tài chính đượcđo lường theo thước đo thị trường với mẫu gồm 50 công ty trên sàn chứng khoán từnăm 2010 – 2013 đã không tìm thấy quan hệ của TNXH tổng hợp với giá trị doanhnghiệp.

Tómlại,kếtquảthựcnghiệmcủađasốcácnghiêncứuvềtácđộngcủaTNXHđếnthànhquảh oạtđộngtạiViệtNamchothấyTNXHcótácđộngtíchcựcđếnthànhquả hoạt động của doanh nghiệp Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá thành quảTNXHtheochỉsốmứcđộCBTTTNXHthuthậptrênbáocáothườngniên(HồNgọcThảo Trang &Yekini, 2014; Nguyễn Thị Ngọc Bích & cộng sự, 2015; Hồ Viết Tiến& Hồ Thị Vân Anh, 2017; Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2022) Tuy nhiên, các chỉ số đolường mức độ CBTT TNXH ở các nghiên cứu này còn khá đơn giản, chỉ tập trungđánh giá số lượng thông tin công bố, do đó chưa phản ánh thực chất việc thực hiệncáchoạtđộngthểhiệnTNXHcủadoanhnghiệp.XemxétnộidungcủaTNXHchưađượcd ựatrêncáctiêuchuẩnquốctếnhưGRI.Nghiêncứuvềmốiquanhệgiữathànhquả tài chính và TNXH của các nghiên cứu cho ra nhiều kết quả, có nghiên cứu chỉrađượcmốiliênhệthuậnchiềunhưngcũngcónghiêncứukhôngthấyđượcmốiliênhệhay quanhệ ngược chiều.Hơn nữa, cácnghiên cứu ởViệt Nam chủyếu đánhgiá thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhtàichính,chưachútrọngđếnthànhquảphitàichính.Vì vậy, mở rộng nghiên cứu về sự tác động TNXH đến thành quả hoạt động của cácdoanh nghiệp dựa trên hệ thống đo lường tài chính và phi tài chính ở Việt Nam làthựcsự cần thiết.

Từnhữnglýdođó,tácgiảlựachọnđềtài“NghiêncứuvềtácđộngcủaTNXHđếnthành quảhoạt động củacác doanh nghiệpở Việt Nam”.

Mụctiêunghiêncứu

MụctiêutổngquátcủanghiêncứunàylàđánhgiásựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐ của doanh nghiệp ở Việt Nam Để đạt được mục tiêu tổng quát, các mục tiêucụthể bao gồm:

- Đo lường việc thực hiện TNXH và TQHĐ ở khía cạnh tài chính và khíacạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi và phát triển,khíacạnh quy trìnhnội bộ) củadoanh nghiệp ởViệt Nam;

- ĐánhgiásựtácđộngtrựctiếpcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhtàichínhvàkhíacạn hphitàichính(baogồmkhíacạnhkháchhàng,khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khía cạnhquy trìnhnội bộ) củadoanh nghiệpở Việt Nam;

- Đánh giá vai trò trung gian của thành quả ở khía cạnh phi tài chính (baogồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi và phát triển, khía cạnh quy trình nộibộ)chosựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhtàichínhcủadoanhnghiệpởViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

- ViệcthựchiệnTNXHvàTQHĐởkhíacạnhtàichínhvàkhíacạnhphitài chính(baogồmkhíacạnhkháchhàng,khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khíacạnhquytrìnhnội bộ)của doanhnghiệp ởViệt Nam đolường nhưthế nào?

- TNXH tác động như thế nào đến thành quả ở khía cạnh tài chính và thànhquả ở khía cạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi vàpháttriển,khía cạnhquy trìnhnộibộ) củacác doanhnghiệpViệt Nam?

- Thành quả ở khía cạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng,khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khíacạnhquytrìnhnộibộ)cóđóngvaitròtrunggianchosự tác động của TNXH đến thành quả ở khía cạnh tài chính của các doanh nghiệp ởViệtNam?

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là sự tác động của TNXH đến TQHĐ củadoanhnghiệpởViệtNam.TNXHđượcđolườngdựatrênđánhgiácủadoanhnghiệpvề việc thực hiện các hoạt động thể hiện trách nhiệm theo những nội dung của GRI,TQHĐ được xem xét ở khía cạnh tài chính và phi tài chính Tác động của

TNXHđượcxemxétthôngquaviệcđánhgiásựtácđộngtrựctiếpcủaTXNHđếnthànhquảở khía cạnh tài chính và khía cạnh phi tài chính và sự tác động của TNXH đến thànhquả ở khía cạnh tài chính thông qua các yếu tố trung gian là thành quả ở khía cạnhkhách hàng, thành quả ở khía cạnh quy trình nội bộ, thành quả ở khía cạnh học hỏivàphát triển.

Phạmvinghiêncứu

- Phạm vi nội dung: Luận án phân tích sự tác động của TNXH đến TQHĐcủadoanhnghiệpởViệtNam.Trongđó,TNXHđượcxemxétdựatrêncácnộidungcủa tiêu chuẩn theo Báo cáo sáng kiến toàn cầu (Global Reporting Initiative – GRI)bao gồm ba khía cạnh là kinh tế, môi trường, xã hội TQHĐ được đánh giá dựa trênthẻ điểm cân bằng (Kaplan, 1992) bao gồm thành quả tài chính và thành quả phi tàichính ở khía cạnh khách hàng, khía cạnh quy trình nội bộ, khía cạnh học hỏi và pháttriển.

- Phạm vi thời gian: TNXH và TQHĐ của các doanh nghiệp Việt Nam đượcđánh giá trong giai đoạn 2017 – 2019 Vì tại thời điểm này hoạt động của doanhnghiệpchưabịảnhhưởngbởitácđộngcủadịchbệnhCovid19.Dođó,việcđánhgiátác động củaTNXH đến TQHĐ sẽ đưa ra kết quả khách quan và chính xác hơn, loạitrừtác động ảnh hưởng của Covid 19.

- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu các doanh nghiệp ở ViệtNamthuộccácngànhnghềkhác nhau,vớiphạmvi ởcả3miềnBắc, Trung,Nam.

Phươngphápnghiêncứu

Để phân tích hiệu quả cũng như có thể giải quyết sự phức tạp ngày càng tăngcủa thực tế xã hội, việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nên đượcsử dụng trong nghiên cứu hiện đại (Waysman

& Savaya, 1997) Chính vì vậy, nhằmđạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấpbằngcác phương pháp khác nhau.

- Thuthậpdữliệu: o Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bản câu hỏi thông qua điều tra nhằm có đượcthông tin thực nghiệm về TNXH và TQHĐ của các doanh nghiệp ở Việt Nam Dữliệu sơ cấp được khảo sát trên mẫu nghiên cứu của 336 doanh nghiệp Bên cạnh đó,việcthuthậpdữliệusơcấpbằngphỏngvấnchuyênsâubáncấutrúccũngđượcthựchiện để làm rõ nguyên nhân của một số kết quả nghiên cứu Trước khi phỏng vấn,mục tiêu và một số câu hỏi mở được đưa ra nhằm tìm hiểu về nguyên nhân sự tácđộngcủa TNXHđến TQHĐở từngkhía cạnhcó mứcđộ khácnhau. o Thuthậpdữliệuthứcấpbằngnghiêncứutàiliệucáctrườnghợpđiểnhìnhcủa 10 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán để khai thác các nội dung vềTNXH và TQHĐ của doanh nghiệp Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp là các thông tin tàichínhcủa226côngtycổphầncóniêmyếtcũngđượcthuthậpđểkiểmtrađộtincậycủadữ liệu đánh giáthành quả ở khíacạnh tài chính.

- Xửlýdữliệu: o Xửlýdữliệusơcấpđểphântíchmôhìnhcấutrúctuyếntínhbìnhphươngtốithiểuriêng phầnPLS-SEM(PartialLeastSquare-StructuralEquationModeling):Phương pháp thống kê bình phương một phần này được sử dụng để phân tích sự tácđộngcủaTNXHđếnTQHĐ(tàichính,kháchhàng,quytrìnhnộibộ,họchỏivàpháttriển) Bên cạnh đó, các thống kê mô tả cũng được đưa vào phân tích trong luận ánnày. o Xử lý dữ liệu thứ cấp bằng phương pháp phân tích nội dung Ngoài ra,cácdữ liệu tài chính của 226 Công ty Cổ phần được xử lý bằng phương pháp Paired-SamplesT-Test đượcthực hiện đểkiểm tra độtin cậy dữliệu.

Đónggópcủaluậnán

Thứnhất,luậnánđãđánhgiáviệcthựchiệnTNXHvàTQHĐ(baogồmkhíacạnh tài chính và phi tài chính) của các doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, TNXHđược xem xét một cách toàn diện theo các tiêu chuẩn của GRI, với các nội dung vềkinhtế,môitrường,xãhộihướngđếnpháttriểnbềnvững.Dođó,mộtsốcácvấnđềmớiliênqua nđếnquyềnconngười,phòngtránhbạolực,sửdụnghiệuquảtàinguyênthiên nhiên, bảo vệ môi trường, đánh giá nhà cung cấp bằng các tiêu chí môi trường,xã hội, đóng góp cho kinh tế địa phương đã được đánh giá TQHĐ được đánh giátoàn diện ở khía cạnh tài chính và phi tài chính theo thẻ điểm cân bằng Vì vậy, cácbiến phản ảnh thành quả phi tài chính ngoài những biến đã được sử dụng trong cácnghiên cứu trước đây như thành quả ở khía cạnh khách hàng, thành quả ở khía cạnhhọc hỏi và phát triển, nghiên cứu này bổ sung biến thành quả ở khía cạnh quy trìnhnội bộ với một số yếu tố như khả năng tìm kiếm nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng nhucầudoanh nghiệp,khả năng xửlý thôngtin của doanhnghiệp.

Thứ hai, nghiên cứu này đánh giá sự tác động của TNXH đến TQHĐ, trongđó, TQHĐ được xem xét ở cả khía cạnh tài chính và phi tài chính Vì thế, kết quảnghiên cứu đã làm phong phú thêm cơ sở lý thuyết về phân tích sự tác động củaTNXHđếnTQHĐ,đặcbiệtlàcáckhíacạnhphitàichính.Cụthể,TNXHsẽgiúpcảitiến quy trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, khả năngxửlýthôngtintốthơndẫnđếntăngcaothànhquảtàichính củadoanhnghiệp.

Thứba,TNXHvàTQHĐdựatrênlýthuyếtcácbênliênquanthườngbaogồmnhững khía cạnh có nội dung tương tự nhau Do đó, luận án đã áp dụng đo lườngTNXH dựa trên GRI, TQHĐ trên cơ sở thẻ điểm cân bằng trong nghiên cứu sẽ giảiquyếtđượcvấnđềnày.Đồngthời,vớiphươngphápphântíchPLS–SEM,luậnán đãgiảiquyếtđượccácvấnđềnộisinhthườngxảyratrongmôhìnhnghiêncứuvềTNXHvà TQHĐ.

Thứtư,mốiquanhệnhânquảgiữacáckhíacạnhđánhgiáthànhquảhoạtđộngcũngđượcphântí chtrongnghiêncứunày.Quađóđónggópcơsởlýluậnchonghiêncứucáckhíacạnh đánhgiáTQHĐ theoquanđiểm củathẻđiểm cânbằng.

LuậnánnàylàmộttrongnhữngcôngtrìnhnghiêncứukhátoàndiệnvềTNXHvà TQHĐ của doanh nghiệp ở Việt Nam, trong đó nội dung TNXH được đánh giátheo GRI, TQHĐ dựa trên thẻ điểm cân bằng bao gồm cả khía cạnh tài chính và phitài chính Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp có sự kết hợp nhiềuphương pháp thu thập và xử lý dữ liệu để phân tích sự ảnh hưởng của TNXH đếnTQHĐ của các doanh nghiệp ở Việt Nam Những kết quả nghiên cứu này giúp cácnhà quản trị doanh nghiệp có những cái nhìn tổng quan về hoạt động của doanhnghiệp, từ đó xây dựng chiến lược phù hợp để vừa nâng cao trách nhiệm xã hội màvẫn đảm bảo đạt được thành quả hoạt động tốt hơn Đồng thời giúp cơ quan quản lýnhà nước xem xét đưa ra cơ chế giám sát chặt chẽ hơn việc thực hiện TNXH củadoanhnghiệpnhằmhướngđếnmụctiêupháttriểnbềnvững,xãhộiổnđịnhvàphồnvinhhơn.

Bốcụcluậnán

Chương1:CơsởlýluậnvànghiêncứuthựcnghiệmvềTNXHvàTQHĐcủadoanhnghiệp Chương2:ThiếtkếnghiêncứuChư ơng3:Kếtquảnghiêncứu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP

Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đang hướng đến sự phát triển bền vững. Theoxuhướngđó,cáccôngtyngàycàngnhậnthứcđượcrằngthànhcôngtronghoạtđộngkinh doanh không chỉ xuất phát từ việc tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn, thay vào đócầnthêmnhững yêucầu vềquan tâmvà thựchiệntrách nhiệmxã hội.

Từ năm 1953, Bowen đã xuất bản ấn phẩm đầu tiên về TNXH với tên gọi“Tráchnhiệmxãhộicủadoanhnhân”.Trongtácphẩm,ôngđãnhấnmạnhTNXHlànhiệmvụ doanhnghiệp phải thựchiện vì nhữnglý dosau đây:

- Doanh nghiệp tồn tại trong sự quan tâm của xã hội nên những phương thứchoạtđộngvàcácquyếtđịnhcủadoanhnghiệpphảituântheonhữnghướngdẫnchungcủaxã hội;

Tuynhiên,đếnnhữngnăm1970,nhiềunhàkinhtếtheoquanđiểmcủacáccổđông, nổi bật là Friedman (1970) đã tranh luận rằng mỗi doanh nghiệp chủ yếu tậptrungvàopháttriểnkinhtếtronglĩnhvựchoạtđộngcủahọ,TNXHthểhiệnquaviệctối đa hóa lợi nhuận, sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả.Việccácnhàquảnlýsửdụngnguồnlựcvàocáchoạtđộngxãhộiđượcxemnhưảnhhưởngđếnh iệuquảkinh tếvàtạoáplực vớinhữngkhoảnthuế bấthợppháp.

Trái ngược với lập luận của Friedman, Carroll (1979) tiếp sau đó là Freeman(1984, 2010) lại cho rằng doanh nghiệp ngoài việc đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợinhuậnchocáccổđông,cầnquantâmđếnquyềnlợicủacácbênliênquannhưkháchhàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư… Theo định nghĩa của Carroll (1979), TNXH đượchiểu theo trách nhiệm của doanh nghiệp, tức là những mong đợi, nghĩa vụ mà xã hộiđặt ra cho doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trách nhiệm bao gồm nhữngkhía cạnh về kinh tế, pháp luật, đạo đức và từ thiện Caroll

(1979) đã xác định môhìnhhình tháp về TNXH baogồm 04 cấp bậc:

- Trách nhiệm kinh tế: công ty có trách nhiệm cung cấp những sản phẩm vàdịch vụ mà xã hội cần để đạt được mục tiêu lợi nhuận Trách nhiệm kinh tế thể hiệnquahiệuquảtăngtrưởng,mụctiêuthànhlậpdoanhnghiệplàlợinhuậnnhưngkhôngphảigiàn hđượcbằngmọicách.Việcđạtđượcmụctiêukinhtế,manglạicủacảichoxã hội được xem như một hình thức thực hiện TNXH của doanh nghiệp Các tráchnhiệmkhác củadoanh nghiệpđều dựa trêntrách nhiệmkinh tế;

- Trách nhiệm pháp lý: các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động phải tuânthủluậtpháp;Nhànướccótráchnhiệmluậthóacácquytắcxãhội,đạođứcvàovănbản luật, để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó một cáchcông bằng và đáp ứng được các chuẩn mực và giá trị cơ bản mà xã hội mong đợi ởhọ.

- Tráchnhiệmđạođức:lànhữngquytắc,giátrịđượcxãhộichấpnhậnnhưngchưa được luật hóa vào văn bản luật Doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm đạođứclàlàmđúng,chínhđáng,đảmbảocôngbằng.Nhữngđiềunàythểhiệnởvănhóa doanhnghiệp,cácquytắcứngxửvớicácbênliênquannhưngườilaođộng,nhàđầutư,đối tác,người tiêu dùng.

- Tráchnhiệmtìnhnguyện:nhữnghoạtđộngtừthiệnvìcộngđồng,đókhôngchỉ là những hoạt động mang tính từ thiện mà đòi hỏi có những hoạt động góp phầngiảmnghèo, phát triển nguồn nhân lực…

Nguồn: Carroll (1979), Hemphill (2004) và Windsor (2001)Tráchnhiệmkinhtếvàpháplýlàhaibộphậnc ơ b ả n , k h ô n g t h ể t h i ế u c ủ a

TNXHdoanhnghiệp.MộtsốbàibáovànghiêncứuđãsửdụngđịnhnghĩacủaCarroll(1979)đểphântíc hvềTNXHnhưSheth&Babiak(2010);Wagner(2018).Ngoàiviệcxácđịnhnghĩavục ủacôngtyđốivớixãhội,địnhnghĩanàyđưarasựphânbiệtmộtcáchcóhệthốngtráchnhiệmc ủacôngtytừviệcchỉtạoralợinhuậnchođếnthựchiệntráchnhiệm xã hội(Chen,C hang,&Lin, 2012) Tuy nhiên, trongđịnh nghĩacủaCarroll(1979),cácnộidun g,khíacạnhhaycácđốitượngcóliênquanTNXHchưađượcbànluận.

Phát triển một khái niệm rộng hơn của Carroll (1979), Chính phủ Anh (2001)đãchorằngkhikhuvựckinhtếtưnhâncólợiíchthươngmạirộnghơn,nóphảiquảnlý tác động của nó đối với xã hội và môi trường theo nghĩa rộng nhất Điều này đòihỏi các doanh nghiệp phải tương tác và thiết lập mối quan hệ với các bên liên quan,có thể là nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp hoặc cộng đồng

(Carroll,2015).TNXHhơncảnhữngnghĩavụpháplý,đólàsựtựnguyệnthựchiệncáctráchnhiệ mtùytheoưutiênvàquantâmcủatừngdoanhnghiệptrongtừnglĩnhvực.Cùngquanđiểmđó,theom ộtcôngbốcủaUỷBanCộngđồngChâuÂu(2002)vàChandler(2016)chorằngTNXHlànhữnghàn hđộngvượtlêntrênnghĩavụpháplýhoặcmụctiêukinhdoanhcủadoanhnghiệpmàcònlàtạorag iátrịchocộngđồng.Đólàtráchnhiệm đối với những vấn đề rộng lớn hơn việc kinh doanh liên quan đến môi trườngvà xã hội (Villena & cộng sự, 2021) Trách nhiệm đảm bảo hoạt động của doanhnghiệp hướng tới sự phát triển bền vững trên cả ba khía cạnh kinh tế, môi trường vàxãhội (Carroll,2015; Clark& cộng sự,2016; Agudelo,2019).

Tómlại,TNXHđượchiểulàviệcthựchiệntráchnhiệmcủadoanhnghiệptrêncơ sở phải tôn trọng pháp luật và cam kết với các bên có lợi ích liên quan, có khảnăng gắn kết hoạt động kinh doanh với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đạo đức,bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền con người và đáp ứng các mối quan tâm của kháchhàng,nhằmmụcđíchtốiđahóalợiíchcủacácchủsởhữudoanhnghiệp,bêncóliênquanvàto ànxãhội,xácđịnhrõ,ngănngừavàgiảmthiểutácđộngtiêucựccóthểtừhoạtđộngkinhdoanhcủa doanhnghiệpđảmbảomụctiêupháttriểnbềnvững.

Theo các định nghĩa về TNXH doanh nghiệp, có thể hiểu đó là những tráchnhiệm về kinh tế, đạo đức, pháp lý và từ thiện (Caroll, 1979; 2015) TNXH là mộtkhái niệm đa chiều, liên quan đến nhiều nội dung, hoạt động khác nhau của doanhnghiệpnhằmthựchiệncáctráchnhiệmkhácnhau.Trongmộtphântích37địnhnghĩaTNXH của Dahlsrud (2008) và nghiên cứu tổng hợp của Agudelo (2019), các khíacạnh của TNXH doanh nghiệp thường liên quan đến các khía cạnh kinh tế, môitrường,xãhội,cácbêncóliênquanvàsựtựnguyện.Đốivớiquyđịnhvềbáocáo tráchnhiệmxãhộithếgiới(GRI)lạitổnghợpcáckhíacạnhcủaTNXHtrong03nộidung chính là kinh tế, môi trường và xã hội Quan điểm của GRI thống nhất với cáckháiniệmpháttriểnbềnvững.CácnộidungcủaTNXHđượctổnghợptrongPhụlục1. sau:

- Khíacạnhkinhtế:làtráchnhiệmcủadoanhnghiệpvượtlêntrênmụctiêu duy nhất là mang lại lợi nhuận cho cổ đông (Vermeulen, 2018) mà còn là chia sẻ vàtạoragiátrịchoxãhội(Porter&Kramer,2011).Đócóthểlànhữnghànhđộnggiúphạn chế rủi ro và cơ hội từ biến đổi khí hậu đối với hoạt động kinh doanh, đảm bảophát triển kinh tế bền vững, đóng góp cho kinh tế địa phương, những hỗ trợ từ chínhquyền,chấtlượng sảnphẩm, thôngtinrõ ràngđến kháchhàng(GRI 4).

- Khía cạnh môi trường: trách nhiệm của doanh nghiệp ở khía cạnh môitrường thể hiện qua việc gìn giữ sự ổn định và lâu dài cho cuộc sống của con ngườivìthếđượcxemlàmộtcáchđểthựchiệnTNXH(Kates,2015).Tráchnhiệmthểhiệnqua việc bảo vệ môi trường, xử lý nước thải, sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng,nguồnnước(GRI4).Bêncạnhđó,doanhnghiệpcóthểnguồnlựcvàthờigianđểtrởthành mô hình kinh doanh “xanh” trong ngành của mình, thực hiện mô hình kinhdoanhcótráchnhiệmvớimôitrườngvàthuđượcnhữnglợiíchlâudài(Kabir&cộngsự,2007).

- Khía cạnh xã hội: trách nhiệm của doanh nghiệp ở nội dung xã hội đượcnhận định theo nhiều quan điểm khác nhau (Missimer & cộng sự, 2016) Tuy nhiên,trong nghiên cứu này, TNXH doanh nghiệp được hiểu bao gồm việc thực hiện tráchnhiệm liên quan đến các hoạt động cộng đồng, từ thiện, sự hài lòng của người laođộng (Harangozo và cộng sự, 2018), mối quan hệ giữa người quản lý và người laođộng,nhà cung cấp (GRI 4).

Việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp thường mang tính tự nguyện,tuynhiênmỗidoanhnghiệpđềucómụctiêuriêngkhithamgiathựchiệnTNXH.Vìvậy, một vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm khi thực hiện TNXH là đánh giá việc thựchiện những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội Trong các nghiên cứu trước đây,các phương pháp để đo lường TNXH được sử dụng theo nhiều cách tiếp cận khácnhau.Nhìnchung,TNXHđượcđolườngbằngbaphươngphápchính:đánhgiáhoạtđộng thể hiện TNXH, đánh giá theo chỉ số danh tiếng, đánh giá theo chỉ số mức độcông bố thông tin TNXH Các nghiên cứu sử dụng các phương pháp đo lường thànhquảTNXH khác nhau được tậphợp ở Phụ lục 2. a ĐolườngTNXHquađánhgiáhoạtđộngthểhiệnTNXH

CáchtiếpcậnthứnhấtđểđánhgiáthànhquảTNXHlàphươngphápđánhgiáhoạt động TNXH thông qua các việc điều tra, khảo sát thực tế hoạt động của doanhnghiệp Trong phương pháp này, các nhà nghiên cứu sử dụng một bảng câu hỏi vàcáckỹthuậtkhảosátđểthuthậpthôngtinvềviệcthựchiệnTNXHcủadoanhnghiệp(Aupperle & cộng sự, 1985; Mishra & Suar, 2010) Các nội dung thể hiện TNXHthường được xem xét ở góc độ trách nhiệm với các bên có liên quan như người laođộng, khách hàng, cộng đồng, môi trường, nhà cung cấp; hoặc các nội dung hài hoàlợiích,hướngđếnpháttriểnbềnvữngnhưcácvấnđềởkhíacạnhkinhtế,môitrường,xã hội Phương pháp đo lường này thường được sử dụng trong các nghiên cứu đánhgiásựtácđộngcủaTNXHđếnthànhquảhoạtđộngnhưkhảnăngcảitiếnsảnphẩm,khả năng thu hút khách hàng, tăng cao danh tiếng doanh nghiệp Việc đánh giá theophươngphápnàyvừaphântíchđượcmứcđộthựchiệncáchoạtđộngthểhiệnTNXHvừa đánh giá nhận thức của doanh nghiệp về TNXH Đo lường TNXH qua đánh giáhoạtđộngthểhiệnTNXHđãđượcsửdụngbởinghiêncứucủaRuf&cộngsự(2001),Moneva&cộngs ự(2007);Nelling&Webb(2009);Mishra&Suar(2010);Moneva& Ortas (2010); Surroca & cộng sự (2010); Gallardo (2014); Thorne & Manetti(2014),Martinez-Conesa&cộng sự(2017);Nassani& cộngsự(2022).

Cách tiếp cận này có lợi thế là đánh giá được thực chất hoạt động TNXH củadoanh nghiệp, phản ánh việc thực hiện TNXH một cách toàn diện Mặc dầu vậy,phươngphápnàykhátốnchiphívàthờigian.Hơnnữa,kếtquảcủacácphiếuđiều tra chủ yếu phản ánh nhận thức về trách nhiệm xã hội của riêng các nhà quản lý vìvậydễ mang tính chủ quan. b ĐolườngTNXHdựatheochỉsốdanhtiếng Đây là những chỉ số được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu hoặc tạp chíchuyên ngành, tính toán một điểm số trên cơ sở định nghĩa chủ quan về TNXH củachínhcáctổchứcnày.MặcdùMMoskowitz(1972)vàTạpchíBusinessandSocietyReviewlàn gườiđầutiênpháttriểncácchỉsốnhưvậy.Đếnnay,cácchỉsốdanhtiếngđược sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về thành quả TNXH là Chỉ số danh tiếngdoanh nghiệp (CRI) được tính bởi tạp chí Fortune, chỉ số Kinder, Lydenberg vàDominiindex(KLD),ChỉsốBềnvữngDowJones(DJSI),ChỉsốSángkiếnBáocáoToàncầu( GRI)vàChỉsốXãhộiDomini(DSI)400.CáchtiếpcậnnàyđểđoTNXHđãđượcsửdụngbởimột sốnghiêncứutrướcđây,baogồmcácnghiêncứutrướcđâycủaCochran&Wood(1984);Griffin& Mahon(1997);Preston&O’bannon(1997);Waddock & Graves (1997); Wagner (2010); Schreck (2011), Watcharapong (2018),Qing& cộng sự (2020).

Thànhquảhoạtđộngdoanhnghiệp

Hệthốngđolườngthànhquảđóngmộtvaitròquantrọngtrongcáctổchứcvìnó có ảnh hưởng đến sự thành công của các tổ chức đồng thời là nguồn thông tin đểchuyển đổi các thông tin tài chính vào các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp.Thông thường, các nguồn thông tin tài chính qua các số liệu được cung cấp ở cácbảngcânđốikếtoán,báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh,báocáolưuchuyểntiềntệ(Yeniy urt,2003).Cáctổchứccũngsửdụngcácchỉsốnhưmộtphươngphápđánhgiáhoạtđộngtàichính. Đểđạtđượcmụctiêucủahọ,cáctổchứcchủyếuphụthuộcvào các biện pháp đánh giá hiệu quả để kiểm soát và cải tiến quy trình và so sánhthành quả của các bộ phận và đánh giá nhân viên Xem xét các tài liệu nghiên cứutrước đây, mặc dù thành quả hoạt động là một thuật ngữ mơ hồ và khó định nghĩa(David,1999),mộtsốtácgiảđãđưa racáckháiniệmvềthànhquả hoạtđộng.

Trước đây, thành quả được nhìn nhận một cách đơn giản là hiệu quả kinhdoanh,tứclàsựsosánhgiữayếutốđầuravàđầuvàođểđánhgiánăngsuấtlaođộng,lợi nhuận của doanh nghiệp (Georgopoulos & Tannenbaum, 1957) Phát triển cùngvớinhucầuquảnlý,kháiniệmvềthànhquảmởrộnghơn,khôngchỉdừnglạiởviệcđánh giá hiệu quả kinh doanh mà còn quan tâm đến khả năng tiếp cận các nguồn lựcvà sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả để cải tiến quá trình quản lý (Yuchtman &Seashore, 1967) Đến những năm thập niên 80 và 90, các nhà nghiên cứu quan tâmđến nhiều khía cạnh khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp vì vậy các kháiniệm về thành quả hoạt động tiếp tục được mở rộng về phạm vi và nội dung Thànhquả hoạt động của doanh nghiệp là tổng thể kết quả sử dụng các nguồn lực tài chínhvàphitàichínhnhưkháchhàng,sựđổimới,quytrìnhsảnxuấtnộibộ,haymôitrường làm việc của nhân viên… nhằm đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp và người sửdụngthông tin (Adam, 1994).

Từnhữngkháiniệmvềthànhquả,nhiềubànluậnvềhệthốngđolườngthànhquả hoạt động của doanh nghiệp đã được đưa ra Kaplan (1984) đã xác định một hệthốngđolườngthànhquảnhưmộthệthốngthôngtinnhằmmụcđíchcungcấpthôngtintàichính đểgiúpquảnlýđưaraquyếtđịnh.Trongphátbiểunày,Kaplanchủyếuquan tâm đến những thông tin tài chính Sau đó, Marshall & cộng sự (1999) đã đưara quan điểm khái quát hơn về hệ thống đo lường thành quả đó là xác định và pháttriển các chỉ số và thu thập dữ liệu để mô tả, báo cáo và phân tích thành quả Đưa rađịnh nghĩa liên quan đến các thành phần, cách thức và quy trình thực hiện hệ thốngđolườngthànhquả,Lohman&cộngsự(2004)đãchorằnghệthốngđolườngthànhquảbao gồm:

- Chỉ số đo lường thành quả là một biến số thể hiện tính hiệu quả hoặc hữuhiệu theo cách định lượng hoặc cả hai, của một phần hoặc toàn bộ quá trình hoặc hệthốngcác chỉ tiêu, mục tiêu đượcxác định.

- Đo lường thành quả là hoạt động đo lường các kết quả và hiệu quả hoạtđộngsử dụng chỉ số.

- Hệ thống đo lường thành quả là một hệ thống (phần mềm, cơ sở dữ liệu vàthủtục)thực hiệncáccách thứcđolường mộtcáchnhất quánvàđầy đủ.

Trongnềnkinhtếchuyểnđổi,quốctếhoá,thànhquảhoạtđộngtậptrungvàonăng lực và khả năng khai thác các nguồn tài nguyên hiện có như tài chính, nguồnnhânlực,khảnăngđổimới,sángtạo,đápứngnhucầukháchhàng đểđạtđượcmụctiêu, chiến lược kinh doanh Thành quả hoạt động là kết quả sử dụng nguồn lực tàichính và phi tài chính để đánh giá hiệu quả kinh doanh và so sánh với mục tiêu củadoanhnghiệp,hướngđếnđảmbảolợiíchcủacácbêncóliênquan(Lebans&Euske,2006).Thà nhquảlàmangtính“động”,cómốiquanhệnhânquảdiễnđạtnhữnghoạtđộng hiện tại có thể ảnh hưởng đến các kết quả ở tương lai Vì vậy việc đánh giáthànhquảhoạtđộngphảixemxétcácchỉsốdẫnđaovàtheosau(lead-led);đồng thời,cungcấpthôngtinhữuhiệuchonhàquảnlýtrongviệcphântíchvàdựbáotìnhhìnhhoạt động củadoanh nghiệp (Omar& Zineb, 2019).

Ghalayini & Noble (1996), Alosani & cộng sự (2020) chỉ ra rằng việc pháttriểncác phép đo thànhquả trải qua hai giaiđoạn:

- Giai đoạn đầu tiên bắt đầu vào cuối những năm 1880 và trải qua những năm1980.Tronggiaiđoạnnày,chủyếunhấnmạnhvàocácchỉtiêutàichínhtruyềnthốngnhưlợi nhuận, năng suất và lợitức đầu tư.

- Giaiđoạnthứhaibắtđầuvàocuốinhữngnăm1980phátsinhtừnhữngbiếnđộng trên thị trường Các tổ chức bắt đầu phải đối mặt với mức độ cạnh tranh caothôngquachấtlượngvàchiphíthấp.Dođó,cáctổchứcbắtđầuthayđổicácưutiênchiến lược của họ để đối phó với mức độ cạnh tranh cao Các tổ chức cũng bắt đầutriểnkhaicáckỹthuậtmớitrongcôngnghệnhưĐúnggiờ(Justintime-JIT)vàquảntrị chất lượng toàn diện (Total Quality Management – TQM) Trong giai đoạn này,các tổ chức bắt đầu sử dụng những chỉ tiêu phi tài chính để đánh giả thành quả hoạtđộngnhư chấtlượng, thời gianvà giaohàng và tínhlinh hoạt.

Kennerley & Neely (2002) nhấn mạnh rằng nhiều tổ chức đã thiết kế lại hệthốngđolườngthànhquảcủahọđểđảmbảoviệcphảnánhmôitrườngvàchiếnlượckinh doanh của họ Do đó, phần tiếp theo sẽ thảo luận về các phép đo lường thànhquảhoạt động doanh nghiệp.

Thànhquảtàichínhđượcđánhgiábằngcácphépđodướidạngthôngtinđượcthể hiện thông qua các đơn vị tiền tệ, chỉ số - kết quả từ các phương pháp tính toán.Do đó, các phép đo này có thể được định nghĩa là các phương pháp đo lường thànhquả thể hiện bằng số liệu tiền tệ (ví dụ: lợi nhuận, ngân sách, ROI, thị phần), cungcấpthôngtintàichính.Hầuhếtcáctổchứcchỉdựavàotàichínhcácphépđođểxácđịnhhiệu suấtquảnlývàkinhtếnhưlợinhuận,thunhập(kếtoán),ngânsách(Hoque&J a m e s , 2 0 0 0 ; N e e l y , 1 9 9 9 , M a t a r & E n e i z a n , 2 0 1 8 ) T r o n g b ố i c ả n h t ư ơ n g t ự ,

Chenhall & Langfield-Smith (1998) chỉ ra rằng các phép đo thành quả tài chính cótầmquantrọnghàngđầutrongnhiềunước.Vídụ,tạiAnh,mộtcuộckhảosátvềviệcsử dụng các phương pháp đo lường thành quả của các thành viên hội đồng quản trịvà các nhà điều hành tại 77 công ty sản xuất thấy rằng các phép đo lường tài chínhnhưvốnvàlợi nhuậntàichính cótầmquantrọng hàngđầu(CIMA, 1993).

Những hạn chế của các phép đo lường tài chính liên quan đến việc tập trungquámứcvàongắnhạnthôngquaviệcsửdụngcácphépđonhưlợinhuận,màkhôngxemxét cácphépđothànhquảdàihạnnhưchấtlượngvàsựhàilòngcủakháchhàng.Các thước đo tài chính ngắn hạn dựa trên thông tin kế toán không còn cung cấp đầyđủ chỉ số dự báo về thành quả một cách tốt nhất cho các công ty sản xuất (Kaplan,1984) Ngoài ra, các nhà nghiên cứu khác đã đưa ra một số hạn chế của các phươngpháp đo lường thành quả tài chính truyền thống những năm 1980 và đầu những năm1990.Một số hạn chế có thểkể đến như sau:

- Các phép đo thành quả tài chính dựa theo quản lý hệ thống kế toán quảntrịtruyềnthống.Trênthựctế,hệthốngtruyềnthốngnàykhuyếnkhíchngườiquảnlýtập trung giảm thiểu chi phí nhân công trực tiếp trong khi bỏ qua chi phí khác (Kaplan,1983).

- Sự đa dạng trong các chiến lược sản xuất được sử dụng bởi các doanhnghiệp như chất lượng, tính linh hoạt và sự hài lòng của khách hàng không thể đượckiểmsoáthoặctheodõibằngcáchsửdụngchỉcácphépđothànhquảtàichínhtruyềnthống(Ghal ayini& Noble, 1996).

- Các phép đo thành quả tài chính truyền thống là các chỉ số chậm trễ vìchúng không hữu ích cho các báo cáo kế toán quản trị và đánh giá thành quả hoạtđộng(Eccles, 1991).

Hơn nữa những thông tin đo lường thành quả tài chính không phù hợp cho tổchức trong việc tìm kiếm và nâng cao lợi thế cạnh tranh (Neely & cộng sự,1995;Cantele&Zardini,2018).Chỉsốđolườngthànhquảtàichínhtruyềnthốngtậptrungvàonhữn gthôngtinquákhứnhưbáocáodoanhthutuầntrước,thángtrướchoặcnămtrước.Trongkhiđó,cácnh àquảnlýcầnnhữngthôngtinmangtínhdựbáovềtương lai Một ý kiến tranh cãi khác cho rằng, đo lường tài chính đã loại trừ những thôngtin phi tài chính (Anthony & cộng sự, 1997; Cardinaels & cộng sự, 2010). Ittner &cộng sự (2003) đã tranh luận rằng, những thước đo truyền thống không xem xét đếnchiphívốnhoặcnhữngyếutốảnhhưởngbởimôitrườngbênngoài.Wouters&cộngsự(1999)c horằngnhữngthôngtinvềlợinhuậnhiệntạihoặcnhữngchỉsốtàichínhkhác chỉ đo lường một phần ảnh hưởng của hoạt động quá khứ và hiện tại Nhữngnhà nghiên cứu khác như Martinsons & cộng sự (1999); Nứrreklit (2000) đó thừanhậnrằng cỏcchỉ số tàichớnh khụng đolường tàisản vô hình.

Tóm lại, Ghalayini & Noble (1996), Dmour & cộng sự (2018) đã phân loạicác hạn chế của đo lường thành quả tài chính thành hai nhóm chính: chi tiết và tổnghợp Các ý chi tiết áp dụng cho những phép đo thành quả cụ thể như năng suất, chiphíhoặclợinhuận.Cácýtổnghợpápdụngchotấtcảcácđolườngthànhquảtruyềnthống, những hạn chế này là: (1) dựa vào hệ thống quản trị truyền thống và hệ thốngkếtoánchiphí, (2)cungcấpthôngtinvềthànhquảtrongquákhứ,(3)khôngkếthợpvớichiếnlượckinhdoanh, (4)khôngphùhợpvớitấtcảcáccấpbậckhácnhautrongtổ chức, (5) không hữu ích để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, (6) nhiều cải tiến rấtkhóđể định lượng trong thôngtin tài chính. b Đolườngthànhquảphitàichính Để theo kịp sự thay đổi của môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lượchoạt động phù hợp như thay đổi đặc điểm công việc, tăng cạnh tranh, sáng kiến cảitiến,thayđổivaitròtổchứcvàcácnhucầubênngoài,sựpháttriểncôngnghệthôngtin (Eccles, 1991) các nhà quản lý cần áp dụng những phương pháp đo lường thànhquảmới.TheoOtley(2001),xuhướngpháttriểnđitheohướngchuyểntừquanđiểmlịch sử để hướng về tương lai, từ kiểm soát sang lập kế hoạch, từ quan điểm nội bộsang quan điểm bên ngoài, từ chi phí sang giá trị, từ sản xuất sang truyền thông tiếpthị.

Kaplan&Norton(1996)khẳngđịnhrằngcáccôngtynênkhaitháctàisảnvôhình như các sản phẩm chất lượng cao, nhân viên có tay nghề cao và sự hài lòng củakháchhàng.Nhữngyếutốnàytrợgiúpcôngtytrongnhữnghoạtđộngnhưsau:

Khungnghiêncứu

Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nền kinh tếsố, tình hình thế giới biến động đã đặt ra cho xã hội loài người nhiều thách thức vềcácvấnđềnhưnạnđóinghèo,dịchbệnh,xungđộttôngiáosắctộc,biếnđổikhíhậuvà ô nhiễm môi trường Việt Nam là một trong mười quốc gia chịu ảnh hưởng nặngnềcủabiếnđổikhíhậu,dựbáokhoảng45%diệntíchđấtnôngnghiệpbịpháhủyvànhiễmmặ n,22triệungườicókhảnăngmấtnhàcửa,domựcnướcbiểndângcaođếnnăm 2030 gây thiệt hại có thể lên đến 10% GDP (Theo dự báo của UNDP -

ChươngtrìnhpháttriểnLiênhợpquốc).Mứcđộbáođộngvềảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậuđã gia tăng gấp ba lần so với 100 năm trước đây (Druckman & McGrath, 2019) Trướctình hình đó, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt đối với các doanh nghiệp ởViệt Nam nhằm đảm bảo cân bằng, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường, thực hiện trách nhiệm xã hội. Những yêu cầu này được ban hành trong Kếhoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bềnvữngphùhợpvớicácmụctiêuchungcủaLiênhợpquốctheoQuyếtđịnhsố1393/QĐ

-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhđể đảm bảo phát triển kinh tế một cách bền vững Vì vậy, các doanh nghiệp ở ViệtNamcần quan tâm đến việcthực hiện TNXH.

Bêncạnhđó,hộinhậpkinhtế,cácsảnphẩmcủadoanhnghiệpViệtNamđangvươn ra các thị trường quốc tế Để đảm bảo hàng hoá, dịch vụ có thể xâm nhập vàocác thị trường lớn ở các nước phát triển, các doanh nghiệp trong nước phải đáp ứngnhững tiêu chuẩn quốc tế, trong đó phải tuân theo các yêu cầu về xã hội và môi trường.Điều này khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải quan tâm đến thực hiệnTNXH trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Trần Văn Hùng, 2017) Hơn thế nữa,người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm “xanh và sạch” Các doanhnghiệpmuốnduytrìđượclợithếcạnhtranh,thuhútkháchhàngthìcầnphảiđảmbảocácyêuc ầuvàmốiquantâmcủahọvềcácsảnphẩmđápứngtiêuchuẩnmôitrườngvàxãhội(DorotaJel onek&cộngsự,2022).TNXHvàthựchànhđạođứcrấtquan trọng đối với thành công của doanh nghiệp Nghiên cứu của Park & cộng sự (2021)về TNXH toàn cầu năm 2015 nhận thấy rằng 91% người tiêu dùng toàn cầu mongđợi các doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm để giải quyết các vấn đề xã hội vàmôi trường Hơn nữa, 84% nói rằng họ tìm kiếm các sản phẩm có trách nhiệm bất cứkhinàocóthể.Sốliệuthốngkêchothấy,ngườitiêudùngngàycàngnhậnthứcđượctầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và tích cực tìm kiếm các sản phẩm từ cácdoanhnghiệphoạtđộngvềmặtđạođức.Quađóchứngminhrằngmộtdoanhnghiệpquan tâm đến các vấn đề xã hội tác động đến lợi nhuận, điều này sẽ thu hút nhữngkháchhàngtăng nềntảng giátrị,tăng tínhbền vữngcho doanhnghiệp.

Qua những luận cứ ở trên cho thấy, các doanh nghiệp cần quan tâm thực hiệnTNXH song song với việc phải nâng cao thành quả hoạt động Tuy nhiên, việc thamgiatíchcựcvàocáchoạtđộngthểhiệntráchnhiệmxãhộinhưcácdựántừthiện,hỗtrợ và chăm lo đến phúc lợi nhân viên và giảm thiểu thiệt hại môi trường có thể gâytốnkémvàphátsinhgánhnặngtàichínhchocácdoanhnghiệp(Barnett&Salomon,2006).Dođ ó,thựchiệnTNXHtốtvàvẫnđảmbảogiatăngthànhquảhoạtđộng,đặcbiệt ở khía cạnh tài chính là vấn đề đáng quan tâm của các nhà quản lý và các họcgiả, đặc biệt trong lĩnh vực kế toán Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về mốiquanhệgiữaTNXHvàthànhquảhoạtđộng.Theokếtquảnghiêncứucủamộtsốtácgiả như Preston & Obannon (1997); Moneva & cộng sự (2007); Byus & cộng sự,(2010); Mercedes & cộng sự (2021) đã tìm ra mối liên hệ tích cực giữa TNXH vàthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp,ủnghộquanđiểmrằngviệcthựchiệnTNXHgiúpdoanh nghiệpgiatăngdanhtiếng,thuhútkháchhàngvìthếnângcaođượchiệuquảhoạtđộngkinhdoanh. Tráilại,mộtsốluậnđiểmcủacácbênủnghộthuyếtthiếuhụttàinguyênlạitranhcãirằngviệcthựchi ệnTNXHsẽgâyranhiềuchiphíhaotổn,doanh nghiệp chỉ nên sử dụng nguồn lực giới hạn của mình cho việc đảm bảo mụctiêutốiđahóalợinhuận(Hillman&Keim,2001;Orliztky&cộngsự,2003;Brammer

& Pavelin, 2006) Trong khi đó, Nelling & Webb (2009), Wuttichindanon (2017)khôngtìmthấyquan hệgiữaTNXHvà thànhquảhoạtđộng doanhnghiệp. Ở Việt Nam, một số tác giả đã nghiên cứu về quan hệ giữa TNXH và thànhquảhoạtđộngdoanhnghiệpnhưngcònrấthạnchếvềsốlượng.Hơnnữa,cácnghiêncứu chủ yếu tập trung vào phân tích tác động của TNXH đến thành quả tài chính Vídụ như nghiên cứu của Hồ Ngọc Thảo Trang & Yekini

(2014) đã điều tra mối quanhệgiữacácvấnđềxãhộivàthànhquảtàichínhcủadoanhnghiệpViệtNamdựatrênmẫunghiên cứutrongphạmvikhánhỏ,baogồm20côngtyvớidữliệutrongbanămtừ 2010 đến 2012 Hồ Viết Tiến & Hồ Thị Vân Anh (2017) điều tra sự tác động củaTNXH đến thành quả tài chính của doanh nghiệp Việt

Nam được xem xét ở các gócđộthịtrườngvàkếtoán.NguyễnThịThuNguyệt(2022)phântíchtácđộngcủamứcđộ công bố thông tin TNXH đến thành quả tài chính của doanh nghiệp Các nghiêncứunàyđềutìmthấymốiquanhệtíchcựcgiữaTNXHvớithànhquảtàichính.Trongkhi, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Bích & cộng sự (2015) về mối quan hệ giữaCBTT TNXH và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam, tức là thành quả tài chính đượcđo lường theo thước đo thị trường với mẫu gồm 50 công ty trên sàn chứng khoán từnăm 2010 – 2013 đã không tìm thấy quan hệ của TNXH tổng hợp với giá trị doanhnghiệp.

Tómlại,kếtquảthựcnghiệmcủađasốcácnghiêncứuvềtácđộngcủaTNXHđếnthànhquảh oạtđộngtạiViệtNamchothấyTNXHcótácđộngtíchcựcđếnthànhquả hoạt động của doanh nghiệp Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá thành quảTNXHtheochỉsốmứcđộCBTTTNXHthuthậptrênbáocáothườngniên(HồNgọcThảo Trang &Yekini, 2014; Nguyễn Thị Ngọc Bích & cộng sự, 2015; Hồ Viết Tiến& Hồ Thị Vân Anh, 2017; Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2022) Tuy nhiên, các chỉ số đolường mức độ CBTT TNXH ở các nghiên cứu này còn khá đơn giản, chỉ tập trungđánh giá số lượng thông tin công bố, do đó chưa phản ánh thực chất việc thực hiệncáchoạtđộngthểhiệnTNXHcủadoanhnghiệp.XemxétnộidungcủaTNXHchưađượcd ựatrêncáctiêuchuẩnquốctếnhưGRI.Nghiêncứuvềmốiquanhệgiữathànhquả tài chính và TNXH của các nghiên cứu cho ra nhiều kết quả, có nghiên cứu chỉrađượcmốiliênhệthuậnchiềunhưngcũngcónghiêncứukhôngthấyđượcmốiliênhệhay quanhệ ngược chiều.Hơn nữa, cácnghiên cứu ởViệt Nam chủyếu đánhgiá thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhtàichính,chưachútrọngđếnthànhquảphitàichính.Vì vậy, mở rộng nghiên cứu về sự tác động TNXH đến thành quả hoạt động của cácdoanh nghiệp dựa trên hệ thống đo lường tài chính và phi tài chính ở Việt Nam làthựcsự cần thiết.

Từnhữnglýdođó,tácgiảlựachọnđềtài“NghiêncứuvềtácđộngcủaTNXHđếnthành quảhoạt động củacác doanh nghiệpở Việt Nam”.

MụctiêutổngquátcủanghiêncứunàylàđánhgiásựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐ của doanh nghiệp ở Việt Nam Để đạt được mục tiêu tổng quát, các mục tiêucụthể bao gồm:

- Đo lường việc thực hiện TNXH và TQHĐ ở khía cạnh tài chính và khíacạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi và phát triển,khíacạnh quy trìnhnội bộ) củadoanh nghiệp ởViệt Nam;

- ĐánhgiásựtácđộngtrựctiếpcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhtàichínhvàkhíacạn hphitàichính(baogồmkhíacạnhkháchhàng,khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khía cạnhquy trìnhnội bộ) củadoanh nghiệpở Việt Nam;

- Đánh giá vai trò trung gian của thành quả ở khía cạnh phi tài chính (baogồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi và phát triển, khía cạnh quy trình nộibộ)chosựtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởkhíacạnhtàichínhcủadoanhnghiệpởViệtNam.

- ViệcthựchiệnTNXHvàTQHĐởkhíacạnhtàichínhvàkhíacạnhphitài chính(baogồmkhíacạnhkháchhàng,khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khíacạnhquytrìnhnội bộ)của doanhnghiệp ởViệt Nam đolường nhưthế nào?

- TNXH tác động như thế nào đến thành quả ở khía cạnh tài chính và thànhquả ở khía cạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi vàpháttriển,khía cạnhquy trìnhnộibộ) củacác doanhnghiệpViệt Nam?

- Thành quả ở khía cạnh phi tài chính (bao gồm khía cạnh khách hàng, khíacạnhhọchỏivàpháttriển,khíacạnhquytrìnhnộibộ)cóđóngvaitròtrunggianchosự tác động của TNXH đến thành quả ở khía cạnh tài chính của các doanh nghiệp ởViệtNam?

4 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là sự tác động của TNXH đến TQHĐ củadoanhnghiệpởViệtNam.TNXHđượcđolườngdựatrênđánhgiácủadoanhnghiệpvề việc thực hiện các hoạt động thể hiện trách nhiệm theo những nội dung của GRI,TQHĐ được xem xét ở khía cạnh tài chính và phi tài chính Tác động của

TNXHđượcxemxétthôngquaviệcđánhgiásựtácđộngtrựctiếpcủaTXNHđếnthànhquảở khía cạnh tài chính và khía cạnh phi tài chính và sự tác động của TNXH đến thànhquả ở khía cạnh tài chính thông qua các yếu tố trung gian là thành quả ở khía cạnhkhách hàng, thành quả ở khía cạnh quy trình nội bộ, thành quả ở khía cạnh học hỏivàphát triển.

Giảthuyếtnghiêncứu

ViệcthựchiệnTNXHnóichungcóthểmanglạilợiíchđểnângcaothànhquảở khía cạnh tài chính. Trước hết, điều này được giải thích bởi lý thuyết đại diện vớilập luận rằng các nhà quản lý thường cố gắng nâng cao sự tín nhiệm đối với các chủsởhữubằngcáchcânbằnglợiích,hướngđếnmụctiêupháttriểnbềnvững,quantâmđến các mối quan hệ xã hội thông qua TNXH Đó là việc thực hiện những chươngtrình,chínhsáchhayhoạtđộngxãhộicóthểgiúptăngcaodanhtiếng,thuhútkháchhàng,cải thiệnhìnhảnhdoanhnghiệp,nhờđónângcaothànhquảtàichínhcủadoanhnghiệp Hơn nữa, TNXH của doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm đến lợi ích của cácbêncóảnhhưởnghoặcbịảnhhưởngbởihoạtđộngcủadoanhnghiệp.Đâyđượcxemlà một nguồn lực, phương tiện đặc biệt hoặc cách quản lý để tạo doanh thu cao hơnhoặc giảm chi phí, cả hai đều cải thiện thành quả tài chính như luận điểm của Lýthuyết các bên có liên quan Ngoài ra, Lý thuyết về tính chính đáng, việc thực hiệnTNXHlàhànhđộngđểdoanhnghiệpđượcxemlàhoạtđộnghợppháp,nhờđónângcaothàn hquảhoạtđộngởkhíacạnhtàichínhcủadoanhnghiệp.Hơnnữa,Lýthuyếtđạidiệncũngđềxuất,c ácnhàquảnlýsẽtìmcáchđểthựchiệncáchoạtđộngTNXHcólợichohoạtđộngkinhdoanhcủad oanhnghiệp.Dođó,TNXHbêncạnhđảmbảolợi ích các bên có liên quan thì phải hướng đến nâng cao thành quả ở khía cạnh tàichínhcủa doanh nghiệp.

Trênthếgiới,cácnghiêncứusửdụngTNXHnhưlàmộtbiếnđộclậpđểchứngminh sự ảnh hưởng tích cực đến thành quả tài chính (Waddock và Graves, 1997;Wang, 2015; Okafor & cộng sự, 2021) Đồng thời, một số nghiên cứu tìm thấy giữaTNXHvàthànhquảtàichínhkhôngcósựtươngquan(McWilliamsvàSiegel,2000;Elijido- Ten, 2007; Su & cộng sự, 2020) và mối tương quan âm (Jones & cộng sự,2007;Barauskaite & Streimikiene, 2021).

ViệtNamđượcxemlàmộttrongnhữngquốcgiachịuảnhhưởngnặngnềcủabiến đổi khí hậu(Báo cáo của Liên Hiệp Quốc), tác động tiêu cực đến kinh tế - xãhội.Vìvậy,chínhphủđangngàycàngquantâmđếncácmụctiêupháttriểnkinhtế bềnvững.Theođó,năm2012,Chínhphủđãbanhànhnhiềuchínhsáchvàchiếnlượcnhư Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số622/QĐTTg về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trìnhnghịsự2030vìsựpháttriểnbềnvữngđếnnăm2030,Quyếtđịnh2158/QĐ- BKHĐTcủaBộKếhoạchvàĐầutưvềviệcbanhànhHướngdẫnlồngghépcácmụctiêupháttriểnbền vữngvàoKếhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội5nămgiaiđoạn2021–2025và 2026 – 2030 của bộ, ngành và địa phương; Thông tư 155/2015/BTC về quy địnhcông bố thông tin về trách nhiệm xã hội và môi trường đối với các công ty cổ phầncó niêm yết trên sàn chứng khoán Các chính sách, chiến lược và quy định này bướcđầuđãtạosựthúcđẩyviệcthựchiệnTNXHcủacácdoanhnghiệpởViệtNam.

Trong ngữ cảnh toàn cầu hoá, doanh nghiệp muốn tối đa hoá phải dựa trên sựkết hợp của với các bên liên quan bên trong và bên ngoài tổ chức (Geeta Sachdeva,2022) TNXH không chỉ đóng góp vào việc phát triển bền vững kinh tế nói chung,màcònmangđếnchodoanhnghiệpnhữnglợiíchvềkinhtế.Mộtsốnhànghiêncứuđãtì mthấymốiquanhệtíchcựcgiữaTNXHvàthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhtàichính đối với trường hợp các doanh nghiệp ở Việt Nam như Nguyễn Thị Ngọc Bích& cộng sự (2015); Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh (2017), Phan Thị Thu Hiền(2019).Vìvậy,giả thuyết nghiêncứu được đưara như sau:

H 1 : Doanh nghiệp càng thực hiện tốt TNXH thì thành quả ở khía cạnh tàichínhcàng cao

H 1a :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhxãhộithìthànhquảởkhía cạnh tài chính càng cao.

H 1b :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhmôitrườngthìthànhquảở khía cạnh tài chính càng cao.

H 1c :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhkinhtếthìthànhquảởkhía cạnh tài chính càng cao.

DoanhnghiệpthựchiệntốtTNXH,cụthểlàquantâmđếnpháttriểnđộingũquaviệctổ chứccácchươngtrìnhđàotạonhânviên,đảmbảoantoànlaođộng,phúc lợi công bằng cho nhân viên toàn thời gian và bán thời gian, sự đa dạng trong cấpquản lý, bình đẳng giữa lao động nam và nữ Kết quả là thành quả ở khía cạnh họchỏi và phát triển sẽ tốt hơn Nói cách khác là kiến thức và kỹ năng của đội ngũ đượcnâng cao, năng suất lao động càng tăng lên Kết quả là khả năng thu hút, tuyển dụngnhân viên mới dễ dàng hơn, sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc caohơn, khả năng giữ chân nhân viên tốt hơn (Chaudhary,

2018) Hơn nữa, qua nhữnghoạt động thể hiện TNXH như đảm bảo điều kiện làm việc, chính sách hỗ trợ để đápứng tốt hơn nhu cầu của người lao động, qua đó doanh nghiệp có thể tạo được độnglực làm việc, gia tăng tình cảm, mang lại năng suất cao hơn (Kim & Kim, 2021).NhậnđịnhnàyphùhợpvớiquanđiểmcủaLýthuyếtcácbêncóliênquan,khidoanhnghiệp quan tâm đến lợi ích các bên có liên quan, cụ thể là người lao động thì họ sẽđạt được nhiều lợi ích cho hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, theo Lý thuyết tínhiệu cho rằng nhân viên cần thông tin đầy đủ và chính xác về một nhà tuyển dụngtiềmnăngtrướckhichấpnhậnhợpđồnglaođộng,trongtrườnghợpkhôngcósựsẵncó của thông tin này, nhân viên tìm đến các đặc điểm của các công ty đến báo hiệuloại hình tổ chức để đưa ra quyết định hợp lý (Backhaus & cộng sự, 2002) Do đó,các thông tin mà tổ chức cung cấp cho ứng viên thường liên quan đến những lợi íchmàhọđượchưởngnếulàmộtthànhviêncủatổchức(Turban&Grenning,2000).Vìvậy, các thông tin về TNXH như một tín hiệu về các chỉ tiêu và các giá trị của tổchức.

Theo nghiên cứu của Sweeney (2009), Mishra (2010), Surroca & cộng sự(2010), Gallardo (2014), Martinez & cộng sự (2017), Chaudhary (2018) đều ủng hộquan điểm TNXH có tác động tích cực đến thành quả ở khía cạnh học hỏi và pháttriển Thành quả ở khía cạnh học hỏi và phát triển tăng cao, nhân viên làm việc vớinăngsuấttốtthìdẫnđếnkhảnăngtăngtrưởngdoanhthu,lợinhuậntốthơn,cónghĩalàthành quả tài chínhsẽ được cải thiện tốthơn. ỞViệtNam,vớixuthếdịchchuyểncácngànhtừlaođộngchântaysangcôngnghệcao,đòih ỏinguồnnhânlựctrithức,chấtlượngngàycàngnhiều(theoBáocáopháttriểnkinhtếxãhộigia iđoạn2015–2020).Theođó,đểđảmbảohiệuquảlao động, các doanh nghiệp thực hiện nhiều chương trình đào tạo về kiến thức, kỹ năng.ĐâyđượcxemlàmộttrongnhữngcáchthểhiệnTNXHdoanhnghiệp.MộtsốnghiêncứuvềT NXHởViệtNamđãđưaranhậnđịnhrằng,nhữngcôngtyápdụngcáctiêuchuẩn về TNXH thường có mức độ gây ô nhiễm môi trường ít hơn (Nguyen & cộngsự, 2019), trả lương cao hơn, cung cấp cơ hội học tập và đào tạo cho nhân viên tốthơn(Trifkovíc,2017) Do đó,giảthuyết nghiêncứuđược đưaranhưsau:

H 2 :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHthìthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhhọc hỏi phát triển càng cao

H 2a :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhxãhộithìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnhhọc hỏi phát triểncàng cao.

H 2b :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhmôitrườngthìthànhquảhoạt động ởkhía cạnh họchỏi phát triển càngcao.

H 2c :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhkinhtếthìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnhhọc hỏi phát triểncàng cao.

TQHĐởkhíacạnhquytrìnhnộibộđượcxemxéttừkhâunghiêncứuvàpháttriển sản phẩm/dịch vụ cho đến tìm kiếm nhà cung ứng, sản xuất, bán hàng và chămsóc khách hàng Doanh nghiệp quan tâm đến TNXH, tức là thực hiện tốt tiết kiệmnăng lượng, sử dụng hiệu quả tài nguyên, đảm bảo lợi ích đối với nhà cung cấp, cổđông, nhà đầu tư thì thành quả ở khía cạnh quy trình nội bộ cũng tốt hơn Ngoài ra,thành quả ở khía cạnh quy trình nội bộ còn được đánh giá qua hiệu quả của sự đổimới trong hoạt động của doanh nghiệp “Đổi mới có thể được coi là cách khai tháchiệuquảcácýtưởngmới,sửdụngnềntảngkiếnthứchiệncóđểtạoracácsảnphẩmvàdịchvụ mớihoặcđểpháttriểnnhữngcáihiệncó”vàtheoquanđiểmcủaLýthuyếtdựa trên nguồn lực, sự đổi mới được công nhận là đóng vai trò trung tâm trong việctạo ra giá trị và duy trì khả năng cạnh tranh lợi thế của doanh nghiệp và nhiều khíacạnhcủaTNXHtạora,thúcđẩyquytrìnhđổimớisảnphẩmhoặcdịchvụ(Baregheh&cộng sự, 2009).

Mishra(2010)đãnghiêncứutácđộngcủaTNXHđếnviệcpháttriểnsảnphẩmmới, chi phí nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp Đồng quan điểm này,Martinez&cộngsự(2017)đãtìmratácđộngtíchcựccủaTNXHđếnsảnphẩmsángtạo,quytrìn hđổimới,khảnănggiớithiệusảnphẩmmớirathịtrường,sựđầutưchonghiêncứuvàpháttriểnsản phẩm/dịchvụcủadoanhnghiệp.Kếtquảtươngtựcũngđượctìmthấytrongnghiêncứu củaCosta(2015)vàDing &cộngsự(2019).

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và cũng là thị trường mớinổi, là trung tâm sản xuất hiện tại và sẽ trở thành trung tâm tiêu thụ trong tương lai.Trong bối cảnh mô hình tiêu dùng và sản xuất ở cấp độ toàn cầu có nhiều thay đổicùngvớisựtácđộngcủacáchmạngcôngnghệ4.0,thúcđẩypháttriểnmôhìnhkinhtế tuần hoàn chính là bước chuyển đổi phù hợp mà Việt Nam đang hướng tới vì mụctiêu Phát triển bền vững Bên cạnh đó, vòng đời sản phẩm ngày càng rút ngắn buộccác doanh nghiệp muốn tồn tại và tăng khả năng cạnh tranh phải có chiến lược đầutư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm Ðó cũng chính là động lực đểtăngtốcvàchìakhóavươnđếnthịnhvượng.Nhữngnămvừaqua,cùngvớixuhuớngPháttriểnbền vữngtrênthếgiới,ViệtNamliêntụcđẩymạnhkinhtếtuầnhoànthôngquaxâydựngChiếnlượcphátt riểnkinhtế–xãhộigiaiđoạn2021–2030.Ngoàira,các chương trình, hội nghị quốc gia về Phát triển bền vững được tổ chức để cácchuyên gia, doanh nghiệp trong và ngoài nước giới thiệu, chia sẻ các công trìnhnghiêncứu,kinhnghiệmvềcáchthứcsảnxuấtcủanềnkinhtếtuầnhoàn,nhữngđộtphá về công nghệ nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Hơn nữa, việc ứng dụng bộ chỉsốđoluờngPháttriểnbềnvữngcủadoanhnghiệp(CSI),tạođiềukiệntốiưuđểứngdụng các mô hình và sáng kiến nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn; nâng cao năngsuất lao động xã hội, cải tiến Đây là một trong những thực tiễn cho thấy các doanhnghiệpViệtNamphụcvụxãhộitốthơn,cóTNXHnhiềuhơnđãcónhữngnỗlựcđểcảitiếnq uytrìnhhoạt động.Dođó,giả thuyếttiếptheođược đưaranhưsau:

H 3 :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHthìthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhquy trình nội bộ càng cao

H 3a :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhxãhộithìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnhquy trình nội bộ càngcao.

H 3b :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhmôitrườngthìthànhquảhoạt động ở khíacạnh quy trình nộibộ càng cao.

H 3c :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhkinhtếthìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnhquy trình nội bộ càngcao.

Khi doanh nghiệp quan tâm đến thực hiện TNXH, ở đây được xem xét lànhững hoạt động đảm bảo về quyền lợi của khách hàng, thông tin sản phẩm đúng,đảm bảo sức khoẻ an toàn cho khách hàng thì sẽ giúp đạt được thành quả hoạt độngởkhíacạnhkháchhàngcaohơn.Thànhquảhoạtđộngởkhíacạnhkháchhàngđượcđánhgi áởđâylàkhảnăngthuhútkháchhàngmới,giữchânkháchhàngcũ,thịphần,hình ảnh của doanh nghiệp Theo một số quan điểm TNXH là công cụ để thúc đẩyhành vi tiêu dùng của khách hàng (Liu & Fenglan,

2010), khách hàng có xu hướngthiênvềcácthươnghiệucủadoanhnghiệpcóthựchiệnTNXH(Du&cộngsự,2007).Ngoài ra, theo lý thuyết các bên liên quan, khách hàng là một trong những bên liênquan bên ngoài có tác động ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Doanhnghiệp thực hiện TNXH là một trong những hành động đảm bảo lợi ích của bên liênquan là khách hàng Do đó, khách hàng có xu hướng lựa chọn, thay đổi hành vi muahàngđốivới cácdoanhnghiệp códanhtiếng vềTNXH(Baron, 2008). Ởmộtsốcácnghiêncứutrướcđây,đãtìmthấysựtácđộngtíchcựccủaTNXHđến thành quả khách hàng như Sweney (2009), Gallardo (2014), Martinez (2017),Matthew(2020).

Trênthựctế,đốivớitrườnghợpViệtNam,hầuhếtcácdoanhnghiệpđềuhoạtđộng ở môi trường nội địa (Malesky, 2016), chỉ có 8% thực hiện những tiêu chuẩnquốc tế (Trifkovíc, 2017) Lý do đểcác công ty nội địa thực hiện những tiêu chuẩnnàylàmởrộngthịtrường,cảithiệndanhtiếngcủadoanhnghiệpvàgiatănglòngtincủakh áchhàng.Ngoàira,việcthựchiệnTNXHnhưmộtcôngcụđểchứngminhvớicácbêncóliênquan nhưcácnhàđầutư,kháchhàngquốctếrằnghọcóthểbùđắp những khoảng trống liên quan đến vấn đề này ở các quốc gia có nền kinh tế mới nổinhư Việt Nam (Su & cộng sự, 2016) Các giả thuyết liên quan đến tác động của TNXHđếnthành quả ở khía cạnhkhách hàng như sau:

H 4 :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHthìthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhkhá ch hàng càng cao.

H 4a :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhxãhộithìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnh kháchhàng càng cao.

H 4b :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhmôitrườngthìthànhquảhoạt động ở khíacạnh khách hàng càng cao.

H 4c :DoanhnghiệpcàngthựchiệntốtTNXHởkhíacạnhkinhtếthìthànhquảhoạtđộng ở khía cạnh kháchhàng càng cao.

Quan điểm của phương pháp thẻ điểm cân bằng (Kaplan, 1992) lập luận rằngthànhquảcủadoanhnghiệpđượctăngcườngkhicácthànhquảởbốnkhíacạnh:họchỏi và phát triển, quy trình nội bộ, khách hàng và tài chính có sự liên kết với nhau.Theo đó, tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp được điều chỉnh thông qua tínhliênkếtcủacáclớpquanđiểmkhácnhau.Tầmnhìncủadoanhnghiệptạothànhnềntảng của việc xây dựng sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu Kaplan & Norton (2001,2004)chorằng,đểcácmụctiêucóhiệuquả,chúngnênđượcliênkếtvớinhautrongmối quan hệ nguyên nhân và kết quả Mối quan hệ đó nghĩa là khi doanh nghiệp cảithiện năng lực và kỹ năng của nhân viên trong các vị trí công việc khác nhau,cùngvớicôngnghệthôngtinmới,sẽchophépquytrìnhkinhdoanhnộibộcũngđượccảithiện.Do đó,việccảitiếncácquytrìnhkinhdoanhnộibộsẽdẫnđếnnângcaogiátrịcungcấpchokháchhàng mụctiêu,hướngđếntăngmứcđộhàilòng,giữchânkháchhàng cũng như tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp Đây là cơ sở để tăng trưởngdoanh thu và cuối cùng là mang lại nhiều lợi ích cho các cổ đông Tính xác thực củamối quan hệ nguyên nhân và kết quả trên các khía cạnh theo quan điểm của phươngphápthẻđiểmcânbằngđượcthựchiệnquamộtsốnghiêncứucủaZahoor(2018).

TQHĐ ở khía cạnh học hỏi và phát triển càng cao thì TQHĐ ở khía cạnh quytrìnhnộibộcàngcaotứclàkhinhânviênđượcnângcaovềkiếnthức,kỹnăngthìsẽđạtđượcnăn gsuấtlaođộngcaohơn.BêncạnhcơsởcủaPhươngphápthẻđiểmcânbằng, lập luận này được ủng hộ bởi

Lý thuyết dựa trên nguồn tài nguyên (Resourcesbased view theory) với quan điểm việc thu hút nhân viên mới và giữ chân người tàigiúp nâng cao năng lực cạnh tranh do đó gia tăng hiệu quả nội bộ của doanh nghiệp(Prahalad& Hamel, 1990).

H 5 : Doanh nghiệp đạt thành quả hoạt động ở khía cạnh học hỏi và pháttriểncàngcaothìthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhquytrìnhnộibộcàngcao

Bên cạnh đó, TQHĐ ở khía cạnh quy trình nội bộ càng cao tương xứng vớiviệc dịch vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng tốt hơn Điều này dẫn đến kết quả làTQHĐở khía cạnh khách hàng sẽcao hơn.

H 6 : Doanh nghiệp đạt thành quả hoạt động ở khía cạnh quy trình nội bộcàngcaothì thànhquả hoạtđộng ởkhíacạnh kháchhàng càngcao

Môhìnhnghiêncứu

TừcácgiảthuyếtnghiêncứuđượctrìnhbàytrongMục2.2,tácgiảđềxuấtmôhìnhnghiên cứu được tóm lượctrong Hình 2.2.

Mô hình nghiên cứu được xây dựng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứuvề sự tác động của TNXH đến TQHĐ Dựa trên lý thuyết các bên có liên quan và lýthuyết dựa trên nguồn tài nguyên, TNXH và TQHĐ đều được xem xét ở góc độ hàihoàlợiíchcủadoanhnghiệpvàcácbêncóliênquanđếnhoạtđộngcủadoanhnghiệpnhư người lao động, nhà cung cấp, khách hàng, cộng đồng, môi trường Theo đó,TNXH được dựa trên các nội dung của GRI bao gồm ba khía cạnh là kinh tế, môitrường, xã hội để có cái nhìn toàn diện về TNXH (Gallardo, 2014; Trang & cộng sự,2016; Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2022) TQHĐ trong nghiên cứu về sự tác động củaTNXH – một khái niệm đa chiều thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với nhiềubên liên quan, nên được xem xét ở trên nhiều phương diện vì các tác động của việcthực hiện TNXH không chỉ ảnh hưởng đến thành quả ở khía cạnh tài chính mà cònảnhhưởngđếncáckhíacạnhphitàichính.Đểphântíchtoàndiệncácmặthoạtđộng của doanh nghiệp thì thẻ điểm cân bằng là một phương pháp phù hợp (Hoque, 2001;Rae, 2011; Wang, 2015; Aly, 2017) Thẻ điểm cân bằng thường được sử dụng đểdoanhnghiệpxâydựngsơđồchiếnlượcvàthiếtlậpcácchỉsốđểđạtđượcmụctiêuđó dựa trên bốn khía cạnh Ngoài ra, thẻ điểm cân bằng còn được áp dụng trongtrường hợp xây dựng các chỉ số để đánh giá thành quả hoạt động theo bốn khía cạnhđược áp dụng trong phân tích này Do vậy, TQHĐ được đánh giá dựa trên các khíacạnhtheoquanđiểmcủathẻđiểmcânbằngbaogồmtàichính,kháchhàng,quytrìnhnộibộ, khả năng học hỏi và pháttriển.

Thứ nhất, mô hình phân tích sự tác động trực tiếp của TNXH đến TQHĐ đểkiểmđịnhgiảthuyếtH 1 ,H2,H3,H4.Trongđó,biếnđộclậplàbiếnTNXHđượcphântíchdựatrên babiếntiềmẩnlàkinhtế,môitrường,xãhội.TNXHởkhíakinhtếcủadoanh nghiệp được hiểu là việc đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động để mang lại lợiích kinh tế cho người lao động, phát triển kinh tế địa phương, tạo dựng một môitrường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch TNXH ở khía cạnh môi trường được xemxét ở việc đạt được hiệu quả tốt trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm nănglượng,thựchiệntheocácquyđịnhvềphátthải,khíthải,chấtthải,tuânthủphápluậtvềmôitrư ờng.ĐốivớiTNXHởkhíacạnhxãhộiđượchiểulàđảmbảotốtcáctráchnhiệm về an sinh xã hội, công bằng đối với người lao động, đa dạng và bình đẳngtrongcấpquảnlý,đảmbảosứckhoẻkháchhàng,tuânthủphápluật.Biếnphụthuộctrong mô hình là các biến phản ánh TQHĐ ở khía cạnh tài chính, khía cạnh học hỏivàphát triển,khía cạnh quytrình nộibộ, khía cạnhkhách hàng.

Ngoàira,phântíchmốiquanhệnhânquảgiữacáckhíacạnhphảnánhTQHĐtheo quan điểm của thẻ điểm cân bằng (Kaplan, 1992) để kiểm định giả thuyết

H5,H6,H7.BắtđầutừtácđộngcủaTQHĐởkhíacạnhhọchỏipháttriểnđếnTQHĐquytrình nội bộ, từ TQHĐ quy trình nội bộ đến TQHĐ ở khía cạnh khách hàng Tiếptheo,từ TQHĐở khía cạnhkhách hàngđến khía cạnhtài chính.

Cuối cùng, sự tác động của TNXH đến TQHĐ ở khía cạnh tài chính sẽ mạnhmẽhơnthôngquacáctácđộnggiántiếpđếncáckhíacạnhphitàichính,phântíchsự

Học hỏi và phát triển

Môi trường H 3b Quy trình nội bộ Tài chính

H 1c tácđộnggiántiếpcủaTXNHđếnTQHĐquacáctrunggianlàcáckhíacạnhhọchỏipháttriển, quytrình nộibộ, kháchhàng đểkiểm địnhgiả thuyếtH8.

Đolườngbiếnnghiêncứuvàxâydựngphiếukhảosát

TQHĐvàTNXHtrongnghiêncứunàyđềulàcácnộidungđachiều,baogồmnhiềukhía cạnh khác nhau Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác động của TNXH đếnTQHĐ, tức là phân tích ảnh hưởng của việc thực hiện TNXH đến thành quả hoạtđộngthôngquanhậnđịnhcủanhàquảnlýdoanhnghiệp.Dovậy,đểcósựthốngnhấtvàtincậytr ongkếtquảphântích,TNXHvàTQHĐđềuđượcdựatrênnhậnđịnhcủanhà quản lý Trong đó, TNXH được đo lường bằng cách đánh giá việc thực hiệnTNXHqua3khíacạnhkinhtế,môitrường,xãhội.TQHĐđượcđolườngthôngquanhận định của nhà quản lý trên bốn phương diện tài chính, học hỏi và phát triển, quytrình nội bộ, khách hàng Việc đo lường biến nghiên cứu trong mô hình được thựchiện thông qua phát triển nội dung thang đo TNXH, TQHĐ và xây dựng phiếu khảosát.

2.4.1 Pháttriểnthangđo Đểpháttriểnnộidungvàthangđophùhợpvớimôhìnhnghiêncứuvàmụctiêunghi ên cứu,tác giảtiến hànhcác bướctheo quytrình nhưsau:

- Tổngquancáctài liệunghiêncứucósửdụngcácbiếntrongmôhìnhđểlậpdanhsáchcác biếnquan sátứng vớitừng biếntiềm ẩntrong môhình.

- Phỏngvấnchuyênsâuvàthảoluậntheonhómvớicácgiảngviên,chuyêngi avà cácdoanh nghiệpđể hiệuchỉnh nộidung, thangđo, từ ngữ.

Vớiquanđiểm, Tráchnhiệmxãhội(TNXH)làsựcamkếtbắtbuộcvàtự nguyện của doanh nghiệp hướng đến phát triển bền vững, tác giả lập các nội dungbiếnquansátvềTNXHdoanhnghiệpđượcdựatrênnềntảngcủaquanđiểm“tripplebottom line” (Elkington, 1998), trên cơ sở của Báo cáo sáng kiến toàn cầu - GRI.Hiệnnay,nhiềunghiêncứuởcácquốcgiakhácnhau,GRIđượcsửdụngđểđolườngTNXH(Ho pkins,2003;HoàngCẩmTrang&cộngsự,2016).Đồngthời,kếthợpvớitổng quan tài liệu các nghiên cứu trước đây, tác giả xây dựng danh mục các chỉ báoliênquan đến TNXH (64chỉ mục) như Phụ lục4.

Dựa trên những nội dung của GRI, tác giả đã lập ra danh sách các vấn đề liênquan đến TNXH Khi phỏng vấn, các nội dung này lần lượt được trao đổi với cácchuyêngiavàdoanhnghiệpvềquanđiểm,sựhiểubiếtcủahọđốivớicácvấnđềnày,cũngnhưthựct iễnápdụngtạidoanhnghiệp.Nộidungcủacáccuộcphỏngvấnđượcghi chú vào bảng câu hỏi Tác giả đã tập hợp các nội dung của các bảng câu hỏi sauphỏng vấn để cân nhắc việc thiết kế nội dung của bảng câu hỏi bằng cách lập ra lạidanh sách các nội dung về TNXH theo từng khía cạnh được đa số đồng ý là phản ánthực tế thực hiện TNXH của doanh nghiệp Sau khi phỏng vấn 07 chuyên gia và05doanh nghiệp về TNXH (Danh sách ở Phụ lục 9), từ các chỉ mục phân theo 3 nộidungcủaGRIlàkinhtế,môitrường,xãhội.Trongmỗinộidung,tácgiảđãloạibỏ những chỉ mục không phổ biến đối với doanh nghiệp ở Việt Nam, nhóm gộp các chỉmụcphảnánhcùngvấnđề(ChitiếtởPhụlục4).Từđó,cáckhíacạnhđượcđưavàophiếu khảo sát bao gồm: kinh tế (7 chỉ mục), xã hội (15 chỉ mục) và môi trường (5chỉmục).Cácchỉmụckhôngphổbiếnởcácdoanhnghiệpđượcloạibỏ,cácchỉmụccùngmụcđíc hvàýnghĩaphântíchthìnhómchungvàomộtnộidung,đượctổnghợpnhưBảng 2.1.

STT Nội dung Cácnghiên cứuđể thamchiếu TNXHở khía cạnhxã hội

1 Ansinhchongườilaođộng(Vídụ:giảmtỷlệthôiviệc,đảmbảo phúclợicôngbằngchonhânviêntoànthờigian vàbán thời gian,đảm bảo chếđộ thaisản…)

3 Chươngtrìnhđào tạonhânviên,đánhgiá hiệuquảcông việcvàpháttriển nghềnghiệp chongười laođộng

4 Sự đadạngtrongcấpquảnlývàbìnhđẳnggiữanamvà nữ(lương thưởng vàcơhội)

5 Khôngphânbiệtđốixửđối vớingườilaođộng,khách hàng,nhàcungcấp… Mishra(2010), GRI

6 Ngườilaođộngđược tựdolậphội/thamgiacôngđoàn tại DN GRI

8 Đàotạonhânviênanninhvềcácquytrìnhhoặcchính sáchvềquyềnconngườiđể phòngtránhbạolựctại DN GRI

9 Các hoạtđộngcộngđồngđịaphươngnhằmthúcđẩ ypháttriểnvàgiảmthiểunhữngtácđộngtiêucựcđế n kinhtế địaphương

10 Đánhgiásơbộcác nhàcungcấpmới bằngcáchsửdụng cáctiêu chí về xã hội Mishra(2010), GRI

11 Đónggópcho hệthốngchínhtrị(tham giavàogópý, xâydựnghoặcnghiêmchỉnhthựchiệnvănbảnphápluật) Mishra(2010), GRI

13 Tuânthủcácquyđịnhvề truyềnthôngtiếpthị ;đảmbảo cácy ê u c ầ u đ ố i v ớ i t h ô n g t i n n h ã n h i ệ u c ủ a s ả n phẩm/ dịchvụ

14 Quyền bảo mật thông tin khách hàng Davenport(2000),

15 Tuânthủ luậtphápvà các quyđịnhvềxã hội Gallardo(2014),GRI

16 Sửdụnghiệuquảnguồntàinguyênthiênnhiên(Vídụ: tiếtkiệmnguyênvậtliệu,hoặcsửdụngvậtliệuđãđượctáichế trong sản xuất hayđóng góisản phẩm )

17 Theodõi,kiểmsoát,cógiảipháptiếtkiệm tiêuthụnănglượng(bao gồm cả nguồn nước)

18 Thựchiệntheo quyđịnhvấn đềvề phátthải(khínhàk ính) , nướcthải và chất thải

Ruff & cộng sự(2001),Mishra(2010), Gallardo(2014),GRI

19 Đánhgiácác nhàcungcấpmới bằngcáchsửdụngcác tiêuchí vềmôitrườngtrong chuỗi cung ứng Mishra(2010), GRI

20 Tuânthủ pháp luậtvàquyđịnhvề môi trường GRI

21 Đảmbảothựchiệnđầyđủnghĩavụvềcác khoảnphải nộpcho nhànước Mishra(2010), GRI

22. Đảm bảo mức lương khởi điểm cao hơn mức lương tốithiểu của vùng, đảm bảo công bằng cho mức lương củalaođộng namvà nữ

Clarkson(1995), Hopkins(2003), Mishra(2010), Gallardo(2014), Ashridge(2005), GRI

23 Đầutưnhiều hơnvào cơsởhạtầngvà các dịchvụhỗ trợchocộngđồng Gallardo(2014),GRI

24 Đónggóp pháttriểnkinhtếtạiđịaphươnghoặcquốc gia Gallardo(2014),GRI

26 Thựchiện phòngchốngvàxửlýhànhvigianlận,tham nhũngtrong nội bộ tổ chức GRI

27 Đảmbảo cạnhtranhlànhmạnhhoặc cócácbiệnpháp chốngđộcquyền Mishra(2010), GRI

TQHĐđượcápdụngđểđánhgiátrongnghiêncứunàydựatrênphươngphápthẻ điểm cân bằng Từ kết quả tổng quan tài liệu, tác giả đã lập ra các chỉ tiêu đánhgiá được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, phân theo 4 khía cạnh: học hỏi vàphát triển, quy trình nội bộ, khách hàng và tài chính Nội dung của từng khía cạnhđượctổng hợp trong Phụ lục 5.

Sau đó, trong các cuộc phỏng vấn, tác giả đã trao đổi về sự phù hợp của cácchỉtiêuhoặcýkiếncủacácchuyêngiahaydoanhnghiệpvềcácchỉtiêumớibổsungtheo từng khía cạnh Do đó, tác giả đã bổ sung 2 chỉ tiêu “sự sẵn sàng cung ứng” và“kiểm soát chất lượng cung ứng” vào khía cạnh quy trình nội bộ, tách tiêu chí “Kiếnthức và kỹ năng của đội ngũ nhân viên” thành 2 tiêu chí “Trình độ và kiến thức chuyênmôn của người lao động” và “Kỹ năng “mềm” của người lao động”, bổ sung 1 chỉtiêu“sựhiểubiếtvềđịnhhướngchiếnlược”vàokhíacạnhhọchỏivàpháttriển.Kếtquảđược tổng hợp như Bảng 2.2.

STT Nội dung Cácnghiêncứu trướcđây

1 Tốcđộ tăngtrưởng lợinhuận Douglas(1998);Moore(2001)

2 Tốcđộ tăng trưởng doanh thu Douglas(1998);Moore(2001)

3 Tỷsuất lợi nhuậntrên doanh thu Douglas(1998);Moore(2001)

4 Khảnăng sinh lời củatàisản (ROA) Waddock&Graves(1997),Moneva

5 Khảnăng sinhlờivốnchủsởhữu(ROE) Waddock&Graves(1997),Moneva

6 Sựhàilòngcủa kháchhàngvề chấtlượngsản phẩm/dịch vụ

Otley(1999); Drury & cộng sự, (1993); Drury (1996);

Hoque(2001);Itner(2003), Banker (2004),Iselin&Lockman (2008)

7 Sựhàilòngcủa kháchhàngvề giácảsản phẩm/ dịchvụ

Otley (1999); Drury & cộng sự, (1993); Drury (1996);

Chenhall&Langfield-Smith (1998a); Lipe (2000),Hoque(2001);Itner(2003),

Otley (1999); Drury & cộng sự, (1993); Drury (1996);

Chenhall&Langfield-Smith (1998a); Lipe (2000),Hoque(2001);Itner(2003),

Otley (1999); Drury & cộng sự, (1993); Drury (1996);

Chenhall&Langfield-Smith (1998a); Lipe (2000),Hoque(2001);Itner(2003),

Sựtrungthànhcủa kháchhàng(cóquanđiểm tích cực về công ty, giới thiệu cácsảnphẩmcủacôngtychonhữngkhác h hàngkhác)

11 Thịphần (Sốlượng kháchhàng) Kaplan(1996),Iselin(2010)

12 Khảnăng thu hútkhách hàngmới Gildea(2001),Sweeney(2009), Trần

13 Thươnghiệu của DNđượcnhận dạng TrầnVăn Tùng (2018)

TQHĐở khía cạnh quytrình nội bộ

14 Khảnăng nghiêncứuvàdựbáonhu cầu thị trường Mishra(2010);Wang(2013)

16 Khảnăngthànhcôngcủa sảnphẩm/dịch vụ mới

17 Khảnăngtìmkiếm,lựa chọn nhà cung ứngsẵn sàngđáp ứng nhu cầu Bổ sung mới

19 Khản ă n g hoànthànhdự án,sản phẩm/dịchvụ đúng tiếnđộ Drury (1996)

Chất lượngsản phẩm Iselin&Lockman(2008)

21 Khảnăng tốiưuhoáchiphísảnxuất/ chiphí giávốn Drury (1996)

TQHĐở khíacạnh khả nănghọchỏi vàphát triển

23 Kỹnăng “mềm” củangười lao động Lipe(2000),Itner(2003), Banker

24 Năngsuất củangườilao động Kaplan&Norton (1992,1996,2001)

25 Sự hàilòng củangười lao động Kaplan&Norton (1992,1996,2001)

26 Khảnăng thuhút,tuyểndụngnhân viên mới Sweeney(2009)

30 Sự gắnkếtgiữamụctiêucánhânvàtổ chức TrầnVăn Tùng (2018)

32 Khảnăngứngdụng côngnghệthôngtin trong hệ thống thông tin quản lý Lipe(2000);Iselin (2010);Rae(2011)

33 Cơsởhạtầngthôngtinđáp ứngyêucầucôngv i ệ c , q u ả n l ý ( V í d ụ : P h ầ n c ứ n g , phần mềm hoặcmạng truyền thông)

- Bước 1: Dựa vào mô hình nghiên cứu kết hợp với sự tư vấn của chuyên giavề kinh tế và thống kê để xác định các thông tin cần thiết để thu thập dữ liệu nghiêncứu.

- Bước2:Dựavàotổngquannghiêncứumôtảcácbiếnnghiêntrongmôhìnhvàkếtquảcủ abướcphỏngvấnchuyênsâuvớichuyêngia,tácgiảlậpnênPhiếukhảo sát.Đầutiên,tácgiảđãxâydựngPhiếukhảosátdựatrêntàiliệutácgiảđãđọcđượctừ luận án trong nước và nước ngoài cũng như tài liệu hướng dẫn GRI để lấy thôngtin về TNXH Tuy nhiên, thang đo về TNXH và TQHĐ khá nhiều nên nếu thiết kếtheotừngcâuhỏivàtừngloạithangđokhácnhausẽkhiếnchongườitrảlờigặpkhókhăn Tác giả đã phỏng vấn chuyên gia về định lượng, có nhiều nghiên cứu thực tếvề bản hỏi để thiết kế lại Phiếu khảo sát phù hợp và ngắn gọn hơn (Xem Phụ lục 6).Việc rà soát, chỉnh sửa này được tiến hành nhiều lần trong khoảng thời gian 6 thángchođến khi hìnhthành được Phiếu khảosát lần thứ nhất.

- Bước 3: Sau khi hoàn chỉnh Phiếu khảo sát lần thứ nhất, tác giả tiến hànhphỏng vấn các chuyên gia đã nghiên cứu, có nhiều hiểu biết hoặc có tìm hiểu thực tếvềTNXH vàTQHĐ đểtiến hành sửaPhiếu khảosát lầnthứ nhất.

- Bước4:Phiếukhảosátsaukhichỉnhsửalầnthứnhấtđượcgửi12ngườimàtác giả đã phỏng vấn ở giai đoạn trước (Danh sách ở Phụ lục 9) và tiến hành phỏngvấnchuyênsâumộtsốdoanhnghiệpởĐàNẵngđểtraođổivềsựphùhợpcủaPhiếukhảo sát, khả năng trả lời của người hỏi, sự phù hợp với thực tế, sự hợp lý của thangđo, sự dễ hiểu của từ ngữ diễn giải các nội dung Tiếp theo, tác giả tiến hành phỏngvấn chuyên sâu để xác định sự phù hợp của thang đo đối với trường hợp của cácdoanh nghiệp ở Việt Nam và tính khả thi của mô hình nghiên cứu Nhằm mục tiêukhám phá các chỉ tiêu đánh giá TQHĐ, các nội dung thể hiện TNXH của doanhnghiệp, những lợi ích doanh nghiệp đạt được khi thực hiện TNXH Phương phápphỏng vấn chuyên sâu cụ thể là phỏng vấn bán cấu trúc Nội dung phỏng vấn có thểtheo từng ý như trong Phiếu khảo sát và doanh nghiệp có thể trả lời thêm những ýkiến “mở” liên quan đến TNXH mà doanh nghiệp thực hiện và TQHĐ mà doanhnghiệpđangđánhgiá.Đâylàphươngphápphổbiếnvàphùhợpđốivớinhữngnghiêncứu nhằm mục đích khám phá (Đặng Văn Thắng, 2012) Đồng thời, phương phápphỏng vấn chuyên sâu giúp tác giả hiểu được suy nghĩ của người được phỏng vấn,làmsángtỏhơnvấnđềcầnthuthậpthôngtin.Hơnthếnữa,tácgiảmongmuốnhiệuchỉnh thang đo, nội dung đo lường, bảng câu hỏi bắt buộc phải có sự tương tác trựctiếpđểcùngtraođổivềtừngữ,mụcđích,môhìnhnghiêncứuđểbảnghỏitránhđược những sai sót khi phát trên diện rộng Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành sửa Phiếukhảosát lần thứ hai.

- Bước5:SaukhiđãchỉnhsửaPhiếukhảosátlầnthứhai,tácgiảđãgửiPhiếukhảo sát cho các chuyên gia am hiểu về TNXH và TQHĐ một lần nữa để kiểm tratính khả thi, học thuật, khoa học và logic của Phiếu khảo sát Trên cơ sở các góp ýcủachuyêngia,tácgiảtiếptụcđiềuchỉnhđểcóđượcPhiếukhảosátlầnthứba.

- Bước 6: Cuối cùng, tác giả kiểm tra kỹ lưỡng nội dung, từ ngữ, trình bàylogic, đúng tính chất học thuật mà vẫn đảm bảo đầy đủ ngữ nghĩa, đáp ứng mục tiêunghiêncứu và hoàn thiệnPhiếu khảo sát (Phụlục 8).

Phần 1: Thông tin chung về doanh nghiệp

Phầnnàybaogồmcácthôngtinvềtêndoanhnghiệp,loạihìnhdoanhnghiệp,lĩnhvựckin hdoanhchính,sởhữunhànước,sởhữunướcngoài,nămthànhlập(hoặcchínhthứcđivàohoạtđộng ),quymôcủadoanhnghiệpquasốlượnglaođộng.

Phần 2: Nhận định củadoanh nghiệp vềthực hiện TNXHtại đơn vị

Trong nội dung của phần này, tác giả khảo sát các thông tin về việc thực hiệnTNXH của doanh nghiệp theo 3 nội dung: Kinh tế, xã hội, môi trường Các hoạtđộng/chínhsáchthểhiệnTNXHđượcđánhgiátronggiaiđoạntừnăm2017–2019.

Phần 3: Đánh giá của doanh nghiệp về thành quả hoạt động của đơn vị Thànhquảho ạtđộngđượcđánhgiátheo4khíacạnh:họchỏivàpháttriển, quytrìnhnộibộ,kháchhàngvàtàichính. Để tạo cảm giác thoải mái và trả lời được chính xác nội dung của các câu hỏiliên quan đến việc thực hiện TNXH và TQHĐ của doanh nghiệp, nhờ đó đảm bảođược tính tin cậy của dữ liệu thu thập, tác giả đã chuyển các ý thông tin của từng chỉmục trong từng nội dung cần hỏi thành các phát biểu về nhận định hoặc đánh giá.Người trả lời lựa chọn vào mức độ phù hợp theo thang đo 5 mức độ từ 1 đến 5 Cụthể:

- CáckhíacạnhTNXH:hoàntoànkhôngbiếtđếnvàkhôngthựchiệnhoạtđộn gthể hiện TNXH tronggiai đoạn 2017 – 2019

- CáckhíacạnhTNXH:cóbiếtđếnnhưngkhôngthựchiệnnhữnghoạtđộngthểhiện TNXH trong giai đoạn2017 – 2019

- CáckhíacạnhTQHĐ:thànhquảhoạtđộngcóbiếnđộngnhưngnhìnchunglàgiảm trong giai đoạn 2017 – 2019

- CáckhíacạnhTNXH:cóbiếtđếnvàthựchiệnnhưngkhôngthườngxuyênnhữnghoạt độngthể hiện TNXHtrong giai đoạn2017 –2019

- CáckhíacạnhTQHĐ:thànhquảhoạtđộngcóbiếnđộngnhưngnhìnchunglàtăng trong giai đoạn 2017 – 2019

- CáckhíacạnhTNXH:thựchiệnthườngxuyênvàtăngliêntụccáchoạ tđộngthể hiện TNXH tronggiai đoạn 2017 – 2019

Thuthậpdữliệu

- Giai đoạn thứ nhất: Nghiên cứu sơ bộ với mục đích đánh giá “thử” độ tincậy của thang đo, nhờ đó cân nhắc và xem xét sự phù hợp của những biến quan sátcủa từng biến tiềm ẩn cũng như mô hình nghiên cứu tổng thể, làm tiền đề để đưa raphiếukhảosátchínhthứcchonghiêncứuđịnhlượngchínhthức.Đồngthời,quagiaiđoạn nghiên cứu sơ bộ, tác giả có thể ghi nhận thêm những góp ý cũng như nhữngđánhgiávềcâuhỏi,thangđocủaPhiếukhảosát.Đâylàcơsởđểcónhữngđiềuchỉnhphùhợp phục vụ cho giai đoạn thứhai.

- Giai đoạn thứ hai: Hoàn thiện thang đo để tiến hành khảo sát chính thức,thu thập dữ liệu cho các bước nghiên cứu định lượng tiếp theo Nghiên cứu định lượngchính thức được thực hiện bằng cách gửi Phiếu khảo sát được tới ban lãnh đạo củadoanh nghiệp như giám đốc, trưởng phòng nhân sự, trưởng phòng TNXH, hoặc kếtoántrưởng.Sauđódựatrêndữliệuthuthậpđượcđểtiếnhànhphântíchdữliệuđịnhlượng mô hình cấu trúc PLS-SEM bằng phần mềm Smart PLS 3.0 và thực hiện báocáokết quả nghiên cứu. b Mẫunghiêncứu

 Mẫunghiêncứusơbộ Để tiến hành nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã tiến hành khảo sát 50 doanh nghiệpđểlấy dữ liệu chonghiên cứu sơ bộ (pilotstudy).

Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng sơ bộ: là phương phápchọnmẫuphixácsuất,cụthểlàlấymẫutheomầm(snow-ball)vàlấymẫuthuậntiệnđể thuận lợi cho việc lấy mẫu nhanh, có kết quả phân tích để kiểm định sự phù hợpcủathang đo.

Hình thức lấy phiếu khảo sát ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ:Vì mục đích củagiai đoạn này là kiểm tra tính tin cậy, khả thi của Phiếu khảo sát Đồng thời để thờigian thu thập dữ liệu được tiến hành nhanh nên tác giả lựa chọn hình thức khảo sátphát phiếu trực tiếp hoặc phỏng vấn qua điện thoại để dữ liệu thu thập đảm bảo tínhtincậy nhiều hơn. Đối tượng phỏng vấn ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ:thông qua sự giới thiệucủacácchuyêngia,cácnhàquảnlýdoanhnghiệp.Tácgiảđãliênhệđểphỏngvấn hoặckhảosátcácnhàlãnhđạocấpcaocủacácdoanhnghiệpchủyếuởĐàNẵng,HàNội và Hồ Chí Minh Đối với mỗi doanh nghiệp, tác giả liên hệ để phỏng vấn hoặckhảo sát Giám đốc Sau khi tác giả giới thiệu nội dung cần phỏng vấn thì có một sốdoanh nghiệp, giám đốc giới thiệu để gặp phó giám đốc hoặc kế toán trưởng hoặcgiámđốctàichính.Mỗidoanhnghiệpchỉphỏngvấn1người(tuỳthuộcvàođốitượngcó thể tiếp cận được) Những người được phỏng vấn hoặc khảo sát là người nắmthông tin tổng thể của doanh nghiệp nên có thể trả lời các câu hỏi liên quan đến hoạtđộng, chính sách thực hiện TNXH cũng như đánh giá TQHĐ một cách chính xác.Các cuộc phỏng vấn được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 11/2020 đếntháng03/2021.DanhsáchcácdoanhnghiệpthamgiaphỏngvấnởPhụlục10.

Saukhithuthậpdữliệutừgiaiđoạnnghiêncứusơbộ,tácgiảđãđánhgiámôhình đo lường với dữ liệu của 50 doanh nghiệp Kết quả cho thấy mô hình đo lườngđảmbảotínhtincậy,phùhợp,cóđộphânbiệt,môhìnhcấutrúccóýnghĩa.Trêncơsởđó,tác giảtriểnkhainghiêncứuchínhthứcđểthuthậpdữliệutrêndiệnrộng.

Kích thước của mẫu nghiên cứu có ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu trongmôhìnhSEM(Hair&cộngsự,2014).Mẫunghiêncứucànglớnthìcácthôngsốướclượngcàn gổnđịnhvàđángtincậy.Mặcdầuvậy,mẫusốbaonhiêuđượcxemlàphùhợpchoviệctiếnhànhngh iêncứuđịnhlượngvẫnlàmộtcâuhỏibỏngõ.Tuynhiên,để tiến hành các kỹ thuật thống kê, mẫu nghiên cứu không nên ít hơn 50 (Gorman &cộng sự, 1995) Có tác giả ủng hộ con số mẫu nghiên cứu dưới 100 vẫn có ý nghĩatrong SEM (Kline, 2005), trong khi số khác lại đề xuất kích thước mẫu là 100 – 200(Hoyle, 1995). Hair & cộng sự (2014) nhấn mạnh kích thước mẫu không có quy tắcrõ ràng nhưng khi mô hình bị lỗi kỹ thuật, việc tăng kích thước mẫu có thể là mộttrongcáchướnggiảiquyết.Tronggiớihạnvềthờilượngthựchiệnluậnán,nênkíchthướcmẫ u mụctiêu của nghiêncứu này là300 doanhnghiệp.

Phươngphápchọnmẫuởgiaiđoạnnghiêncứuchínhthức:Trongnghiêncứuđịnh lượng theo hình thức khảo sát có một số phương pháp chọn mẫu như chọn mẫungẫunhiênđơngiản,chọnmẫungẫunhiêncóhệthống,chọnmẫuphântầng,chọn mẫu theo khu vực, chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu theo lớp(Fowler & Lapp, 2019) Vì phạm vi nghiên cứu của luận án là doanh nghiệp ở ViệtNam,vớisốliệucácdoanhnghiệpquálớn,đểthuậntiệntrongquátrìnhkhảosát,tácgiả lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện Đối với phương pháp này, tác giảchọn những phần tử nghiên cứu có thể tiếp cận được với kỳ vọng mẫu ít nhất là 300doanhnghiệp ở Việt Nam.

Hình thức lấy phiếu khảo sát ở giai đoạn nghiên cứu chính thức:Dữ liệu vềcác doanh nghiệp ở Việt Nam rất đa dạng, dựa trên nguồn danh bạ trên websitewww.trangvangdoanhnghiep.vn,tác giả đã lấy dữ liệu của 2.258 doanh nghiệp cóđăng ký kinh doanh, có hoạt động ở nhiều ngành nghề khác nhau với thông tin vềemail và số điện thoại, địa chỉ cũng như lãnh đạo của doanh nghiệp. Phiếu khảo sátchính thức sau khi đã được kiểm tra tính giá trị (validity) và đảm bảo độ tin cậy(realiability) được thiết kế theo dạng trực tuyến bằng biểu mẫu trên

“google” và gửiđến2.258doanhnghiệpquaemail.Sauthờigian1thángchờđợi(Tháng3đếntháng4/2021) các phiếu trả lời trực tuyến, tác giả đã nhận được trả lời của 106 doanh nghiệp.Để tăng thêm tỉ lệ trả lời, tác giả chủ động gọi điện thoại cho lãnh đạo của doanhnghiệp nhờ họ trả lời phiếu khảo sát trực tuyến. Thời gian khảo sát từ tháng 04/2021đến tháng 06/2021 Danh sách thông tin liên hệ được đính kèm ở Phụ lục 11. Sau 3tháng, kết quả thu được thêm 250 phiếu trả lời để đạt được tổng là 415 phiếu trả lờicủadoanh nghiệp(bao gồmcả 50 doanhnghiệp trongmẫu sơbộ). Đối tượng trả lời phiếu khảo sátlà lãnh đạo các doanh nghiệp như Giám đốc,Phó giám đốc, giám đốc tài chính, trưởng phòng TNXH (nếu có), kế toán trưởng đểhoàn thiện phiếu khảo sát. Mỗi doanh nghiệp chỉ phỏng vấn 1 người (tuỳ thuộc vàođối tượng có thể tiếp cận được) Tỉ lệ chức danh của các nhà lãnh đạo trong mẫunghiêncứu đượctrình bàyở phầnmô tảmẫu nghiêncứu Trang 98.

Nhằm làm rõ một số kết quả nghiên cứu sau khi phân tích hình bằng PLS-SEMnhưtạisaomứcđộtácđộngcủaTNXHđếnTQHĐởcáckhíacạnhkhácnhau,TNXHởkhía cạnhxãhộitácđộngnhiềuđếnthànhquảhoạtđộngởkhíacạnhkhách hàng, khía cạnh học hỏi và phát triển, tại sao TNXH ở khía cạnh môi trường lại tácđộng nhiều đến TQHĐ ở khía cạnh quy trình nội bộ, tác giả tiến hành phỏng vấnchuyên sâu bán cấu trúc Việc xây dựng bảng câu hỏi bán cấu trúc cho phép tác giảcóthểphỏng vấnthêm nhữngnội dungsâu hơnvà cótính gợimở hơn.

Hình thức phỏng vấn:Trước khi tiến hành phỏng vấn, tác giả thực hiện traođổi mục tiêu và nội dung phỏng vấn với một số doanh nghiệp và nhận được sự đồngý của 15 đại diện (04 doanh nghiệp phỏng vấn trực tiếp, 11 doanh nghiệp phỏng vấnqua điện thoại) Các cuộc phỏng vấn được ghi âm theo sự cho phép của người đượcphỏngvấn. Đốitượngphỏngvấn:TácgiảtiếnhànhphỏngvấnbáncấutrúcđốivớiGiámđốchoặclàn gườicôngbốthôngtinTNXHvìnhữngcánhânnàycóliênquannhiềuđếnvấnđềcầnlàmrõởtrên nhằmtìmhiểunguyênnhâncủakếtquảnghiêncứuảnhhưởng của TNXH đến TQHĐ của doanh nghiệp. Thông tin doanh nghiệp, chức vụngườiđượcphỏng vấn,ngàyphỏng vấnđượcđính kèmtrongPhụ lục12.

Xây dựng nội dung phỏng vấn:Việc xây dựng các câu hỏi phỏng vấn bắt nguồntừ các giả thuyết nghiên cứu của luận án và kết quả nghiên cứu định lượng Chi tiếtbảngcâu hỏi báncấu trúc được đínhkèm tại Phụ lục12.

2.5.3 Thuthậpdữliệuthứcấpbằngnghiêncứutàiliệucủacáctrườnghợpđiểnhình ĐểtìmhiểuthêmvềviệcthựchiệnTNXHcủacácdoanhnghiệpởViệtNam,tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp bằng cách phân tích tài liệuvềTNXHcủadoanhnghiệp.Phươngphápnghiêncứutrườnghợplàmộttrongnhữngphương pháp khá phổ biến, được thực hiện bằng cách nghiên cứu, tìm hiểu, đọc kỹnội dung của các tài liệu để tìm ra nguyên nhân, ý nghĩa về một vấn đề nghiên cứu(Bowen,2009).

Tàiliệuphântích:Trongnghiêncứunày,cóthểsửdụngbaloạitàiliệulàbảnghi chính thức, tài liệu cá nhân, minh chứng vật lý (O’Leary, 2014) Luận án này sửdụng các báo cáo phát triển bền vững trong 3 năm từ 2017 – 2019 của các doanhnghiệpcóthựchiệncôngbốthôngtinlàmtàiliệuphântích.Tácgiảhướngđếnlựa chọn các doanh nghiệp có giải thưởng về báo cáo phát triển bền vững do VCCI traotặng.VìnhữngdoanhnghiệpnàythựchiệncôngbốtheođúngcácnộidungcủaGRI,đồngthời thông tin cungcấp khá đầy đủvà dễ hiểu.

Phươngphápphântích:Dựatrêndanhsáchcáccôngtyđượcgiảithưởng,tácgiảđãlậprad anhsách10côngtycóbáocáopháttriểnbềnvữngtốt.Tácgiảcùng1tiếnsĩvà1sinhviênđạihọccó nghiêncứuvàhiểubiếtvềTNXHđãđọccácbáocáophát triển bền vững, ghi chú lại những điểm nổi bật, sắp xếp theo đúng các nội dungcủa từng khía cạnh TNXH Sau khi mỗi người có danh sách riêng, những thông tincó sự trùng khớp giữa 3 người được sử dụng để đưa vào nội dung thông tin về việcthựchiện TNXH của doanhnghiệp ở Việt Nam.

Xửlýdữliệu

Dữ liệu cho nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trựctiếp các doanh nghiệp qua việc giới thiệu từ các chuyên gia, hoặc các nhà lãnh đạocủa các doanh nghiệp được phỏng vấn Mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ là để

“kiểmđịnhsơbộ”độ tincậycủathang đothôngquađánh giáhệsốCrobach Alpha.

Theo Hair & cộng sự (2014), hệ số Crobach Alpha từ 0,6 là có thể chấp nhậnđược; từ 0,7 đến 0,8 là có thể sử dụng được; từ 0,8 đến gần 1.0 là thang đo đo lườngtốt.

Ngoàira,hệsốtươngquanbiếntổngcũngđượcxemxétđểquyếtđịnhloạibỏbiến số khỏi thang đo (Nunnally & Burntein, 1994) Hệ số tương quan biến tổng làhệsốtươngquancủamộtbiếnvớiđiểmtrungbìnhcủacácbiếnkháctrongcùngmộtthang đo Hệ số này càng cao thì sự tương quan biến này với các biến khác trongnhómcàngchặtchẽ.Nếuhệsốtươngquanbiếntổngcủamộtbiếnsốnhỏhơn0,3thìbiếnđóđượ cxemlàkhôngphùhợp.Kếtquảphântíchđộtincậycủathangđođượcthểhiện qua Bảng 2.3.

Ngoài ra, độ tin cậy của từng biến quan sát được thể hiện ở Phụ lục 16,saunghiêncứu sơbộ, tácgiả có thểtiến hànhnghiên cứu chínhthức.

DữliệusaukhiđượcthuthậpsẽphântíchtheomôhìnhcấutrúcSEM.Nhằmđảm bảo việc phân tích dữ liệu được chính xác và phù hợp với mô hình nghiên cứu,các nội dung liên quan đến cơ sở lý thuyết về mô hình SEM, trình tự phân tích dữliệutrong nghiêncứu địnhlượng đượctrình bày ởphần tiếptheo.

PhântíchdữliệutheomôhìnhcấutrúcSEM(Structuralequationmodel)đượcsửdụngkháph ổbiếntrongcácnghiêncứuhiệnđại(Murovec&cộngsự,2012).MôhìnhSEMlàtậphợpcácmôh ìnhthốngkê,chophépnghiêncứucùngmộtlúcnhiềuquanhệ của nhiều biếnđộc lập và biến phụthuộc.

Về cơ bản mô hình SEM bao gồm 2 loại chính: SEM trên cơ sở hiệp phươngsai(CB-

SEM)vàcấutrúctuyếntínhbìnhphươngtốithiểuriêngphầnhaymôhình đưỡng dẫn (PLS-SEM) CB-SEM thường được sử dụng để kiểm tra khả năng ướclượng ma trận hiệp phương sai của một tập dữ liệu mẫu theo một mô hình lý thuyếtxácđịnhrõràng.Ngượclại,PLS-SEMchủyếutậptrunggiảithíchphươngsaitrongcác biến phụ thuộc khi kiểm tra mô hình, thường được sử dụng để phát triển các lýthuyết trong nghiên cứu thăm dò (Hair & cộng sự, 2014) Mô hình đa cấu trúc CB-SEM được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu trước đây Tuy nhiên, PLS-SEMxử lý các cấu trúc hình thành trong mô hình tương đối dễ dàng hơn so với CB-SEM(Moecke, 2012) Hơn thế nữa, PLS-SEM phù hợp với các nghiên cứu thăm dò đểkiểmtra các lýthuyết, không đặtgiả định hạnlớn về dữliệu. Đối với nghiên cứu trong luận án này, tác giả sử dụng PLS-SEM để đánh giásự tác động trực tiếp của TNXH đến TQHĐ và sự tác động gián tiếp của TNXH đếnTQHĐ thông qua một số biến trung gian Vì dữ liệu khảo sát dựa trên mẫu được lựachọnngẫunhiênnênkhảnănglớnlàdữliệukhôngđượcphânphốichuẩn.TNXHlàbiến cấu trúc cấu tạo từ 3 khía cạnh kinh tế, môi trường, xã hội Do vậy CB-SEMkhông phù hợp Cuối cùng, các lý thuyết nền tảng giải thích cho sự tác động củaTNXHđếnTQHĐcònhạnchếvìvậyphùhợpvớiviệcchạymôhìnhPLS-SEM.

Thôngthường,trướckhithựchiệnđánhgiámôhìnhđolường,cácnghiêncứusẽ phân tích nhân tố khám phá EFA Qua phân tích này giúp có thể rút gọn một tập Icác biến quan sát thành một K nhỏ hơn I các nhân tố có ý nghĩa hơn.Tuy nhiên, đốivới các biến đo lường cấu tạo không phù hợp với phân tích EFA Ở nghiên cứu này,biến TNXH và TQHĐ đều là các biến cấu tạo Do đó, tác giả không thực hiện phântíchEFA.

Môhìnhđolườngđượcđánhgiádựatrên3giátrị:độtincậytổnghợp,giátrịhộitụ và giá trị phân biệt.

- Độtincậytổnghợp:đolườngđộtincậycủatậphợpcácbiếnquansátđolườngmộtkh áiniệm(nhântố)vàhệsốđộtincậyCAđolườngtínhkiênđịnhnộitạixuyên suốt tập hợp các biến quan sát của các câu trả lời Độ tin cậy tổng hợp có ýnghĩa khi có giá trị lớn hơn 0,7 và độ tin cậy CA từ 0,6 trở lên” (Hair & cộng sự,2017).CáchtiếpcậnphổbiếnđểđánhgiáđộtincậylàsửdụngCronbach’sAlphavàgiớihạntinc ậyđượclà0.7trởlên.Tuynhiên,Cronbach’sAlphadựatrêngiảthuyếtbịgiớihạnmứcđộquantr ọngtươngđốicủatấtcảcácbiếnquansát.Hơnnữa,hệsốCronbach’s Alpha tương đối nhạy cảm với số lượng biến quan sát trong từng thangđovàcókhuynhhướngđánhgiákhôngđúngđộtincậynhấtquánnộitại.Dođó,theoHair & cộng sự

(2014), độ tin cậy tổng hợp CR (composite reliability) và tổng phươngsai trích AVE (Average variance extracted) của các biến số trong biến quan sát cùngđược sử dụng để đánh giá mức độ tin cậy của một biến quan sát Độ tin cậy(reliability) của các biến quan sát phải có hệ số outer loading lớn hơn hoặc bằng 0,5thì đạt yêu cầu về độ tin cậy và hệ số composite reliability phải lớn hơn hoặc bằng0,7 thì đạt độ tin cậy tổng hợp (Hulland, 1999) Đặc biệt, với nghiên cứu khám phá(exploratoryresearch),giátrịđộtincậytừ0,6–0,7đượcchấpnhậnnhưngtrongmộtsố nghiên cứu khác, giá trị này đòi hỏi phải nằm trong khoảng từ 0,7 – 0,9 để đượcchấp nhận Nếu giá trị này lớn hơn 0,95 được xem là có vấn đề vì khi đó tất cả cácbiếnquan sát đang cùng đolường 1 hiện tượng.

- Giá trị hội tụ của thang đo:Giá trị hội tụ (Convergent validity) chính làviệc một đo lường có tương quan thuận với các đo lường khác trong cùng một biếnnghiên cứu đo lường Giá trị hội tụ được sử dụng để đánh giá sự ổn định của thangđovàđượcxemxétquahệsốtảingoàicủacácbiếnquansátcũngnhưgiátrịphươngsaitrích trung bìnhAVE (Average varianceextracted).

Theo Fornell & Larcker (1981), hệ số AVE phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 chothấy biến nghiên cứu sẽ giải thích nhiều hơn phân nửa phương sai các biến quan sátcủanó.Điềunàysẽkhẳngđịnhđượcđộgiátrịhộitụ.Ngoàira,đểđánhgiágiátrị hội tụ của thang đo, hệ số tải của mỗi biến quan sát lên nhân tố lớn hơn hoặc bằng0,7vàcóýnghĩalàbằngchứngvềđộtincậycủathangđo.Tuynhiên,cácnhànghiêncứuxãhộith ườngsửdụnghệsốtảingoàithấphơn0,7(Hulland,1999).Việcloạibỏbiến cần được cân nhắc kỹ và xem xét sự ảnh hưởng lên độ tin cậy tổng hợp cũngnhư tính chính xác về giá trị nội dung của biến nghiên cứu Thông thường, khi hệ sốtải ngoài nằm trong khoảng 0,4 – 0,7 có thể xem xét đến việc loại biến quan sát nếuviệc đó làm tăng độ tin cậy tổng hợp Ngoài ra, việc loại bỏ biến cũng cần cân nhắcsự ảnh hưởng lên giá trị nội dung Thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng sốchuẩn hoá (Outer loading) của thang đo đều cao (giá trị lớn hơn 0,5) và có ý nghĩathống kê (p

Ngày đăng: 27/04/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w