1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Biện Pháp Xây Dựng Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Các Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Đồng Nai.pdf

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÂN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NGUYỄN THỊ KIM NGÂN BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÂN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NGUYỄN THỊ KIM NGÂN BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH - 2003 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với: - Hội đồng đào tạo Cao học chuyên ngành " Quản lý tổ chức công tác Văn hóa, Giáo dục " thuộc trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II - Các Cô giáo, Thầy giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập viết luận văn - Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn -Người trực tiếp hướng dẫn Khoa học Thầy Cô : PGS TS Đặng Quốc Bảo, TS Lê Thị Hoa tận tình dẫn phương pháp viết luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn : - Lãnh đạo Sở Phòng chức Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai - Các đồng chí Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường Trung học Phổ thơng cơng lập tỉnh Đồng Nai - Gia đình, bè bạn đồng nghiệp động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong dẫn, góp ý giúp đỡ thêm Đồng Nai, tháng năm 2003 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 - Về mặt lý luận : 1.2 - Về mặt thực tiễn : 10 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11 - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 11 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 11 - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 11 - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: 12 - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12 - GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 12 - CÂU TRÚC LUẬN VĂN: 12 Phần I - Mở đầu: 12 Phần II - Nội dung: 12 Phần III: Kết luận khuyến nghị 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DƯNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỘC PHỔ THÔNG 14 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 14 1.1.1 Khái niệm biện pháp: 14 1.1.2 Khái niệm quản lý: 14 1.1.3 Quản lý giáo dục 20 1.1.4 Quản lý trường học 24 1.1.5 Xây dựng đội ngũ cán quản lý 26 1.2 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHO THÔNG TRONG HỆ THONG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 29 1.2.1 Vị trí trường trung học phổ thơng 29 1.2.2 Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông 30 1.2.3 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC 32 1.3 NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 1.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng 33 1.3.2 Những yêu cầu việc xây dựng đội ngũ Cán quản lý trường Trung học phổ thông giai đoạn 34 1.3.3 Những yêu cầu nhân cách người cán quản lý trường Trung học phổ thông 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHO THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 37 2.1.2 Đặc điểm dân cư 38 2.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội 38 2.1.4 Về văn hóa - xã hội 39 2.2 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO – ĐỒNG NAI: 39 2.2.1 Khái quát chung 39 2.2.2 Khái quát Giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai 40 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường Trung học phổ thơng tình Đồng Nai 43 2.3.1 Về số lượng: 43 2.3.2 Về chất lượng: 43 2.3.3 Đánh giá chung đội ngũ Cấn quản lý triCờng Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai 49 2.4 Thực trạng biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai 50 CHƯƠNG BIỆN PHÁP XÂY DƯNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHO THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.1.1 Dự báo kế hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010: 56 3.1.2 Phương hướng xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 : 58 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 62 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trường THPT 62 3.2.2 Tăng cường khảo sát, đánh giá đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán quản lý trường THPT nói riêng: 65 3.2.3 Xây dựng thực tốt công tác qui hoạch cán bộ: 68 3.2.4 Tổ chức tốt đào tạo, bồi dưỡng khuyên khích tự đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý cán kế cận 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận: 84 Khuyến nghị: 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 A VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHÀM KINH ĐIỂN: 88 B - CÁC SÁCH BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC: 89 PHẨN PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN 96 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẨU Ý KIÊN 98 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất ĐN Đồng Nai QLCB Quản lý cán QLGD Quản lý giáo dục TC-CB Tổ chức cán GDPT Giáo dục phổ thông BCHTW Ban chấp hành Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa KT-XH Kinh tế - Xã Hội NỌ/TU Nghị / Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân ĐHSP Đại học Sư phạm CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NSCL Ngân sách công lập MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 - Về mặt lý luận : - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Có cán tốt việc xong" "Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém" (10;240 ) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững." ( 16 ) - Trong chiến lược phát triển giáo dục từ đến năm 2010, ngành giáo dục - đào tạo đề ba mục tiêu lớn: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để đạt mục tiêu trên, vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên, đặc biệt xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục -đào tạo quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lớn lực lượng đóng vai trị định cho phát triển giáo dục quốc dân tương lai - Đồng chí Đỗ Mười - Nguyên Tổng Bí Thư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam phát biểu Hội Nghị lần thứ - khóa VIII: "Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ "(14; 13 ) -Trong Luật giáo dục, điều 86 : Nội dung " quản lý nhà nước giáo dục" , qui định phải "Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục" ( 38 ) -Trong Quyết định Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc ban hành điều lệ trường trung học, điều 16 :" Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng" qui định: "Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phải giáo viên đạt trình độ chuẩn qui định, dạy học năm bậc trung học bậc học cao hơn, có phẩm chất trị đạo đức tốt, có trình độ chun mơn vững vàng, có lực quản lý, bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ quản lý giáo dục, có sức khỏe, tập thể giáo viên, nhân viên tín nhiệm" (35 ) Như vậy, để phát triển giáo dục đào tạo phải: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cáp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực họat động thực tiễn, gắn bó với nhân dân Có chế sách phát tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài"(35 ) - Đối với cơng tác cán bộ, Đảng ta rõ: "Những sai lầm, khuyết điểm tròng lãnh đạo kinh tế - xã hội, bắt nguồn từ khuyết điểm họat động tư tưởng, tổ chức công tác cán nguyên nhân nguyên nhân" (11,17 ) Thật vậy, "Nhiều cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước khơng có sở kiến thức khơng đàd tạo thức vị trí trách nhiệm mà đảm nhận Tình hình dẫn tới khó khăn cơng tác xây dựng quản lý đội ngũ cán , công chức nước ta Việc chưa hình thành đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn sâu ngành, lĩnh vực quản lý tầm quản lý vĩ mô yếu tố gây trì trệ, hiệu việc quản lý nhà nước họat động kinh tế - xã hội " (17,16) 1.2 - Về mặt thực tiễn : Trong nghiệp giáo dục tỉnh Đồng Nai, thực trạng cấp trung học phổ thông có bước phát triển đạt nhiều thành tựu mặt: nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, phát huy hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục trung học phổ thơng cịn nhiều yếu kém: việc đào tạo nhân lực hạn chế,vấn đề giáo dục dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa,chất lượng, hiệu giáo dục chưa cao, phương pháp giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đổi Nguyên nhân yếu có nhiều, song nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán quản lý cấp học Trung học phổ thông thiếu yếu, chế quản lý chưa hợp lý, công tác quản lý cấp học Trung học phổ thơng cịn nhiều bất cập 10 30 HOÀNG TÂM SƠN: "Tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng" - Trường Cán Quản lý GD&ĐT II TP HỒ Chí Minh - 1989 31 ĐỖ HOÀNG TOÀN: "Lý thuyết quản lý" Trường Đại học kinh tế Quốc dân - HÀ NỘI - 1995 * CÁC TÁC GIẢ NƯỚC NGỒI: 32 KƠN ĐA CĨP "Quản lý Giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện" Trường Cán Quản lý Giáo dục TW - HÀ NỘI - 1983 33 KÔN ĐA CỐP: "Cơ sở lý luận khoa học Quản lý Giáo dục" Trường CBQL Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục - 1984 * CÁC SÁCH BÁO TÀI LIỆU : 34 BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI "300 năm hình thành phát triển" - NXB Đồng Nai 1999 35 BỘ GD&ĐT: "Điều lệ trường Trung học" - Tháng / 2002 36 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CÁP NHÀ NƯỚC KX - 07: "Nhà trường đại giới" - HÀ NỘI - 1995 37 ĐỒNG NAI "20 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội" - NXB Đồng Nai - 1996 38 38 LUẬT GIÁO DỤC - NXB Chính trị Quốc Gia - HÀ NỘI - 1998 39 NGÀNH GDĐT thực nghị TW (khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX - NXB Giáo dục - HÀ NỘI 2002 40 PHẢP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: Qui chế thực dân chủ hoạt động quan - Ban tổ chức cán Chính Phủ - HÀ NỘI - 1998 41 "QUẢN LÝ GIÁO DỤC: Thành tựu xu hướng" - Trường Cán quản lý Giáo dục đào tạo - HÀ NỘI - 1996 42 "TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO"Trường Cán Quản lý Giáo dục đào tạo - HÀ NỘI - 1998 43 TÀI LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN cứu: kết luận Hội nghị lần thứ - BCHTW Đảng (khóa IX) - NXB Chính trị Quốc gia - HÀ NỘI 2002 90 44 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN QUỐC GIA: "Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động" - NXB Chính trị Quốc gia - HÀ NỘI - 1999 45 TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT - "Ngôn ngữ học Việt Nam" - NXB Thanh Hóa - 1998 91 PHẨN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: - Các Ơng (Bà ) Hiệu trưởng - Các Ơng (Bà ) Phó Hiệu trưởng trường THPT Việc xây dựng đội ngũ cán quản lý trường học nói chung đội ngũ cán quản lý trường THPT nói riêng việc làm quan trọng để thực Nghị TW HI ( Khóa VUI) Đảng cơng tác cán góp phần đẩy mạnh nghiệp Giáo dục - Đào tạo Là cán làm công tác quản lý giáo dục, xin Ông (Bà ) cho biết ý kiến tự đánh giá theo tiêu chí sau :( Xin gạch chéo vào Ì trống mức độ.) I - Hệ thống lực 92 II - Hệ thống phẩm chất Tuổi: Giới tính: Nơi công tác: Chức vụ đảm nhiệm: Trình độ chun mơn: Trình độ trị: Số năm làm công tác quản lý: Đã kết nạp Đảng: Các lớp đào tạo, bồi dưỡng qua: (Tên lớp, thời gian, địa điểm): Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 93 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: - Lãnh đạo Sở GĐ-ĐT tỉnh Đồng Nai - Phịng Giáo dục phổ thơng - Phòng Tổ chức-Cán - Phòng Tổng hợp - Cơng đồn ngành Việc xây dựng đội ngũ cán quản lý trường học nói chung đội ngũ cán quản lý trường THPT nói riêng việc làm quan trọng để thực Nghị TW IU ( Khóa VUI) Đảng cơng tác cán góp phần đẩy mạnh nghiệp Giáo dục - Đào tạo Là cán làm công tác quản lý giáo dục, xin Ông (Bà ) cho biết ý kiến đánh giá đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Đồng Nai cách điền vào phần mức độ tỷ lệ % cán quản lý trường THPT tỉnh đạt mức độ nêu I - Hệ thống lực 94 II – Hế thống phẩm chất Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân: - Tuổi: - Giới tính: - Nơi công tác: - Chức vụ đảm nhiệm: - Trình độ chuyên môn: - Trình độ trị: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 95 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN Kính gửi - Các Ơng (Bà) Hiệu trưởng - Các Ông (Bà) Pho Hiệu trưởng trường THPT Với mục đích tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THPT công lập tỉnh Đồng Nai (Hiệu trưởng Hiệu phó) đề biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ thời gian tới, chúng tơi mong đồng chí vui lịng trả lời vấn đề cần tìm hiểu sau : I - Đồng chí cho biết ý kiến số yêu cầu trình độ Hiệu trưởng, Hiệu phó trường THPT: 1/ Thời gian trực tiếp giảng dạy trước bổ nhiệm là: □ Ít năm □ Ít năm □ Ít 10 năm □ Trên 10 năm 2/ Trình độ nghiệp vụ chuyên môn: □ Đại học sư phạm □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ 3/Trình độ lý luận trị: □ Sơ cấp trị □ Trung cấp trị □ Cử nhân - trị 4/ Trình độ nghiệp vụ quản lý: □ Bồi dưỡng ngắn hạn □ Đào tạo theo chuẩn □ Thạc sỹ quản lý giáo dục 5/ Độ tuổi phù hợp cán quản lý: □ Dưới 30 tuổi □ 30-34 tuổi □ 35-40 tuổi □ Trên 40 tuổi 96 6/ Công tác tuyển chọn bổ nhiệm cần tiến hành nào? □ Từ cốt cán trường Sở □ Bỏ phiếu tín nhiệm Hội đồng sư phạm nhà trường □ Chọn người có lý lịch, trị phẩm chất đạo đức tốt □ Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đối tượng kế cận □ Điều động cán từ nơi khác đến □ Biện pháp khác II - Đồng chí cho biết mức độ khả thi áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THPT: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 97 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẨU Ý KIÊN Kính gửi: - Lãnh đạo Sở GĐ - ĐT tỉnh Đồng Nai - Phòng Giáo dục phổ thơng - Phịng Tổ chức - Cán - Phịng Tổng hợp - Cơng đồn ngành Với mục đích tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán (quản lý trường THPT công lập tỉnh Đồng Nai ( Hiệu trưởng Hiệu phó ) đề biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ thời gian tới, mong đồng chí vui lịng trả lời vấn đề cần tìm hiểu sau : I - Đồng chí cho biết ý kiến số yêu cầu trình độ Hiệu trưởng, Hiệu phó trường THPT: 1/ Thời gian trực tiếp giảng dạy trước bổ nhiệm là: □ Ít năm □ Ít năm □ Ít 10 năm □ Trên 10 năm 2/ Trình độ nghiệp vụ chun mơn: □ Đại học sư phạm □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ 3/ Trình độ lý luận trị: □ Sơ cấp trị □ Trung cấp trị □ Cử nhân trị 4/ Trình độ nghiệp vụ quản lý: □ Bồi dưỡng ngắn hạn □ Đào tạo theo chuẩn □Thạc sỹ quản lý giáo dục 98 5/ Độ tuổi phù hợp cán quản lý: □ Dưới 30 tuổi □ 30-34 tuổi □ 35-40 tuổi □ Trên 40 tuổi 6/ Công tấc tuyển chọn bổ nhiệm cần tiến hành nào? □ Từ cốt cán trường Sở □ Bỏ phiếu tín nhiệm Hội đồng sư phạm nhà trường □ Chọn người có lý lịch, trị phẩm chất đạo đức tốt □ Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đối tượng kế cận □ Điều động cán từ nơi khác đến □ Biện pháp khác 99 II - Đồng chí cho biết mức độ khả thi áp dụng biện pháp dưổi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THPT: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 100 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp ý kiến số yêu cầu trình độ CBQL trường THPT 63 hiệu trưởng, hiệu phó cán Sở GD - ĐT 101 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp ý kiến công tác tuyển chọn bổ nhiệm CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai 63 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 11 cán sở GD - ĐT Đồng Nai PHỤ LỤC Bảng Kế hoạch tỷ lệ tuyển mới, lưu ban, bỏ học cấp THPT đến năm 2010 102 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp 103 104

Ngày đăng: 24/04/2023, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w