BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN LỘC TỶ LỆ SANH NGÃ ÂM ĐẠO TRÊN THAI KỲ ≥ 37 TUẦN CÓ ỐI VỠ NON ĐƢỢC KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OXYTOCIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LỆ THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Tấn Lộc i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Màng ối nước ối 1.2 Ối vỡ non 1.3 Các kết cục thai kỳ ối vỡ non 1.4 Quản lý thai kỳ ối vỡ non 16 1.5 Khởi phát chuyển thai kỳ ối vỡ non 18 1.6 Các nghiên cứu khởi phát chuyển oxytocin thai trưởng thành 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Chọn mẫu 26 2.4 Cỡ mẫu 27 2.5 Cách tiến hành 27 2.6 Các biến số 32 i 2.7 Thu thập phân tích số liệu 35 2.8 Vấn đề y đức 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tỷ lệ sanh ngã âm đạo thai kỳ ối vỡ non khởi phát chuyển oxytocin 42 3.3 Liên quan sanh ngã âm đạo biến số 44 3.4 Đặc điểm kết cục sanh thời kỳ hậu sản 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Phương pháp nghiên cứu 52 4.2 Kết nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ÂĐ : Âm đạo BHSS : Băng huyết sau sanh CTC : Cổ tử cung HSBA : Hồ sơ bệnh án KPCD : Khởi phát chuyển KTC : Khoảng tin cậy MLT : Mổ lấy thai OVN : Ối vỡ non THPT : Trung học phổ thông TIẾNG ANH ACOG : American Congress of Obstetricians and Gynecologists AFI : Amniotic Fluid Index CI : Confidence Interval CRP : C-Reactive Protein CTG : Cardiotocograph GBS : Group B Streptococcus NICU : Neonatal Intensive Care Unit OR : Odd ratio RR : Relative Risk DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT American College of Obstetricians and Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Gynecologists Amniotic Fluid Index Chỉ số ối Confidence Interval Khoảng tin cậy C-Reactive Protein Protein C phản ứng Cardiotocograph Biểu đồ tim thai – gò Group B Streptococcus Liên cầu khuẩn nhóm B Neonatal Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc sơ sinh tích cực Odd ratio Tỷ số chênh Relative Risk Nguy tương đối i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số Apgar 14 Bảng 1.2 Chỉ số Silverman 15 Bảng 1.3 Bảng điểm Bishop 18 Bảng 2.1 Các biến số 32 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm sản khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Đặc điểm chuyển đối tượng tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Đặc điểm cách thức sanh đối tượng tham gia nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Liên quan sanh ngã âm đạo yếu tố dịch tễ 44 Bảng 3.6 Liên quan sanh ngã âm đạo đặc điểm sản khoa 45 Bảng 3.7 Liên quan sanh ngã âm đạo đặc điểm chuyển 47 Bảng 3.8 Liên quan sanh ngã âm đạo biến số (phân tích đa biến) 49 Bảng 3.9 Đặc điểm tình trạng bé sau sanh 50 Bảng 3.10 Đặc điểm mẹ sau sanh 51 Bảng 4.1 Tỷ lệ sanh ngã âm đạo thai kỳ ối vỡ non khởi phát chuyển oxytocin 56 Bảng 4.2 Nguyên nhân mổ lấy thai 70 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố cách thức sanh 43 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ sanh ngã âm đạo sản phụ so rạ 61 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sanh ngã âm đạo theo điểm Bishop 65 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ sanh ngã âm đạo theo biểu đồ tim thai 67 MỞ ĐẦU Ối vỡ non tình trạng ối vỡ trước có chuyển dạ[1], [3], [24] Tỷ lệ ối vỡ non khoảng 11% tổng số thai kỳ, 8% thai đủ tháng 3% thai non tháng[21], [39] Đây tình trạng thường gặp sản khoa dấu hiệu để sản phụ đến bệnh viện Màng ối đóng vai trị quan trọng để bảo vệ thai nhi buồng tử cung khỏi tác nhân từ bên Màng ối vỡ tự nhiên vào chuyển phá vỡ nhân tạo thời điểm thích hợp chuyển dạ, màng ối vỡ trước chuyển xảy đưa đến biến chứng nguy hiểm cho người mẹ lẫn thai nhi Các biến chứng sản khoa thường gặp bao gồm: bong non, sa dây rốn, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng tử cung, phía thai gặp biến chứng nhiễm trùng sơ sinh, suy hô hấp sơ sinh Hơn nữa, ối vỡ non vấn đề gây lo lắng cho sản phụ nước ối mà chưa có dấu sanh Thêm vào đó, sanh khó cổ tử cung khơng thuận lợi thách thức địi hỏi nhà lâm sàng phải có chiến lược quản lý phù hợp Với xu hướng can thiệp tích cực chờ đợi biện pháp khởi phát chuyển đóng vai trị quan trọng quản lý điều trị trường hợp ối vỡ non thai đủ tháng Sản khoa đại có nhiều biện pháp khởi phát chuyển với ưu nhược điểm khác Tuy nhiên chưa có biện pháp chứng tỏ hiệu vượt trội khởi phát chuyển trường hợp đặc biệt Bởi tình trạng màng ối khơng cịn ngun vẹn, biện pháp học lý thuyết làm tăng nguy nhiễm trùng cho sản phụ, biện pháp dùng thuốc đường đặt âm đạo, nồng độ thuốc bị ảnh hưởng pha loãng nước ối Trong bối cảnh đó, oxytocin truyền tĩnh mạch biện pháp sử dụng phổ biến khởi phát chuyển thai kỳ ối vỡ non Từ tổng hợp nhân tạo vào thập niên 50 kỷ XX, Oxytocin sử dụng ngày phổ biến toàn cầu thuốc thiết yếu thiếu bệnh viện có sản khoa Xét khía cạnh kinh tế khả tiếp cận oxytocin có ưu vượt trội so với biện pháp khởi phát chuyển khác bóng foley nhóm prostaglandin E2 Oxytocin có tác dụng chủ yếu tạo gò tử cung trường hợp cần khởi phát chuyển mà không tác động trực tiếp lên chín muồi cổ tử cung, hiệu biện pháp trường hợp ối vỡ non cổ tử cung không thuận lợi chưa thống Vấn đề quan tâm cốt lõi khởi phát chuyển oxytocin ối vỡ non hiệu biện pháp sao, với câu hỏi khả sanh ngã âm đạo thành công bao nhiêu? Yếu tố liên quan đến sanh ngã âm đạo thành công? Hiện chưa có nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Bệnh viện Nhân Dân Gia Định nói riêng bàn vấn đề Tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, thai kỳ đủ tháng ối vỡ non khởi phát chuyển oxytocin truyền tĩnh mạch chưa vào chuyển sau ối vỡ Với tổng số sanh năm khoảng 8000 ca, tỷ lệ thai kỳ đủ tháng (≥ 37 tuần) ối vỡ non khoảng 600 ca, việc giục sanh sử dụng oxytocin thai kỳ ối vỡ non chưa chuẩn bị cổ tử cung liệu có thành cơng với tỷ lệ sanh ngã âm đạo bao nhiêu? Nghiên cứu nhằm sáng tỏ vấn đề với mục tiêu xác định tỷ lệ sanh ngã âm đạo thai kỳ ≥ 37 tuần có ối vỡ non khởi phát chuyển oxytocin Bệnh viện Nhân dân Gia Định, qua góp phần vào cơng tác điều trị chăm sóc khoa sản bệnh viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt đưa số kiến nghị sau: Oxytocin biện pháp khởi phát chuyển đầu tay trường hợp ối vỡ non thai đủ tháng sở y tế khơng có biện pháp khởi phát chuyển khác Các yếu tố tiên lượng sanh ngã âm đạo thành công: rạ, Bishop lúc KPCD 5, cân nặng thai ≤ 3000 gram Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Sản phụ khoa, Đại học Y dược TP HCM, (2004), Thực hành Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tp.HCM, tr 105-119 Bộ môn Sản phụ khoa, Đại học Y dược TP HCM, (2007), Sản phụ khoa - tập 1, Ối vỡ non - ối vỡ sớm, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 321-324 Bộ môn Sản phụ khoa, Đại học Y dược TP HCM, (2007), Sự phát triển thai phần phụ thai, Sán phụ khoa - tập 1, Nhà xuất Y học Tp.HCM, tr 60-64 Bộ môn Sản phụ khoa, Đại học Y dược TP HCM, (2020), Bài giảng Sản khoa, Sinh lý chuyển dạ, tr 323-328 Bộ Y tế, (2016), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Vỡ ối non, Hà Nội, tr 116 Trần Phước Gia, Nguyễn Hữu Dự, Nguyễn Xuân Thảo, Dương Hạnh Quyên, (2018), Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo số yếu tố liên quan thai phụ ba tháng cuối thai kỳ bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2018 Nguyễn Phi Hùng, (2007), So sánh hiệu giục sinh sớm vòng với 12 sau ối vỡ Oxytocin thai đủ tháng BVĐK tỉnh Bình Dương, Luận văn chuyên khoa cấp II Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Duy Hương, (2007), "Hội chứng suy hơ hấp trẻ sơ sinh", Nhi khoa - Chương trình đại học, Nhà xuất Y học Tp.HCM, tr 306-326 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Duy Hương, (2007), "Nhiễm trùng sơ sinh", Nhi khoa Chương trình đại học, Nhà xuất Y học Tp.HCM, tr 270-290 10 Lê Thị Bích Hường, (2017), Kết cục thai kỳ ối vỡ non thai ≥37 tuần (tại Bệnh viện Quận 2), Luận văn chuyên khoa cấp II Sản phụ khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Lợi, Nguyễn Duy Tài (2011), "Khởi phát chuyển dạ", Khởi phát chuyển dạ, tr 50-56 12 Hoàng Bảo Nhân, Nguyễn Vũ Quốc Huy, (2012), Nước ối lẫn phân su thai kì đủ tháng: Một số yếu tố nguy kết kết thúc thai kì, Tạp chí phụ sản, tập 10, số 3, tháng - 2012, tr 101-109 13 Nguyễn Tấn Phát (2009), Đánh giá hiệu Misoprostol ngậm lưỡi so với Oxytocin khởi phát chuyển ối vỡ non thai trưởng thành Bệnh viện Hùng Vương, Luận văn chuyên khoa cấp II Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Nguyên Phương, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Kim Anh, (2017), "Viêm âm đạo nấm Candida thai kỳ: yếu tố ảnh hưởng kết điều trị", Tạp chí Phụ sản, 15 (3), tr 94 - 99 15 Đỗ Thị Trúc Thanh, Lâm Đức Tâm, (2011), Tỉ lệ ối vỡ sớm số yếu tố liên quan Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y học Thực Hành (802) 1/2012, tr 13-16 16 Nguyễn Văn Trương, Đỗ Văn Dũng, (2013), "Kháng sinh dự phòng thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên", Tạp chí Phụ sản, 11 (3), tr 28 - 34 17 Ngô Thị Uyên (2014), Nghiên cứu phát triển cân nặng, chiều dài vòng đầu trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28-42 tuần, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 54-68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Trần Thị Trúc Vân (2021), Nghiên cứu tình hình ối vỡ sớm, yếu tố liên quan kết điều trị ối vỡ sớm khoa sản Bệnh viện Quân y 121 năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện Quân y 121 năm 2021 TIẾNG ANH 19 Abdel-Aal N K, Saad A S, Yehia W, (2020), "Oxytocin versus sublingual misoprostol for induction of labour in term prelabour rupture of membranes: A randomized controlled trial", Evidence Based Women's Health Journal, 10 (4), pp 291-297 20 ACOG, (2017), "Committee Opinion No 712 Summary: Intrapartum Management of Intraamniotic Infection", Obstetrics & Gynecology, 130 (2), pp 490-492 21 ACOG, (2017), "Intrapartum management of intraamniotic infection Committee Opinion No 712.", American College of Obstetricians and Gynecologists Obstet Gynecol, 130 pp e95-101 22 ACOG, (2018), "ACOG Practice Bulletin No 188 Summary: Prelabor Rupture of Membranes", Obstet Gynecol, 131 (1), pp 187-189 23 Aduloju O P, Akintayo A A, Aduloju T, (2019), "Prevalence of bacterial vaginosis in pregnancy in a tertiary health institution, south western Nigeria", Pan Afr Med J, 33 pp 24 Alfirevic Z, Devane D, Gyte G M, Cuthbert A, (2017), "Continuous cardiotocography (CTG) as a form of electronic fetal monitoring (EFM) for fetal assessment during labour", Cochrane Database Syst Rev, (2), pp Cd006066 25 Assefa N E, Berhe H, Girma F, Berhe K, et al, (2018), "Risk factors of premature rupture of membranes in public hospitals at Mekele city, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tigray, a case control study", BMC Pregnancy Childbirth, 18 (1), pp 386 26 Bellussi F, Livi A, Diglio J, Lenzi J, et al, (2021), "Timing of induction for term prelabor rupture of membranes and intravenous antibiotics", Am J Obstet Gynecol MFM, (1), pp 100245 27 Bila J, Plesinac S, Vidakovic S, Spremovic S, (2019), "Clinical and ultrasonographic parameters in assessment of labor induction success in nulliparous women", pp 1-8 28 Charles R B Beckmann, (2014), Obstetrics and Gynecology, Seventh edition pulished in collaboration with ACOG, "Intrapetum care", chapter 8, Wolters Kluwer Health, pp 110-123 29 Charles R B Beckmann, (2014), Obstetrics and Gynecology, Seventh edition pulished in collaboration with ACOG, "Premature Rupture of Menbranes", chapter 17, Wolters Kluwer Health, pp 190-195 30 Chen W, Zhou Y, Pu X, Xiao C, (2014), "Evaluation of Propess outcomes for cervical ripening and induction of labour in full-term pregnancy", J Obstet Gynaecol, 34 (3), pp 255-258 31 den Hertog C E, de Groot A N, van Dongen P W, (2001), "History and use of oxytocics", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 94 (1), pp 812 32 Denona B, Foley M, Mahony R, Robson M, (2020), "Discrimination by parity is a prerequisite for assessing induction of labour outcome – cross-sectional study", BMC Pregnancy and Childbirth, 20 (1), pp 709 33 Diguisto C, (2020), "Term Prelabor Rupture of Membranes: CNGOF Guidelines for Clinical Practice - Definition, Epidemiology, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Complications and Risk Factors", Gynecol Obstet Fertil Senol, 48 (1), pp 19-23 34 Dina Delvin Anggriani, Lilik Herawat, Ernawati, (2016), Parity as failure determinants of labor induction in Bangka Belitung, Materia Obstetrics & Gynecology, Vol 24 No September - December 2016, pp 79-83 35 Edwards J M, Watson N, Focht C, Wynn C, et al, (2019), "Group B Streptococcus (GBS) Colonization and Disease among Pregnant Women: A Historical Cohort Study", 2019 pp 5430493 36 Elter K, Ay E, Erenus M, (2003), "Does the mode of delivery affect the birthweight? [corrected]", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 109 (2), pp 138-140 37 Endale T, Fentahun N, Gemada D, Hussen M A, (2016), "Maternal and fetal outcomes in term premature rupture of membrane", World J Emerg Med, (2), pp 147-152 38 Güngördük K, Asicioglu O, Besimoglu B, Güngördük O C, et al, (2012), "Labor induction in term premature rupture of membranes: comparison between oxytocin and dinoprostone followed hours later by oxytocin", Am J Obstet Gynecol, 206 (1), pp 60.e61-68 39 Hannah M E, Ohlsson A, Farine D, Hewson S A, et al, (1996), "Induction of labor compared with expectant management for prelabor rupture of the membranes at term TERMPROM Study Group", N Engl J Med, 334 (16), pp 1005-1010 40 Hou L, Wang X, Zou L Y, Ruan Y, et al, (2016), "[Mode of delivery and perinatal outcomes in women with premature rupture of membranes at term]", Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 96 (13), pp 1058-1061 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Ibishi V A, Isjanovska R D, (2015), "Prelabour Rupture of Membranes: Mode of Delivery and Outcome", Open Access Maced J Med Sci, (2), pp 237-240 42 Juliana N C A, Suiters M J M, Al-Nasiry S, Morré S A, et al, (2020), "The Association Between Vaginal Microbiota Dysbiosis, Bacterial Vaginosis, and Aerobic Vaginitis, and Adverse Pregnancy Outcomes of Women Living in Sub-Saharan Africa: A Systematic Review", Front Public Health, pp 567885 43 Kelly A J, Malik S, Smith L, Kavanagh J, et al, (2009), "Vaginal prostaglandin (PGE2 and PGF2a) for induction of labour at term", Cochrane Database Syst Rev, (4), pp Cd003101 44 Kulhan N G, Kulhan M, (2019), "Labor induction in term nulliparous women with premature rupture of membranes: oxytocin versus dinoprostone", Archives of Medical Science, 15 (4), pp 896-901 45 Lu J, Cheng Y K Y, Ho S Y S, Sahota D S, et al, (2020), "The predictive value of cervical shear wave elastography in the outcome of labor induction", Acta Obstet Gynecol Scand, 99 (1), pp 59-68 46 Mackeen A D, Durie D E, Lin M, Huls C K, et al, (2018), "Foley Plus Oxytocin Compared With Oxytocin for Induction After Membrane Rupture: A Randomized Controlled Trial", Obstet Gynecol, 131 (1), pp 4-11 47 Mahomed K, Wild K, Weekes C R, (2018), "Prostaglandin gel versus oxytocin - prelabour rupture of membranes at term - A randomised controlled trial", Aust N Z J Obstet Gynaecol, 58 (6), pp 654-659 48 Martínez-Galiano J M, Hernández-Martínez A, Rodríguez-Almagro J, Delgado-Rodríguez M, et al, (2019), "Relationship between parity Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh and the problems that appear in the postpartum period", (1), pp 11763 49 Middleton P, Shepherd E, Flenady V, McBain R D, et al, (2017), "Planned early birth versus expectant management (waiting) for prelabour rupture of membranes at term (37 weeks or more)", Cochrane Database Syst Rev, (1), pp Cd005302 50 Nakubulwa S, Kaye D K, Bwanga F, Tumwesigye N M, et al, (2015), "Genital infections and risk of premature rupture of membranes in Mulago Hospital, Uganda: a case control study", BMC Res Notes, pp 573 51 Ng B K, Lim P S, Shafiee M N, Ghani N A, et al, (2013), "Comparison between AmniSure placental alpha microglobulin-1 rapid immunoassay and standard diagnostic methods for detection of rupture of membranes", Biomed Res Int, 2013 pp 587438 52 Ocviyanti D, Wahono W T, (2018), "Risk Factors for Neonatal Sepsis in Pregnant Women with Premature Rupture of the Membrane", Journal of Pregnancy, 2018 pp 4823404 53 Penuela I, Isasi-Nebreda P, Almeida H, López M, et al, (2019), "Epidural analgesia and its implications in the maternal health in a low parity comunity", BMC Pregnancy and Childbirth, 19 (1), pp 52 54 Ramsey P S, Lieman J M, Brumfield C G, Carlo W, (2005), "Chorioamnionitis increases neonatal morbidity in pregnancies complicated by preterm premature rupture of membranes", Am J Obstet Gynecol, 192 (4), pp 1162-1166 55 Rijal H, Manandhar R, Pradhan N, (2012), "A randomized study comparing intravaginal prostaglandin (PGE2) with oxytocin for Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh induction of labour in premature rupture of membrane at term", Nepal Med Coll J, 14 (3), pp 199-203 56 Romero R, Gomez-Lopez N, Kusanovic J P, Pacora P, et al, (2018), "Clinical Chorioamnionitis at Term: New Insights into the Etiology, Microbiology, and the Fetal, Maternal and Amniotic Cavity Inflammatory Responses", Nogyogyaszati Szuleszeti Tovabbkepzo Szemle, 20 (3), pp 103-112 57 Romero R, Miranda J, Kusanovic J P, Chaiworapongsa T, et al, (2015), "Clinical chorioamnionitis at term I: microbiology of the amniotic cavity using cultivation and molecular techniques", J Perinat Med, 43 (1), pp 19-36 58 Roy K K, Baruah J, Kumar S, Deorari A K, et al, (2008), "Cesarean section for suspected fetal distress, continuous fetal heart monitoring and decision to delivery time", Indian J Pediatr, 75 (12), pp 1249-1252 59 Saccone G, Berghella V, (2015), "Antibiotic prophylaxis for term or near-term premature rupture of membranes: metaanalysis of randomized trials", Am J Obstet Gynecol, 212 (5), pp 627.e621629 60 Sénat M V, Schmitz T, Bouchghoul H, Diguisto C, (2020), "Term prelabor rupture of membranes: guidelines for clinical practice from the French College of Gynaecologists and Obstetricians (CNGOF)", pp 1-5 61 Teixeira C, Lunet N, Rodrigues T, Barros H, (2012), "The Bishop Score as a determinant of labour induction success: a systematic review and meta-analysis", Arch Gynecol Obstet, 286 (3), pp 739-753 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Tita A T, Andrews W W, (2010), "Diagnosis and management of clinical chorioamnionitis", Clin Perinatol, 37 (2), pp 339-354 63 Venkatesh K K, Vladutiu C J, Glover A V, Strauss R A, et al, (2020), "Is Group B Streptococcus Colonization Associated with Maternal Peripartum Infection in an Era of Routine Prophylaxis?", Am J Perinatol, pp 64 Vrouenraets F P, Roumen F J, Dehing C J, van den Akker E S, et al, (2005), "Bishop score and risk of cesarean delivery after induction of labor in nulliparous women", Obstet Gynecol, 105 (4), pp 690697 65 William E Scorza, (2012), Management of premature rupture of the fetal membranes at term UpToDate, Wolters Kluwer Health - 2012-1109, pp 66 World Health Organization, Dept of Reproductive Health and Research, (2011), WHO recommendations for induction of labour, Induction of labour in specific circumstances, pp 13-29 67 Wormer K C, Bauer A, Williford A E, (2021), Bishop Score,, StatPearls Publishing Copyright © 2021, StatPearls Publishing LLC., pp 68 Zhuang L, Li Z-K, Zhu Y-F, Ju R, et al, (2020), "The correlation between prelabour rupture of the membranes and neonatal infectious diseases, and the evaluation of guideline implementation in China: a multi-centre prospective cohort study", The Lancet Regional Health – Western Pacific, pp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số: Ngày tham gia nghiên cứu: I THÔNG TIN CƠ SỞ Họ tên (viết tắt):…………………………………………… Năm sinh: ……… SNV: Mã y tế ……… PARA: Địa chỉ: Tỉnh khác Nghề nghiệp: Nội trợ Buôn bán Viên chức Học sinh – sinh Trình độ: Dân tộc: Cao đẳng, Đại học Kinh Khác Nhập viện: ngày / / II THÔNG TIN TRƢỚC SANH Tiền sản khoa: Con rạ: Sanh non: Ối vỡ non: Tuổi thai: tuần ngày Thời điểm ối vỡ:… ….phút, ngày … Tháng … Năm … Bishop lúc KPCD: Thời điểm KPCD: … giờ… phút, ngày … Tháng … Năm … Thời điểm sổ thai: ….giờ… phút, Ngày … Tháng … Năm … Thời gian ối vỡ đến lúc KPCD: ………… Phút 10 Thời gian ối vỡ đến lúc sanh: ………… phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Nhịp tim thai chuyển dạ: CTG nhóm CTG nhóm II CTG nhóm III III THƠNG TIN KẾT CỤC CUỘC SANH Cách sanh: Sanh ngã âm đạo Sanh mổ: Sanh thường KPCD thất bại Sanh giúp Thai trình ngưng tiến triển Bất xứng đầu chậu Thai suy Khác Nhiễm trùng ối: Có Mẹ sau sanh: Bình thường BHSS Nhiễm Cân nặng bé lúc sanh: ……………… gam Apgar phút: < điểm ≥ điểm Apgar phút: < điểm ≥ điểm Suy hơ hấp: Có Khơng Nhiễm trùng sơ sinh: Có Khơng Nhập khoa nhi: Khơng Có 10 Lý nhập khoa nhi: Suy hô hấp Nhiễm trùng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Cơ/Chị: Tôi bác sĩ Phạm Tấn Lộc, nghiên cứu viên nghiên cứu: “Tỷ lệ sanh ngã âm đạo thai kỳ ≥ 37 tuần có ối vỡ non đƣợc khởi phát chuyển Oxytocin Bệnh viện Nhân Dân Gia Định” Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Phụ Sản - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Dưới thơng tin tóm tắt nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thai nhi nằm tử cung người mẹ, bao bọc màng ối Thông thường, màng ối vỡ sau có dấu hiệu đau bụng sanh Tuy nhiên có số trường hợp (khoảng 10% thai kỳ) màng ối vỡ trước có dấu sanh gọi ối vỡ non Nếu ối vỡ lâu mà chưa sanh dẫn đến nhiễm trùng cho mẹ thai Tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, trường hợp có ối vỡ non tạo đau bụng sanh gọi khởi phát chuyển Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ sanh ngã âm đạo trường hợp ối vỡ non khởi phát chuyển dạ, qua đóng góp vào cơng tác chăm sóc điều trị khoa sản bệnh viện Cách tiến hành nghiên cứu: - Chị giới thiệu mục đích, cách thức tiến hành nghiên cứu, giải đáp thắc mắc liên quan đến nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu chị vấn số thơng tin cá nhân tình trạng sức khỏe - Sau đó, thơng tin q trình chuyển kết cục thai kỳ chị ghi nhận Các thơng tin đảm bảo bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các bất lợi: Nghiên cứu không đem đến tổn thất, tốn hay rủi ro cho chị gia đình, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh chị Chị chút thời gian (khoảng 15-20 phút) cho nghiên cứu viên vấn Lợi ích Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia chị giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu kết cục nghiên cứu, đóng góp vào cơng tác chăm sóc điều trị bệnh viện Ngƣời liên hệ Chúng sẵn lịng giải đáp thắc mắc (nếu có) chị nghiên cứu Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: BS PHẠM TẤN LỘC Điện thoại: 0917738600 Email: locptan@gmail.com Chị có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, chị định tham gia vào nghiên cứu, yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho Sự tham gia nghiên cứu tự nguyện, chị có quyền từ chối khơng tham gia Sự đồng ý hay không đồng ý chị không ảnh hưởng đến q trình chăm sóc điều trị Tuy nhiên mong nhận tham gia chị vào nghiên cứu Việc chị tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến chị suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối Ngay sau kết thúc vấn, bảng vấn chị niêm phong lại có nghiên cứu viên truy cập thông tin - Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác chị ai, tất thơng tin Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng nhằm mục đích xác định danh tính chị, dùng cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi người thân tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký bệnh nhân: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận sản phụ tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho sản phụ người thân họ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn