Slide báo cáo Nhận xét kết quả điều trị ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần 0 ngày đến 33 tuần 6 ngày tại bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 6 tháng cuối năm 2021

24 7 0
Slide báo cáo  Nhận xét kết quả điều trị ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần 0 ngày đến 33 tuần 6 ngày tại bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 6 tháng cuối năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SLIDE BÁO CÁO NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON TUỔI THAI TỪ 24 TUẦN 0 NGÀY ĐẾN 33 TUẦN 6 NGÀY TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 20211. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của sản phụ có OVN Trong số các sản phụ có OVN, sản phụ có tiền sử sinh non và mang thai nhờ thụ tinh trong ống nghiệm chiếm tỷ lệ thấp (lần lượt là 11% và 13,7%) Tại thời điểm nhập viện, đa số các sản phụ có tình trạng nước ối giảm (57,53%), tỷ lệ sản phụ có tăng CRP rất thấp (4,11%) Tuổi thai khi nhập viện trung bình là 31,63 ± 2,27 tuần, tuổi thai nhỏ nhất là 22,43 tuần, lớn nhất là 33,86 tuần tuổi.2. Kết quả điều trị Đa số sản phụ có OVN kéo dài được thêm tuổi thai (89,19%), trung bình kéo dài thêm được 12,11 ± 5,39 ngày. Thời gian kéo dài thêm lâu nhất là 48 ngày. Hầu hết các sản phụ đều sử dụng được ít nhất 01 mũi trưởng thành phổi trước khi sinh (98,63%), có 56,16% các trường hợp chỉ phải sử dụng 01 loại kháng sinh dự phòng trong vòng 710 ngày. Tỷ lệ sản phụ có nhiễm khuẩn ối chiếm tỷ lệ thấp (16,44%), phần lớn các sản phụ OVN đã đẻ đường âm đạo (63,01%), OVN có kèm theo vết mổ cũ là lý do lớn nhất dẫn tới chỉ định mổ lấy thai (chiếm 37,04%). Trẻ sơ sinh có cân nặng trung bình 1808g ± 449g. Tỷ lệ trẻ có suy hô hấp và nhiễm khuẩn sơ sinh chiếm tỷ lệ khá cao (lần lượt là 49,36% và 41,09%).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG THỊ THUÝ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA NĂM 2022 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON TUỔI THAI TỪ 24 TUẦN NGÀY ĐẾN 33 TUẦN NGÀY TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TRONG THÁNG CUỐI NĂM 2021 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Tuấn Đạt ThS Trần Anh Đức NỘI DUNG Đặt vấn đề Tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết Bàn luận Kết luận ĐẶT VẤN ĐỀ  Ối vỡ non thai non tháng xảy khoảng 3% trường hợp thai nghén chiếm 30-40% trường hợp đẻ non (RCOG 2010)  Gây biến chứng nặng nề cho sản phụ thai nhi  Với OVN tuổi thai từ 24 tuần ngày đến 33 tuần ngày, thái độ xử trí chưa thống bác sĩ lâm sàng RCOG 2010: Care of Women Presenting with Suspected Preterm Prelabour Rupture of Membranes from 24+0 Weeks of Gestation (Green-top Guideline No 73) MỤC TIÊU Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ Ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần ngày đến 33 tuần ngày Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 6/2021 đến tháng 12/2021 Nhận xét kết điều trị mẹ trường hợp Ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần ngày đến 33 tuần ngày Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 6/2021 đến tháng 12/2021 TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Ối vỡ non (PROM) ối vỡ tự nhiên màng ối màng đệm thời điểm trước có chuyển  Ối vỡ non thai non tháng (PPROM) trường hợp ối vỡ thai 37 tuần Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015) ACOG Practice Bulletin No 217: Prelabor Rupture of Membranes Obstet Gynecol 2020 March;135(3):e80-e97 CHẨN ĐOÁN ỐI VỠ NON Tiêu chuẩn vàng: Lâm sàng + Khám mỏ vịt Các xét nghiệm hỗ trợ chẩn đốn Siêu âm Test quỳ (khơng đặc hiệu) ACOG Practice Bulletin No 217: Prelabor Rupture of Membranes Obstet Gynecol 2020 March;135(3):e80-e97 XỬ TRÍ ỐI VỠ NON Thai non (24 0/7 – 33 6/7 tuần) • Tiếp tục theo dõi quản lý thai khơng có CCĐ • Tiêm liệu trình corticosteroids, chưa có khuyến cáo liệu trình lặp lại có • Kháng sinh dự phịng ngày với tuổi thai 100 l/p • Nhịp tim > 160 l/p ≥10 phút • Mủ dịch ối có mùi chảy qua kênh cổ tử cung • Bạch cầu > 15000 không dùng corticosteroid ACOG Practice Bulletin No 712: intrapartum management of intraamniotic infection Obstet Gynecol 2017;130(2): e95–e101 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xử lý phân tích số liệu • Xử lý số liệu: phần mềm STATA 11.0 • Sử dụng phương pháp thống kê Y học Đạo đức nghiên cứu • Được đồng ý ban Giám hiệu nhà trường Bệnh viện Phụ sản Hà Nội • Đối tượng cung cấp thông tin rõ ràng tự nguyện tham gia vào nghiên cứu • Thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giữ bí mật ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Nông dân; Nội trợ; 1.96% 5.88% Nghề tự do; 29.4 2% Công nhân, viên chức; 62.75% Nghề nghiệp sản phụ > 35; 21 - 25; 1.69% 9.64 % 31 - 35; 36.63% 26 - 30; 52.05% Tuổi sản phụ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm chung sản phụ nghiên cứu • Phạm Văn Khương (2008): nhóm tuổi mẹ từ 26-30 tuổi chiếm đa số 485 sản phụ OVN ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng sản phụ nghiên cứu Đặc điểm (n = 73) Số trường hợp Tỷ lệ (%) Không 65 89  lần sinh non 11 Tự nhiên 63 86,3 IVF 10 13,7 Số lần sinh non Phương pháp có thai Tiền sử sinh non: Lê Thu Thuỷ (2015): Trong 125 sản phụ có 16,5% sinh non ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Bảng 3.2: Đặc điểm cận lâm sàng sản phụ Chỉ số Trong vòng 24 từ nhập viện Trong vòng 24 trước sinh = 0,05 16,28% Tình trạng nước ối n = 73 Tỷ lệ Hết ối 19 26,03 % Thiểu ối 23 31,5 % Bình thường 31 42,47 % ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.3: Tình trạng nhiễm khuẩn ối Nhiễm khuẩn ối Có Khơng n = 73 12 61 Tỷ lệ 16,44% 83,56% Tình trạng nhiễm khuẩn ối: • Lê Thu Thuỷ (2015): 18,9% • Haiyan Yu (2015): 17,8% THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Biểu đồ 3.2: Phương pháp kết thúc thai nghén Đẻ thường Suy thai KPCD thất bại Ngôi bất thường Vết mổ cũ Vết mổ cũ; 13.77% Ngôi bất thường; 12.32% KPCD thất bại; 6.80% Suy thai; 4.10% Haiyan Yu (2015): tỷ lệ mổ lấy thai 37,1% Đẻ thường; 63.01% Lê Thu Thuỷ (2015): tỷ lệ mổ có vết mổ cũ 46,4%; ngơi bất thường 39,2%, thai suy 3,6% THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bảng 3.4: Tỷ lệ điều trị nội khoa sản phụ OVN Đặc điểm (n = 73) Số trường hợp Tỷ lệ (%) loại 41 56,16% loại 28 38,36% ≥3 loại 5,48% Khơng 4,11% Có 72 98,63% Khơng 55 75,34% Có 18 24,66% Kháng sinh Sử dụng Corticosteroid Sử dụng MgSO4 THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bảng 3.4: So sánh kết xử trí OVN Tác giả N Ilhan et al (2017) [69] Mehmet Serdar Kutuk (2016) [70] 24 – 34 tuần 24 – 34 tuần Ember Baser (2020) [65] Atalay Ekin (2014) [66] Đối tượng nghiên 24 tuần – 34 24 tuần – 34 cứu tuần tuần 29,7 3,0 30,6 2,8 28,33 5,64 29,28 31,63 2,27 31,8 2,5   31,63 4,00 30,71 2,8 32,04 1,82 91 Tuổi thai trung bình Tuổi thai vào viện (tuần) Tuổi thai sinh (Tuần) Dương Thị Thuý Nga (2022) 24 tuần ngày – 33 tuần ngày Sản phụ không giữ thai vòng 75 48h sau vào viện Sản phụ giữ thai Số ngày kéo dài tuổi thai (ngày) 13 206 113 15,1 13,8 12,1 10,1 70 60 11,87 10,934 12,11 5,39 THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bảng 3.5: Kết cục trẻ sơ sinh sau OVN Đặc điểm (n = 73) Số trường hợp Tỷ lệ (%) Điểm APGAR phút

Ngày đăng: 26/08/2022, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan