Mối liên quan giữa độ dài cổ tử cung và khởi phát chuyển dạ thành công bằng ống thông foley ở thai kỳ ≥ 37 tuần

89 1 0
Mối liên quan giữa độ dài cổ tử cung và khởi phát chuyển dạ thành công bằng ống thông foley ở thai kỳ ≥ 37 tuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************* PHẠM THỊ THẮNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG VÀ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ THÀNH CÔNG BẰNG ỐNG THÔNG FOLEY Ở THAI KỲ ≥ 37 TUẦN Chuyên ngành Sản Phụ Khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN NHẬT THĂNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết phân tích luận văn thật chưa nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận Tác giả Phạm Thị Thắng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AD : Âm đạo BMI : Chỉ số khối thể BVNT : Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận CL : Độ dài cổ tử cung CTC : Cổ tử cung CC : Chiều cao CNVC : Công nhân viên chức BXĐC : Bất xứng đầu chậu Cs : Cộng KPCD : Khởi phát chuyển MLT : Mổ lấy thai KTC : Khoảng tin cậy NBN : Nhau bong non TĐNT : Thay đổi thai GSTB : Giục sanh thất bại ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists AFI : Amniotic Fluid Index BPP : Biophysical profile BMI : Body mass index CL : Cervical length FDA : Food and Drug Administration ISOUG : The International Society of Ultrasound in Obstetrics & Gynecology LR : Likelihood ratio NST : Nonstresstest OR : Odds ratio PCA : Posterial cervical angle RCOG : Royal colleage of obstetricians and gynecologists RR : Relative risk SGOC : The Society of Gynecologists and Obstetricians of Canada WHO : World health organization iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT American College of Obstetricians : Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologists Amniotic Fluid Index : Chỉ số ối Body mass index : Chỉ số khối thể Biophysical profile : Trắc đồ sinh vật lý Food and Drug Administration : Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ ISOUG : Hiệp hội siêu âm sản khoa giới Likelihood ratio : Tỷ số Nonstresstest : Test đánh giá sức khỏe thai khơng đả kích Odds ratio : Tỷ số chênh Posterial cervical angle : Góc sau tử cung Royal colleage of obstetricians and : Hiệp hội sản phụ khoa hoàng gia gynecologists Anh Relative risk : Nguy tương đối The Society of Gynecologist and : Hiệp hội sản phụ khoa Canada Obstetricians of Canada World Health Organization : Tổ ch ức y tế giới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iv MỤC LỤC v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 11 MỤC TIÊU CỤ THỂ 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Thông tin sở 12 1.2 Các phương pháp khởi phát chuyển 18 1.2.1 Cổ điển 18 1.2.2 Biện pháp học 19 1.2.3 Những phương pháp dùng thuốc 20 1.2.4 Phương pháp KPCD ống thông Foley 22 1.3 Một số nghiên cứu nước 25 1.3.1 Nghiên cứu nước 25 1.3.2 Các nghiên cứu nước 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Dân số mục tiêu 30 2.2.2 Dân số nghiên cứu 30 2.2.3 Dân số chọn mẫu 30 2.3 Phương pháp chọn mẫu 30 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 30 v 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.4 Nguồn lực 32 2.4.1 Nhân lực 32 2.4.2 Phương tiện 32 2.5 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu 33 2.5.1 Trước tiến hành KPCD 33 2.5.2 Kỹ thuật đặt ống thông Foley vào kênh cổ tử cung 34 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 35 2.6.1 KPCD thành công 35 2.6.2 KPCD thất bại 35 2.6.3 Xử lý số liệu 42 2.6.4 Vấn đề y đức 42 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 45 3.2 Đặc điểm sản khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 46 3.3 Đặc điểm độ dài CTC, PCA điểm số Bishop trước đặt Foley 47 3.4 Kết cục thai kỳ sau khởi phát chuyển 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 55 4.2 Bàn đặc điểm nghiên cứu 60 4.3 Kết luận 69 4.4 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Đặc điểm sản khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 46 Bảng 3.3: Đặc điểm độ dài cổ tử cung, PCA điểm số Bishop trước đặt Foley 47 Bảng 3.4: Tỷ lệ sanh thường sanh mổ sau KPCD 48 Bảng 3.5: Thay đổi điểm số Bishop sau KPCD 48 Bảng 3.6: Đặc điểm sau KPCD 48 Bảng 3.7: Các đặc điểm sau đặt ống thông Foley 49 Bảng 3.8: Các yếu tố liên quan tới KPCD 50 Bảng 3.9: Phân tích đơn biến kết cục thai kỳ theo kết KPCD 52 Bảng 3.10: Mối liên quan chiều dài cổ tử cung hiệu KPCD Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Tuổi sản phụ 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Đo độ dài cổ tử cung, trường hợp tử cung không thẳng, đo theo đường độ dài cổ tử cung tổng đoạn thẳng 17 Hình 1.2: Đo độ dài cổ tử cung ngã âm đạo 17 Hình 1.3: Kỹ thuật đo góc PCA 18 Hình 1.4: Hình: ống thơng Foley bóng đơn 23 Hình 1.5: Kỹ thuật đặt ống thơng bóng đơn KPCD 24 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ nghiên cứu Error! Bookmark not defined viii ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi phát chuyển gây co tử cung trước có chuyển thật màng ối cịn ngun hay vỡ, cổ tử cung đóng chưa xóa, khởi phát chuyển thường bắt đầu việc làm chín muồi cổ tử cung, trình có sử dụng Prostaglandins làm mềm mở cổ tử cung Khởi phát chuyển thường liên quan tới thúc đẩy co tự nhiên không hiệu để làm mở cổ tử cung xuống thai Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ KPCD tăng gấp 2,5 lần từ 9,5% năm 1991 lên 23,8% năm 2015 Tỷ lệ thay đổi nơi khác nhau[33] Khởi phát chuyển định mà lợi ích mẹ thai lớn tiếp tục thai kỳ Chỉ định thường thấy ối vỡ non, tăng huyết áp thai kỳ, thiểu ối, tim thai không an tâm, thai ngày, nhiều định y khoa liên quan đến tình trạng mẹ cao huyết áp mãn tính hay đái tháo đường Tùy thuộc vào tình trạng cổ tử cung, ngơi thai, tuổi thai mà nhà lâm sàng chọn lựa phương pháp phù hợp Cùng chung mục đích thử thách khả sinh ngả âm đạo sản phụ KPCD có nhiều cách, nhìn chung có hai nhóm: dùng thuốc khơng dùng thuốc Mỗi phương pháp có lợi ích nguy riêng Cho đến chưa có phương pháp KPCD lý tưởng cho tất thai phụ có định KPCD để đạt hiệu phải phối hợp phương pháp với Trong phương pháp KPCD học phương pháp nong kênh cổ tử cung ống thơng Foley bóng đơn bơm 60ml nước muối sinh lý cho thấy đơn giản, dễ thực hiện, hiệu an toàn cho mẹ thai nhi Thực tế ống thơng Foley bơm 30 - 50 - 60 hay 80ml, nhiên nhiều nghiên cứu với thể tích bóng lớn làm thay đổi vị trí đầu thai nhi gây ngơi thai bất thường làm tăng tỷ lệ sa dây rốn Theo nghiên cứu Delaney.S [36] cho thấy với lượng 60ml, khả đạt chuyển 15 Atad J., Bornstein J., Calderon I., et al (1991) "Nonpharmaceutical ripening of the unfavorable cervix and induction of labor by a novel double balloon device" Obstet Gynecol, 77 (1), pp 146-52 16 Bell RJ Permezel M, MacLennan A, Hughes C, Healy D, Brennecke S (01 Sep 1993) "A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of the safety of vaginal recombinant human relaxin for cervical ripening." Obstetrics and Gynecology, 82(3):328-333 17 Bell W.B (1909) "The pituitary body and the therapeutic value of the infundibular extract in shock, uterine atony, and intestinal paresis" Br Med J, (2553), pp 1609-13 18 Beshay V E., Carr B R., Rainey W E (2007) "The human fetal adrenal gland, corticotropin-releasing hormone, and parturition" Semin Reprod Med, 25 (1), pp 14-20 19 Bishop E H (1955) "Elective induction of labor" Obstet Gynecol, (4), pp 519-27 20 BISHOP EDWARD H (1964) "Pelvic Scoring for Elective Induction" 24 (2), pp 266-268 21 Blakemore K J., Qin N G., Petrie R H., et al (1990) "A prospective comparison of hourly and quarter-hourly oxytocin dose increase intervals for the induction of labor at term" Obstet Gynecol, 75 (5), pp 757-61 22 Blanks A M., Shmygol A., Thornton S (2007) "Regulation of oxytocin receptors and oxytocin receptor signaling" Semin Reprod Med, 25 (1), pp 52-9 23 Brennand J E., Calder A A., Leitch C R., et al (1997) "Recombinant human relaxin as a cervical ripening agent" Br J Obstet Gynaecol, 104 (7), pp 775-80 24 Buhimschi I., Ali M., Jain V., et al (1996) "Differential regulation of nitric oxide in the rat uterus and cervix during pregnancy and labour" Hum Reprod, 11 (8), pp 1755-66 25 Bullarbo M., Orrskog M E., Andersch B., et al (2007) "Outpatient vaginal administration of the nitric oxide donor isosorbide mononitrate for cervical ripening and labor induction postterm: a randomized controlled study" Am J Obstet Gynecol, 196 (1), pp 50.e1-5 26 Calkins L A., Irvine Jed H., Horsley Guy W (1930) "Variation in the length of labor" Am J Obstet Gynecol, 19 (2), pp 294-297 27 Chayen B., Tejani N., Verma U (1986) "Induction of labor with an electric breast pump" J Reprod Med, 31 (2), pp 116-8 28 Chua S., Arulkumaran S., Kurup A., et al (1991) "Oxytocin titration for induction of labour: a prospective randomized study of 15 versus 30 minute dose increment schedules" Aust N Z J Obstet Gynaecol, 31 (2), pp 134-7 29 Chwalisz K., Benson M., Scholz P., et al (1994) "Cervical ripening with the cytokines interleukin 8, interleukin beta and tumour necrosis factor alpha in guinea-pigs" Hum Reprod, (11), pp 2173-81 30 Craft I (1972) "Amniotomy and oral prostaglandin E titration for induction of labour" Br Med J, (5807), pp 191-4 31 Cromi A., Ghezzi F., Tomera S., et al (2007) "Cervical ripening with a Foley catheter: the role of pre- and postripening ultrasound examination of the cervix" Am J Obstet Gynecol, 196 (1), pp 41.e1-7 32 Cummiskey K C., Dawood M Y (1990) "Induction of labor with pulsatile oxytocin" Am J Obstet Gynecol, 163 (6 Pt 1), pp 1868-74 33 Cunningham F Gary, Kenneth J Leveno ; , Steven L Bloom, et al (2020) "Induction and Augmentation of Labor" Williams Obstetrics MC Graw Hill education, Editor, pp 1211-1232 34 Dale H H (1906) "On some physiological actions of ergot" J Physiol, 34 (3), pp 163-206 35 Darroca R J., Buttino L., Jr., Miller J., et al (1996) "Prostaglandin E2 gel for cervical ripening in patients with an indication for delivery" Obstet Gynecol, 87 (2), pp 228-30 36 Delaney S., Shaffer B L., Cheng Y W., et al (2010) "Labor induction with a Foley balloon inflated to 30 mL compared with 60 mL: a randomized controlled trial" Obstet Gynecol, 115 (6), pp 1239-1245 37 Denman Thomas, 1733-1815 (An introduction to the practice of midwifery" London : printed for J Johnson, 1794-1795 38 Dunn P A., Rogers D., Halford K (1989) "Transcutaneous electrical nerve stimulation at acupuncture points in the induction of uterine contractions" Obstet Gynecol, 73 (2), pp 286-90 39 Edwards R K., Szychowski J M., Bodea-Braescu A V., et al (2015) "Foley catheter for induction of labor: potential barriers to adopting the technique" J Perinatol, 35 (12), pp 996-9 40 el-Torkey M., Grant J M (1992) "Sweeping of the membranes is an effective method of induction of labour in prolonged pregnancy: a report of a randomized trial" Br J Obstet Gynaecol, 99 (6), pp 455-8 41 Elliott C L., Brennand J E., Calder A A (1998) "The effects of mifepristone on cervical ripening and labor induction in primigravidae" Obstet Gynecol, 92 (5), pp 804-9 42 Embrey M P., Mollison B G (1967) "The unfavourable cervix and induction of labour using a cervical balloon" J Obstet Gynaecol Br Commonw, 74 (1), pp 44-8 43 Fruhman G., Gavard J A., Amon E., et al (2017) "Tension compared to no tension on a Foley transcervical catheter for cervical ripening: a randomized controlled trial" Am J Obstet Gynecol, 216 (1), pp 67.e167.e9 44 Frydman R., Lelaidier C., Baton-Saint-Mleux C., et al (1992) "Labor induction in women at term with mifepristone (RU 486): a double-blind, randomized, placebo-controlled study" Obstet Gynecol, 80 (6), pp 972-5 45 Fuchs A R., Fuchs F (1984) "Endocrinology of human parturition: a review" Br J Obstet Gynaecol, 91 (10), pp 948-67 46 Fuchs A R., Husslein P., Fuchs F (1981) "Oxytocin and the initiation of human parturition II Stimulation of prostaglandin production in human decidua by oxytocin" Am J Obstet Gynecol, 141 (6), pp 694-7 47 Gabriel R., Darnaud T., Chalot F., et al (2002) "Transvaginal sonography of the uterine cervix prior to labor induction" Ultrasound Obstet Gynecol, 19 (3), pp 254-7 48 Gordon-Wright A P., Elder M G (1979) "Prostaglandin E2 tablets used intravaginally for the induction of labour" Br J Obstet Gynaecol, 86 (1), pp 32-6 49 Greener D (1991) "Development and validation of the NurseMidwifery Clinical Data Set" J Nurse Midwifery, 36 (3), pp 174-83 50 Habib S M., Emam S S., Saber A S (2008) "Outpatient cervical ripening with nitric oxide donor isosorbide mononitrate prior to induction of labor" Int J Gynaecol Obstet, 101 (1), pp 57-61 51 Heinemann J., Gillen G., Sanchez-Ramos L., et al (2008) "Do mechanical methods of cervical ripening increase infectious morbidity? A systematic review" Am J Obstet Gynecol, 199 (2), pp 177-87; discussion 187-8 52 Henry A., Madan A., Reid R., et al (2013) "Outpatient Foley catheter versus inpatient prostaglandin E2 gel for induction of labour: a randomised trial" BMC Pregnancy Childbirth, 13, pp 25 53 Jonsson M., Hellgren C., Wiberg-Itzel E., et al (2011) "Assessment of pain in women randomly allocated to speculum or digital insertion of the Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Foley catheter for induction of labor" Acta Obstet Gynecol Scand, 90 (9), pp 997-1004 54 Karim S M., Trussell R R., Patel R C., et al (1968) "Response of pregnant human uterus to prostaglandin-F2-alpha-induction of labour" Br Med J, (5631), pp 621-3 55 Keirse M J (1993) "Prostaglandins in preinduction cervical ripening Meta-analysis of worldwide clinical experience" J Reprod Med, 38 (1 Suppl), pp 89-100 56 Keirse M J., Thiery M., Parewijck W., et al (1983) "Chronic stimulation of uterine prostaglandin synthesis during cervical ripening before the onset of labor" Prostaglandins, 25 (5), pp 671-82 57 Kelly S Gibson Brian M Mercer, Judette M Louis, (2013,) "Inner thigh taping vs traction for cervical ripening with a Foley catheter: a randomized controlled trial," American Journal of Obstetrics and Gynecology,, Volume 209, Issue 3, pp Pages 272.e1-272.e7 58 Krammer J., Williams M C., Sawai S K., et al (1995) "Pre-induction cervical ripening: a randomized comparison of two methods" Obstet Gynecol, 85 (4), pp 614-8 59 Levy R., Kanengiser B., Furman B., et al (2004) "A randomized trial comparing a 30-mL and an 80-mL Foley catheter balloon for preinduction cervical ripening" Am J Obstet Gynecol, 191 (5), pp 1632-6 60 Liao J B., Buhimschi C S., Norwitz E R (2005) "Normal labor: mechanism and duration" Obstet Gynecol Clin North Am, 32 (2), pp 145-64 61 Lockwood C J (2004) "The initiation of parturition at term" Obstet Gynecol Clin North Am, 31 (4), pp 935-47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Macer J., Buchanan D., Yonekura M L (1984) "Induction of labor with prostaglandin E2 vaginal suppositories" Obstet Gynecol, 63 (5), pp 664-8 63 Makino S., Zaragoza D B., Mitchell B F., et al (2007) "Prostaglandin F2alpha and its receptor as activators of human decidua" Semin Reprod Med, 25 (1), pp 60-8 64 Manabe Y., Manabe A., Takahashi A (1982) "F prostaglandin levels in amniotic fluid during balloon-induced cervical softening and labor at term" Prostaglandins, 23 (2), pp 247-56 65 Marie M Forgie Danielle M Greer, Jessica J.F Kram, Kiley B Vander Wyst, Nicole P Salvo, Danish S Siddiqui, (2016,) "Foley catheter placement for induction of labor with or without stylette: a randomized clinical trial," American Journal of Obstetrics and Gynecology,Volume 214, Issue 3,pp 397.e1-397 66 Martin C B., Jr., de Haan J., van der Wildt B., et al (1979) "Mechanisms of late decelerations in the fetal heart rate A study with autonomic blocking agents in fetal lambs" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, (6), pp 361-73 67 Maslovitz S., Lessing J B., Many A (2010) "Complications of transcervical Foley catheter for labor induction among 1,083 women" Arch Gynecol Obstet, 281 (3), pp 473-7 68 Maul H., Mackay L., Garfield R E (2006) "Cervical ripening: biochemical, molecular, and clinical considerations" Clin Obstet Gynecol, 49 (3), pp 551-63 69 McColgin S W., Patrissi G A., Morrison J C (1990) "Stripping the fetal membranes at term Is the procedure safe and efficacious?" J Reprod Med, 35 (8), pp 811-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Mercer B., Pilgrim P., Sibai B (1991) "Labor induction with continuous low-dose oxytocin infusion: a randomized trial" Obstet Gynecol, 77 (5), pp 659-63 71 Mohan A R., Sooranna S R., Lindstrom T M., et al (2007) "The effect of mechanical stretch on cyclooxygenase type expression and activator protein-1 and nuclear factor-kappaB activity in human amnion cells" Endocrinology, 148 (4), pp 1850-7 72 Oh S Y., Kim C J., Park I., et al (2005) "Progesterone receptor isoform (A/B) ratio of human fetal membranes increases during term parturition" Am J Obstet Gynecol, 193 (3 Pt 2), pp 1156-60 73 Page Ernest W (1943) "Response of Human Pregnant Uterus to Pitocin Tannate in Oil" Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 52 (3), pp 195-197 74 Panelius E., Heikinheimo O., Rahkonen L (2012) "[Foley catheter versus intravaginal misoprostol for labour induction]" Duodecim, 128 (20), pp 2093-102 75 Pennell C E., Henderson J J., O'Neill M J., et al (2009) "Induction of labour in nulliparous women with an unfavourable cervix: a randomised controlled trial comparing double and single balloon catheters and PGE2 gel" Bjog, 116 (11), pp 1443-52 76 Ransdell R C (1952) "Eternal Eve, The History of Gynaecology and Obstetrics" Bull Med Libr Assoc, 40 (2), pp 238 77 Rayburn W F., Wapner R J., Barss V A., et al (1992) "An intravaginal controlled-release prostaglandin E2 pessary for cervical ripening and initiation of labor at term" Obstet Gynecol, 79 (3), pp 374-9 78 Salim R., Schwartz N., Zafran N., et al (2018) "Comparison of singleand double-balloon catheters for labor induction: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials" J Perinatol, 38 (3), pp 217-225 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Salim R., Zafran N., Nachum Z., et al (2011) "Single-balloon compared with double-balloon catheters for induction of labor: a randomized controlled trial" Obstet Gynecol, 118 (1), pp 79-86 80 Sanchez-Ramos L., Farah L A., Kaunitz A M., et al (1995) "Preinduction cervical ripening with commercially available prostaglandin E2 gel: a randomized, double-blind comparison with a hospital-compounded preparation" Am J Obstet Gynecol, 173 (4), pp 1079-84 81 Sanchez-Ramos L., Kaunitz A M., Del Valle G O., et al (1993) "Labor induction with the prostaglandin E1 methyl analogue misoprostol versus oxytocin: a randomized trial" Obstet Gynecol, 81 (3), pp 332-6 82 Sanchez-Ramos L., Kaunitz A M., Wears R L., et al (1997) "Misoprostol for cervical ripening and labor induction: a meta-analysis" Obstet Gynecol, 89 (4), pp 633-42 83 Sayed Ahmed W A., Ibrahim Z M., Ashor O E., et al (2016) "Use of the Foley catheter versus a double balloon cervical ripening catheter in pre-induction cervical ripening in postdate primigravidae" J Obstet Gynaecol Res, 42 (11), pp 1489-1494 84 Stempel J E., Prins R P., Dean S (1997) "Preinduction cervical ripening: a randomized prospective comparison of the efficacy and safety of intravaginal and intracervical prostaglandin E2 gel" Am J Obstet Gynecol, 176 (6), pp 1305-9; discussion 1309-12 85 Takemura M., Itoh H., Sagawa N., et al (2005) "Cyclic mechanical stretch augments hyaluronan production in cultured human uterine cervical fibroblast cells" Mol Hum Reprod, 11 (9), pp 659-65 86 Theobald G W., Graham A., et al (1948) "The use of post-pituitary extract in physiological amounts in obstetrics; a preliminary report" Br Med J, (4567), pp 123-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Thomson A J., Lunan C B., Cameron A D., et al (1997) "Nitric oxide donors induce ripening of the human uterine cervix: a randomised controlled trial" Br J Obstet Gynaecol, 104 (9), pp 1054-7 88 Trofatter K F., Jr (1992) "Cervical ripening" Clin Obstet Gynecol, 35 (3), pp 476-86 89 Turnbull A C., Anderson A B (1967) "Induction of labour" J Obstet Gynaecol Br Commonw, 74 (6), pp 849-54 90 TW Eden (1912) "Eden TW Review: a manual of midwifery, 3rd ed " Lancet, Lancet 1912;1:1064 91 Ulmsten U., Ekman G., Belfrage P., et al (1985) "Intracervical versus intravaginal PGE2 for induction of labor at term in patients with an unfavorable cervix" Arch Gynecol, 236 (4), pp 243-8 92 Ulmsten U., Wingerup L., Andersson K E (1979) "Comparison of prostaglandin E2 and intravenous oxytocin for induction of labor" Obstet Gynecol, 54 (5), pp 581-4 93 Ventura SJ Martin JA, Taffe SM Hyattsville, (1993) "Advance report of final natality statistics 1993 " y học hcm, ( Monthly Vital Statistics Report), pp 1–69 94 Weiss G (1995) "Relaxin used to produce the cervical ripening of labor" Clin Obstet Gynecol, 38 (2), pp 293-300 95 Wing D A (2008) "Misoprostol vaginal insert compared with dinoprostone vaginal insert: a randomized controlled trial" Obstet Gynecol, 112 (4), pp 801-12 96 Yamada T., Cho K., Yamada T., et al (2013) "Labor induction by transcervical balloon catheter and cerebral palsy associated with umbilical cord prolapse" J Obstet Gynaecol Res, 39 (6), pp 1159-64 97 Zeeman G G., Khan-Dawood F S., Dawood M Y (1997) "Oxytocin and its receptor in pregnancy and parturition: current concepts and clinical implications" Obstet Gynecol, 89 (5 Pt 2), pp 873-83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Zhang J., Troendle J., Mikolajczyk R., et al (2010) "The natural history of the normal first stage of labor" Obstet Gynecol, 115 (4), pp 705710 99 Al-Adwy A M., Sobh S M., Belal D S., et al (2018) "Diagnostic accuracy of posterior cervical angle and cervical length in the prediction of successful induction of labor" Int J Gynaecol Obstet, 141 (1), pp 102-107 100 Gabriel R., Darnaud T., Gonzalez N., et al (2001) "[Transvaginal ultrasonography of the uterine cervix before induction of labor]" Gynecol Obstet Fertil, 29 (12), pp 919-23 101 Rane S M., Guirgis R R., Higgins B., et al (2005) "Models for the prediction of successful induction of labor based on pre-induction sonographic measurement of cervical length" J Matern Fetal Neonatal Med, 17 (5), pp 315-22 102 Tan P C., Vallikkannu N., Suguna S., et al (2007) "Transvaginal sonographic measurement of cervical length vs Bishop score in labor induction at term: tolerability and prediction of Cesarean delivery" Ultrasound Obstet Gynecol, 29 (5), pp 568-73 BẢNG THÔNG TIN CHO THAI PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU CHO SẢN PHỤ VÀ NGƢỜI THÂN Kính thưa: Chị/Em Tơi là: Phạm Thị Thắng, Bác sĩ chuyên khoa I chuyên nghành sản phụ khoa, công tác khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận Tôi viết bảng thông tin gửi đến chị người thân với mong muốn mời Chị/em tham gia nghiên cứu với tên là: MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG VÀ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ THÀNH CÔNG BẰNG ỐNG THÔNG FOLEY Ở THAI KỲ >37 TUẦN Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Phạm Thị Thắng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS.BS TRẦN NHẬT THĂNG Đơn vị chủ trì: Bộ Mơn Sản Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Mẫu thơng tin giúp Chị/ Em hiểu đầy đủ nghiên cứu trước chấp thuận tham gia nghiên cứu I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích tiến hành nghiên cứu: - - Hiện khoa sản, thai kỳ đủ trưởng thành cần khởi phát chuyển dạ, sản phụ đặt ống thông để làm mở cổ tử cung với mong muốn vào chuyển tự nhiên tăng hội sanh ngã âm đạo cho sản phụ Tuy nhiên, nghiên cứu này, trước sản phụ đặt ống thông muốn ghi nhận độ dài cổ tử cung thơng qua siêu âm đầu dị âm đạo, với hy vọng tìm mối liên quan yếu tố : độ dài cổ tử cung tỷ lệ sanh ngã âm đạo sản phụ đặt ống thơng Để từ chọn lựa đối tượng phù hợp cho đặt ống thông nhằm rút ngắn thời gian nằm viện giảm bớt chờ đợi mệt mỏi sản phụ Qui trình tiến hành nghiên cứu: - - - Sản phụ có định khởi phát chuyển ống thông Foley NCV đến khám, đánh giá thỏa điều kiện theo tiêu chuẩn chọn bệnh tiến hành tư vấn cho thai phụ phác đồ điểu trị ưu khuyết điểm Nếu sản phụ người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Sản phụ chọn vào nhóm nghiên cứu siêu âm đầu dị âm đạo đo độ dài cổ tử cung khoa Thăm dò chức bác sĩ Kiều Thị Vân Hà bác sĩ khoa thăm dò chức Sau sản phụ đặt ống thơng Foley 18 vào kênh cổ tử cung bơm 60ml nước muối sinh lý, theo dõi chuyển tiếp tục phịng chờ sanh Sau sản phụ tiếp tục theo dõi theo phác đồ khoa Phụ Sản bệnh viện Các yếu tố nguy tham gia nghiên cứu: Ngồi nguy thơng thường mà sản phụ hay gặp phải, người tham gia nghiên cứu khơng có thêm 01 nguy Ngƣời liên hệ: 1, Nhà nghiên cứu: Phạm Thị Thắng - Điện thoại: 0938272285 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 05 Trần Ca, phường Đài Sơn, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận 2, Người hướng dẫn: Trần Nhật Thăng Điện thoại: 0906030441 Địa chỉ: Bộ môn Phụ Sản đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia: - Quyền thông tin: Sản phụ người thân tư vấn đầy đủ nguy lợi ích nghiên cứu - Quyền tôn trọng: thông tin thai phụ giữ bí mật suốt q trình tham gia nghiên cứu, khơng lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân hay không phục vụ cho khoa học - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền bệnh nhân không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Tính bảo mật: Tất thông tin cá nhân thông tin khác thân nghiên cứu giữ bí mật thơng tin khơng cơng bố cho khác ngồi nhà nghiên cứu trừ có đồng ý người tham gia nghiên cứu II.BẢNG CAM KẾT ĐỒNG THUẬN THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU "Mối liên quan độ dài cổ tử cung khởi phát chuyển thành công ống thông Foley thai kỳ >37 tuần" - Tôi tên: Địa liên lạc: Điện thoại: Email: Tôi xác nhận rằng: đọc thông tin nghiên cứu "Mối liên quan độ dài cổ tử cung khởi phát chuyển thành công ống thông Foley thai kỳ > 37 tuần".Tơi nhóm nghiên cứu giải thích lợi ích yếu tố nguy thủ tục tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi có hội hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích NCV Tơi quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mô tả tờ thông tin Tôi quyền rút khỏi nghiên cứu với bất thời điểm với lý Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên người tham gia nghiên cứu Ngày ………/…… / 2020 Họ tên Ký tên nghiên cứu viên Ngày ……… / ……./2020 Họ tên Địa liên hệ cần: Nếu chị muốn biết thêm thơng tin hỏi liên quan đến nghiên cứu Chị hỏi tơi thời gian nghiên cứu BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Ngày tham gia nghiên cứu: Phần I: Thông tin chung Họ tên ( viết tắt):………… Năm sinh:…………………… PARA: [ ][ ][ ][ ] Cân nặng lớn sanh……… Địa chỉ: Nội thành [ ] Ngoại thành [ ] Dân tộc: Kinh [ ] Khác [ ] Mã số: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơn giáo: Khác: phật, thiên chúa, Không [ ] Nghề nghiệp Nội trợ [ ] Công nhân viên chức [ ] Khác [ ] Phần II: Dấu hiệu lâm sàng: Chiều cao:… Cân năng: trước mang thai Cân nặng tại: Tuổi thai: ….tuần … ngày Chỉ số Bishop: Điểm Khám CTC Điểm Mở CTC Đóng 1-2 cm 3-4 cm 5-6 cm Xố CTC 0-30% 40-50% 60-70% 80% Độ lọt -3 -2 -1 +1 +2 Mật độ Chắc CTC Trung Mềm bình Hướng Ngã sau Trung Trước gian Chiều dài cổ tử cung:…mm Góc PCA (này để chị tính điền Lỗ cổ tử cung: đóng [ ], mở [ ] Nếu mở :…mm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chỉ định KPCD = Foley ……………………………………………………………… Thời gian từ lúc đặt tới lúc rút, rớt……………giờ 10 Khó chịu đặt ống: có [ ], khơng [ ] Nếu có khó chịu gì: ……………… : … /10 ……………… :……./10 ……………… :……/10 11 Số lần đặt ống: lần [ ], lần [ ] 12 Thời gian từ lúc rớt, rút ống tới lúc khởi oxytocin:……….h 13 Thời gian từ lúc đặt ống tới lúc sanh hay mổ:…….h 14 Kết cục: sanh ngã âm đạo [ ], sanh mổ [ ] Chẩn đoán sanh mổ là: 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Cân nặng lúc sanh:……….gr Apgar 1p: 5p: Luợng máu sau sanh: ml Sốt sau sanh : có [ ], khơng [ ] Vỡ ối: có [ ], khơng [ ] Nhau bong non: có [ ], khơng [ ] Sa dây rốn: có [ ], khơng [ ] Nhiễm trùng ối: có [ ], khơng [ ] Vỡ tử cung: có [ ], khơng [ ]

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan