Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGÂN BÌNH TỶ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ HÀNH VI NGUY CƠ Ở NGƯỜI DÂN TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THIỆN THUẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu y sinh học từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh số 99/HĐĐĐ-ĐHYD kí ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hà Ngân Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa 1.2 Cơ chế sinh lý bệnh 1.3 Các triệu chứng tăng huyết áp 11 1.4 Biến chứng tăng huyết áp 11 1.5 Các yếu tố nguy tăng huyết áp 12 1.6 Tình hình tăng huyết áp 15 1.7 Các nghiên cứu liên quan 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.4 Thu thập kiện 20 2.5 Quy trình thực 23 2.6 Xử lí kiến 23 2.7 Phương pháp nhập phân tích số liệu 29 2.8 Y đức 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Hành vi nguy tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Tỷ lệ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 38 3.4 Đáp ứng hệ thống y tế điều trị tăng huyết áp 39 3.5 Mối liên quan tăng huyết áp với đặc điểm xã hội 41 3.6 Mối liên quan tăng huyết áp với hành vi nguy 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 45 4.2 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 4.3 Về hành vi nguy 46 4.4 Tỷ lệ tăng huyết áp 48 4.5 Đáp ứng hệ thống y tế điều trị tăng huyết áp 49 4.6 Tăng huyết áp mối liên quan 51 4.7 Đóng góp hạn chế 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BKLN Bệnh không lây nhiễm BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế THA Tăng huyết áp HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TYT Trạm Y tế YTNC Yếu tố nguy ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Tần suất số năm hút thuốc đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Hành vi sử dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Chỉ số thể chất BMI đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Đáp ứng hệ thống y tế điều trị tăng huyết áp 39 Bảng 3.10 Mối liên quan tăng huyết áp với đặc điểm xã hội 41 Bảng 3.11 Mối liên quan tăng huyết áp với BMI vòng eo 42 Bảng 3.12 Mối liên quan tăng huyết áp với hành vi nguy 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) thật quan tâm kể từ kỷ 20, bệnh khởi đầu thường khơng có triệu chứng, bệnh nhân nhập viện xuất biến chứng chí tử vong THA với hậu tổn thương quan đích suy tim, suy mạch vành, nhồi máu tim, đột tử, tai biến mạch não, suy thận, xuất huyết phù gai thị đưa đến giảm thị lực, mù mắt, tắc mạch ngoại biên để lại di chứng nặng nề cho thân, gia đình xã hội; đặc biệt với người khơng điều trị nguy tàn phế, tử vong chiếm đến 1/3 trường hợp vịng 10 năm Ở Việt Nam, bệnh khơng lây nhiễm (BKLN) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Gánh nặng bệnh tật BKLN tăng từ 45,5% năm 1990 lên 58,7% năm 2000, 60,1% năm 2010 66,2% năm 2012 [25] Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính khơng lây phổ biến cộng đồng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; có 4,9 triệu người bệnh mạch vành 3,5 triệu người đột quỵ Nó ngun nhân suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức… [7] Trên giới, tỷ lệ THA vào năm 2000 26,4% (1 tỷ người mắc) có xu hướng tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 THA thách thức y tế dự phòng Bệnh THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm làm hao tổn tài chính, ảnh hưởng đến sức khỏe gánh nặng bệnh tật xã hội Dấu hiệu THA giai đoạn sớm nghĩa “thầm lặng” khơng có dấu hiệu báo trước có mơ hồ, như: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt Ở giai đoạn nặng bệnh nhân than phiền tức ngực, mờ mắt, tê tay chân cuối cùng, có biến chứng bệnh nhân hôn mê, liệt, nhồi máu tử vong Do vậy, để dự phòng phải kiểm tra huyết áp định kỳ, huyết áp 140/90 mmHg phải đến bác sĩ tư vấn Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA cao tăng Tại tỉnh phía Bắc, tỷ lệ THA năm 2002 16,3% Năm 2009, tỷ lệ THA 25,4% năm 2016 48%, mức báo động thời điểm [4] Hiện nay, THA ngày trẻ hóa Ở độ tuổi 40 – 69 bắt đầu huyết áp 115/75 mmHg, tăng thêm 20/10 mmHg nguy tử vong liên quan đến bệnh tim mạch tăng gấp đơi Tăng huyết áp bệnh có diễn tiến thầm lặng, khoảng 90% bệnh nhân thường khơng có dấu hiệu cảnh báo trước Có nhiều yếu tố nguy chứng minh liên quan đến bệnh tăng huyết áp Các yếu tố nguy phát tăng dần lứa tuổi trẻ em, thiếu niên Tăng huyết áp theo tuổi có mối liên quan ý nghĩa với nhau, góp phần vào chế bệnh sinh bệnh tim mạch sau Do đó, vấn đề tăng huyết áp yếu tố nguy người dân từ 18 tuổi trở lên vấn đề quan trọng phòng chống bệnh không lây nhiễm Hiện nay, tỉnh Tiền Giang với tốc độ phát triển, thị hóa cao nơi cần quan tâm đến tỷ lệ tăng huyết áp hành vi nguy Trong đó, thành phố Mỹ Tho trung tâm tỉnh, có đặc điểm xã hội, dân cư với lối sống có nguy thuận lợi cho bệnh không lây âm thầm phát triển, phổ biến bệnh tăng huyết áp Để phòng tránh THA phải thay đổi lối sống, hạn chế ăn mặn, bia rượu, thuốc lá, chọn chế độ ăn nhiều rau củ quả, tránh căng thẳng, tập thể dục đặn, giảm cân kiểm tra sức khỏe toàn diện toàn dân bước phịng tránh ưu việt Mặc dù có nhiều nghiên cứu bệnh tăng huyết áp chủ yếu đối tượng bệnh nhân phòng khám bệnh viện Tại Tiền Giang, đề tài thực cộng đồng bệnh tăng huyết áp cịn Hơn nữa, qua năm, mơ hình bệnh tật bệnh không lây gồm bệnh tăng huyết áp có nhiều thay đổi Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu tỷ lệ THA thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang hành vi nguy ảnh hưởng đến THA, đặc biệt người từ 18 tuổi trở lên, tiến hành nghiên cứu “Tỷ lệ tăng huyết áp hành vi nguy người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang”, qua có biện pháp thích hợp nhằm thực có hiệu chiến lược phịng chống THA tỉnh CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ THA người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 bao nhiêu? Những hành vi nguy liên quan đến THA người dân từ 18 tuổi trở lên? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ tăng huyết áp, hành vi nguy người dân từ 18 tuổi trở lên mối liên quan thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ THA người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 Xác định tỷ lệ hành vi nguy tăng huyết áp (chế độ ăn, uống rượu bia, hút thuốc lá, vận động thể lực) người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 Xác định mối liên quan THA hành vi nguy (chế độ ăn, uống rượu bia, hút thuốc lá, vận động thể lực) người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 Mô tả đáp ứng hệ thống y tế điều trị THA người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2021 DÀN Ý NGHIÊN CỨU Hành vi nguy Hút thuốc Uống rượu bia Chế độ ăn Vận động thể lực TĂNG Đặc điểm dân số-xã hội HUYẾT ÁP Chỉ số thể chiều cao, cân nặng, vòng eo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Nghiên cứu thực phương pháp cắt ngang mơ tả, khơng kết luận mối quan hệ nhân Cần làm thêm nghiên cứu lớn để đánh giá hiệu vấn đề nghiên cứu Thu thập liệu qua vấn có thơng tin chư xác hồi tưởng đối tượng nghiên cứu 4.7.5 Thuận lợi khó khăn Khó khăn Tình hình dịch bệnh covid-19 nên gây khó khăn tổ chức Một số đối tượng không hợp tác, dẫn đến việc thu thập số liệu khó khăn Bộ câu hỏi tương đối dài, vài câu hỏi khó diễn tả, kết thu sai lệch người tham gia nghiên cứu Thuận lợi Tuy gặp khó khăn nhờ hỗ trợ quan địa phương, nghiên cứu tiến hành hoàn thiện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 750 đối tượng người dân tầm soát tỷ lệ tăng huyết áp hành vi nguy người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang có kết luận sau: Tỷ lệ THA người dân từ 18 tuổi trở lên thành phố Mỹ Tho Tỷ lệ THA chung 30,4% Tỷ lệ THA phát 3,7% Tỷ lệ THA cũ 26,7% Tỷ lệ hành vi nguy tăng huyết áp (chế độ ăn, uống rượu bia, hút thuốc lá, vận động thể lực) Tỷ lệ hút thuốc chung chiếm 17,7% Tỷ lệ người có uống rượu bia 39,5% Tỷ lệ ăn đủ lượng trái cây/ngày 19,8% Tỷ lệ ăn đủ lượng rau cải/ngày 21,1% Tỷ lệ chế độ ăn có nhiều muối 8,8% Tỷ lệ hoạt động thể lực đạt 48,5% Tỷ lệ có béo phì khơng béo phì 39,6% 60,4% Tỷ lệ vòng eo có nguy cao 31,9%, Mối liên quan THA hành vi nguy Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA giới tính Có mối liên quan khuynh hướng có ý nghĩa thống kê THA nhóm tuổi Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA béo phì Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA vịng eo Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA hút thuốc Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA ăn đủ lượng trái Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê THA ăn đủ lượng rau cải Đáp ứng hệ thống y tế điều trị THA Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế vòng 30 ngày 72% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Tỷ lệ đến CSYT để điều trị bệnh mạn tính 84,5% Tỷ lệ sử dụng BHYT chương trình điều trị bệnh không lây nhiễm 96,5% Tỷ lệ CSYT có trang thiết bị đầy đủ 96,5%, đủ thuốc điều trị 96% Tỷ lệ điều hiệu 90% Tỷ lệ phản ánh thủ tục khám BHYT rườm rà 37% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 KHUYẾN NGHỊ Từ kết điều tra, số khuyến nghị đề xuất: Đẩy mạnh can thiệp phòng chống yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm, tập trung vào yếu tố nguy có xu hướng gia tăng Thực sách pháp luật phịng chống tác hại rượu bia, biện pháp hiệu theo khuyến nghị WHO phịng chống tình trạng lái xe sau uống rượu bia, truyền thông tác hại rượu bia Tăng cường dự phòng, phát sớm quản lý bệnh không lây nhiễm cộng đồng Bảo đảm dịch vụ trạm y tế xã để phát sớm quản lý điều trị liên tục, lâu dài số bệnh không lây nhiễm phổ biến tăng huyết áp, đái tháo đường… Cần trì nhân rộng hoạt động tầm sốt huyết áp chương trình Tháng đo huyết áp, chương trình MMM tuyến y tế sở (Trung tâm y tế, Trạm y tế) Đây biện pháp tốn đạt hiệu nâng cao nhận thức quản lý tăng huyết áp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Đức Thuận Anh, Hồng Đình Tun, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Văn Tập cộng (2017) "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế" Tạp chí y học thực hành, (876), 135138 Nguyễn Thanh Bình (2017) "Thực trạng tăng huyết áp người Khmer tỉnh Trà Vinh hiệu số biện pháp can thiệp" Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, 65-67, 38-40 Bộ Y tế (2019) Tăng huyết áp- kẻ giết người thầm lặng, Hà Nội, tr.102 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2017) Thực trạng đáng báo động bệnh tăng huyết áp Việt Nam, https://moh.gov.vn/en/tin-lien-quan//asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/thuc-trang-ang-bao-ong-ve-benhtang-huyet-ap-tai-viet-nam, Nguyễn Thị Hiển (2016) "Mối quan hệ dân số phát triển kinh tế" Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (80), 119-126 Đỗ Thái Hòa, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Thùy Dương (2014) "Tỷ lệ mắc tăng huyết áp số yếu tố liên quan nhóm tuổi trung niên Đơng Sơn, Thanh Hóa" Tạp chí y học dự phòng, 24 (8), 30-36 Hội Tim mạch học Việt Nam (2018) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Hà Nội, pp Hội Tim mạch học Việt Nam (2019) Bệnh tăng huyết áp Việt Nam, Hà Nội, tr 26 Hội Tim mạch học Việt Nam (2019) Các yếu tố nguy tăng huyết áp, Hà nội, tr 66 10 Phạm Mạnh Hùng (2011) Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp, Hội Tim mạch học Việt Nam, tr22 11 Lê Minh Hữu, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Trung Kiên (2014) "Nghiên cứu tình hình vi đạm niệu bệnh nhân tăng huyết áp số yếu tố liên quan Vĩnh Long" Tạp chí y dược học Cần Thơ, 11-12, 38-43 12 Phạm Gia Khải cộng (2002) "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2001-2002" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (33), tr 9-15 13 Lục Duy Lạc (2017) "Tăng huyết áp người 25 đến 64 tuổi thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" Luận án chuyên khoa II, 82-83 14 Nguyễn Thị Phương Lan (2019) "Tỷ lệ tăng huyết áp hành vi nguy tăng huyết áp huyện Củ Chi, TPHCM" Luận án chuyên khoa II, 55-65 15 Lê Tăng Tú Mỹ (2019) "Tỷ lệ tăng huyết áp yếu tố liên quan người từ 18 tuổi trở lên Thuận An, Bình Dương" Luận văn thạc sĩ, 23 16 Nguyễn Văn Phúc (2015) "Tỷ lệ mắc tăng huyết áp yếu tố nguy quận 12, TPHCM" Luận án chuyên khoa II, 55-56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Văn Lơ, Hồ Minh Xuân cộng (2012) ""Tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố nguy người 40 tuổi trở leentaij tỉnh Trà Vinh"" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (65) 18 Chu Hồng Thắng (2018) "thực trạng tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp Thái Nguyên" Luận văn thặc sĩ y khoa, 34-73 19 Ngơ Trí Tuấn, Hồng Văn Minh, Nguyễn Mạnh Cường, Lại Đức Trường (2011) ""Tăng huyết áp người dân 40-79 tuổi xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan"" Tạp chí Y học thực hành, (4), tr 8183 Tiếng Anh 20 Abebe Selamawit, Walelegn Worku Yallew (2019) "Prevalence of hypertension among adult outpatient clients in hospitals and its associated factors in Addis Ababa, Ethiopia: a hospital based cross-sectional study" BMC research notes, 12 (1), 87 21 Adler Alma J, Dorairaj Prabhakaran, Pascal Bovet, Dhruv S Kazi, Giuseppe Mancia, Vash Mungal-Singh, et al (2015) "Reducing cardiovascular mortality through prevention and management of raised blood pressure" Glob Heart, 10 (2), 111-122 22 Bacha Dawit, Hailu Abera (2019) "Knowledge, Attitude and Self-Care Practice towards Control of Hypertension among Hypertensive Patients on Follow-up at St Paul’s Hospital, Addis Ababa" Ethiopian journal of health sciences, 29 (4) 23 Cardiology American College of (2017) "Guideline for the prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in adults" Journal of the American College of Cardiology, 4-28 24 Control Centers for Disease, Prevention (2014) "Behaviors that increase risk for high blood pressure" Retrived from https://www cdc gov/bloodpressure/behavior htm, 25 Group Health Partnership (2016) Vietnam Ministry of Health, Joint Annual Health Review 2015, Ha Noi, pp.18-19 26 Hart Emma C, Michael J Joyner, B Gunnar Wallin, Nisha Charkoudian (2012) "Sex, ageing and resting blood pressure: gaining insights from the integrated balance of neural and haemodynamic factors" The Journal of physiology, 590 (9), 2069-2079 27 Méndez-Chacón Ericka, Carolina Santamaría-Ulloa, Luis Rosero-Bixby (2008) "Factors associated with hypertension prevalence, unawareness and treatment among Costa Rican elderly" BMC public health, (1), 275 28 Messerli Franz H, Sripal Bangalore (2014) "Dietary salt reduction; further lowering of target lowers blood pressure but may increase risk" BMJ Evidence-Based Medicine, 19 (1), 22-22 29 Mufunda J, G Mebrahtu, A Usman, P Nyarango, A Kosia, Y Ghebrat, et al (2006) "The prevalence of hypertension and its relationship with obesity: results from Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a national blood pressure survey in Eritrea" Journal of human hypertension, 20 (1), 59-65 30 Organization World Health (2000) "Regional office for the Western Pacific" The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment Sydney: Health Communications Australia, 11-2 31 Prevention Centers for Disease Control and (2014) High blood pressure risk factors, CDC, december 15 32 Satoh Atsushi, Hisatomi Arima, Takayoshi Ohkubo, Nobuo Nishi, Nagako Okuda, Ryusuke Ae, et al (2017) "Associations of socioeconomic status with prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in a general Japanese population: NIPPON DATA2010" Journal of Hypertension, 35 (2), 401-408 33 Shen Yang, Chun Chang, Jingru Zhang, Ying Jiang, Bingying Ni, Yanling Wang (2017) "Prevalence and risk factors associated with hypertension and prehypertension in a working population at high altitude in China: a crosssectional study" Environmental health and preventive medicine, 22 (1), 19 34 Weber Michael A, Ernesto L Schiffrin, William B White, Samuel Mann, Lars H Lindholm, John G Kenerson, et al (2014) "Clinical practice guidelines for the management of hypertension in the community: a statement by the American Society of Hypertension and the International Society of Hypertension" Journal of hypertension, 32 (1), 3-15 35 WHO (2019) Q&Á on hypertension, https://www.who.int/news-room/q-adetail/q-as-on-hypertension, 36 WHO (2020) "Raised blood pressure" 37 WHO (2020) Hypertension, https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/hypertension, 38 Yu Guiquan, Hang Fu, Wei Huang, Nan Zhang, Dan Deng, Ge Li, et al (2018) "A dietary pattern of higher fish, egg, milk, nut, vegetable and fruit, and lower salt intake correlates with the prevalence and control of hypertension" American Journal of Hypertension, 31 (6), 679-686 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số phiếu: Ngày điều tra: … /……./… Điều tra viên: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ HÀNH VI NGUY CƠ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Xin chào anh, chi…., nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe bà cộng đồng, tiến hành khảo sát thực trạng sức khỏe cá nhân, để từ có biện pháp can thiệp xác hợp, hoạch định dịch vụ y tế, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bà ngày tốt Chúng cam đoan tất thông tin mà anh chị…… cung cấp cho chúng tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Anh chị …… có quyền khơng trả lời câu hỏi mà anh chị… không muốn trả lời, ngừng tham gia vấn chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hy vọng anh chị tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Tôi tên: ………………………………………………………………………… Địa nhà: …………………….……………………………………………… ………………………….……………………………………………………… Tôi giải thích mục đích khảo sát tơi đồng ý trả lời vấn Ký tên: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI VÀ THỂ CHẤT A1 Giới tính Nam Nữ A2 Tuổi ………………… A3 Cân nặng ………………….kg A4 Chiều cao ………………….cm A5 Vòng Eo ………………….cm A6 Huyết áp đo lần …………/……….cmHg A7 Huyết áp đo lần ( sau 10 phút) …………/……….cm Hg A8 Tiền sử chẩn đốn THA Có Khơng A9 Tiền sử huyết áp chẩn đoán THA …………/……….cm Hg A10 Tình trạng nhân Độc thân Kết hôn Ly dị Góa Sống chung vợ chồng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A11 Trình độ học vấn cao nhất? Không học/mù chữ Dưới tiểu học Hoàn thành tiểu học Hoàn thành trung học sở Hoàn thành trung học phổ thông Đại học/cao đẳng Sau đại học A12 Dân tộc Kinh Hoa Khác (ghi rõ)……………………… A13 Công việc Cán viên chức Làm việc cho tổ chức nước Buôn bán Công nhân Nông dân Nghề tự (thợ mộc, thợ may…….) A14 Nơi nghiên cứu Khác (ghi rõ)……………………… Thành thị Nông thôn Khác(ghi rõ)…………… ……… B CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Thuốc Có B1 Nếu Có, ngừng hút hút Hiện ơng/bà/anh/chị có hút thuốc thuốc khơng? (thuốc lá, xì gà, thuốc rê) Không không thuốc, chuyển qua câu B5 B2 Số năm hút thuốc? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ……………………năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B3 Số năm ngừng hút thuốc? ……………………năm B4 Số lượng hút thuốc ngày? …………………….điếu thuốc …………………….điếu thuốc rê …………………….tẩu thuốc Rượu/bia B5 Ơng/bà/anh/chị có uống rượu bia Có khơng? Không B6 Số năm uống rượu bia? ……………………năm B7 Số năm ngừng uống rượu bia? ……………………năm B8 Ông/bà/anh/chị tháng qua có Có uống rượu bia không? B9 Không Trong suốt ngày vừa qua, trung bình ……………………thứ lượng rượu/bia mà ông/bà/anh/chị ……………………thứ uống ngày? (qui đổi ml) ……………………thứ ……………………thứ ……………………thứ ……………………thứ ……………………chủ nhật Quy đổi : …………… / tuần Dinh dưỡng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nếu khơng Có , bỏ uống uống rượu/bia, Rượu bia chuyển qua B10 Nếu không uống rượu/bia, chuyển qua B10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B10 Trong tuần vừa qua, ơng/bà/anh/chị có Có ăn trái cây? B11 Khơng Nếu khơng, chuyển câu B12 Trung bình ơng/bà/anh/chị ăn bao ……….……gr nhiêu trái ngày? B12 Trong tuần vừa qua, ông/bà/anh/chị có Có ăn rau cải ? B13 Khơng Nếu khơng, chuyển câu B14 Trung bình ơng/bà/anh/chị ăn bao ……….……gr nhiêu rau cải ngày? B14 Ơng/bà/anh/chị có thích ăn mỡ động Có vật ( heo, bị)? B15 Khơng Nếu khơng, chuyển câu B16 Trung bình ông/bà/anh/chị ăn lượng mở động vật tuần? ……….……gr ( tính trung bình cho nhà ) B16 Ơng/bà/anh/chị có thói quen ăn mặn nhiều khơng? (như:thực phẩm chế Có biến sẵn, đóng hộp, thức ăn nhanh, Khơng mắm, khơ,…) B17 Trung bình ơng/bà/anh/chị ăn thực Hiếm khi( 10 ngày) tháng? Hoạt động thể lực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nếu không, chuyển câu B18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B18 Trong suốt tuần qua, ông/bà/anh/chị Có Nếu trả lời có hoạt động thể lực? khơng, Không chuyển qua phần C B19 Mức độ hoạt động thể lực Trả lời đáp ông/bà/anh/chị? (theo cảm nhận Nặng ông/bà/anh/chị) Vừa phải án 2, qua câu Nhẹ B22; đáp án chuyển B24 B20 Trong tuần qua, có ngày ơng/bà/anh/chị thực hoạt động …………………….ngày thể lực nặng (ít 10 phút/lần)? B21 Ông/bà/anh/chị dành thời gian cho hoạt động thể lực nặng Chuyển ……………………phút sang phần C ngày? B22 Trong tuần qua, có ngày ơng/bà/anh/chị hoạt động thể lực vừa phải (ít 10 phút/lần)? B23 Ông/bà/anh/chị dành thời gian cho hoạt động thể lực vừa phải ngày? B24 Chuyển ……………………phút sang phần C Trong tuần qua, có ngày ơng/bà/anh/chị hoạt động thể lực nhẹ (ít 10 phút/lần)? B25 …………………….ngày …………………….ngày Ông/bà/anh/chị dành thời gian cho hoạt động thể lực ngày? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chuyển ……………………phút sang phần C Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG Y TẾ CHO BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ (trong vịng năm qua) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe lượng giá chung hệ thống y tế C1 Trong năm qua, lần cuối Trong vòng 30 ngày ông/bà/anh/chị cần dịch vụ Y tế tháng - năm Nếu khơng có, chấm dứt hay điều trị bệnh THA, ĐTĐ > năm nào? Khơng có C2 Số lần cần dịch vụ? C3 Lý cần dịch vụ này? ( nhiều Bệnh mãn tính( THA,ĐTĐ) lựa chọn) ………………… lần Sốt cao, tiêu chảy, ho Tư vấn sức khòe Tai nạn thương tích Chăm sóc Tiểu phẫu Khác rõ)…………………… C4 Ơng/bà/anh/chị có nhận Có Nếu có, chuyển dịch vụ BHYT hay chương trình qua câu C5 Không điều trị bệnh không lây ( THA,ĐTĐ, Tim mạch )không? C5 Theo ông/bà/anh/chị, sở vật Có chất trang thiết bị y tế có đầy đủ Không không? C6 Theo ông/bà/anh/chị, thuốc men Có có đầy đủ khơng? C7 (ghi Khơng Ông/bà/anh/chị để ………………… phút đến sở y tế này? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C8 Tổng chi phí khám điều trị lần gần (bao gồm xét nghiệm, thuốc, lại) C9 C10 ………………….đồng Ông/bà/anh/chị thấy điều trị có Có hiệu khơng? Khơng Lần bác sĩ có kê toa khơng? Có Khơng C11 Ơng/bà/anh/chị có sử dụng thẻ Có bảo hiểm y tế lần khơng? C12 Khơng Thủ tục bảo hiểm y tế có rườm Có rà khơng? Khơng CẢM ƠN ƠNG BÀ/ANH CHỊ ĐÃ HỢP TÁC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐIỀU TRA VIÊN