1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tương quan thần kinh dưới ổ mắt và xoang hàm trên hình ảnh ct scan mũi xoang tại bệnh viện nguyễn tri phương từ 8

103 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MỸ NỮ KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN THẦN KINH DƯỚI Ổ MẮT VÀ XOANG HÀM TRÊN HÌNH ẢNH CT SCAN MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ 8/2020 – 6/2021 NGÀNH: TAI – MŨI - HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÂM HUYỀN TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ĐỖ THỊ MỸ NỮ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thần kinh ổ mắt 1.2 Xoang hàm cấu trúc lân cận 11 1.3 CT Scan mũi xoang 21 1.4 Tổng quan nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Y đức 39 Chương 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu phân loại, tỷ lệ loại thần kinh ổ mắt 40 3.2 Đặc điểm ống ổ mắt lỗ ổ mắt hình ảnh CT Scan mũi xoang 44 3.3 Tương quan thần kinh ổ mắt với xoang hàm cấu trúc lân cận hình ảnh CT Scan mũi xoang 51 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu phân loại, tỷ lệ loại thần kinh ổ mắt 66 4.2 Đặc điểm ống ổ mắt lỗ ổ mắt hình ảnh CT Scan mũi xoang 70 4.3 Tương quan thần kinh ổ mắt với xoang hàm cấu trúc lân cận 75 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS: cộng CT: chụp cắt lớp điện toán (computed tomography) HC: tế bào Haller (Haller’s cell) IOC: ống ổ mắt (infraorbital canal) IOF: lỗ ổ mắt (infraorbital foramen) IOR: bờ ổ mắt (infraorbital rim) MSCT: chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt (multislice computer tomography) TB: tế bào TK: thần kinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 41 Bảng Tỷ lệ loại thần kinh ổ mắt bên 42 Bảng 3 Phân bố tỷ lệ gập góc ống ổ mắt bên 44 Bảng Tỷ lệ gập góc ống ổ mắt theo loại thần kinh 45 Bảng Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt bên 46 Bảng Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt mẫu nghiên cứu 46 Bảng Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt loại thần kinh 47 Bảng Khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi bên 47 Bảng Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi mẫu nghiên cứu 48 Bảng 10 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi loại thần kinh 48 Bảng 11 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến đường mặt bên 49 Bảng 12 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến đường mặt mẫu nghiên cứu 50 Bảng 13 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến đường mặt loại thần kinh 50 Bảng 14 Tỷ lệ tế bào Haller bên 51 Bảng 15 Tần suất xuất tế bào Haller loại thần kinh 52 Bảng 16 Tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại có khơng có tế bào Haller bên 53 Bảng 17 Tỷ lệ thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller bên 53 Bảng 18 So sánh tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại chung vách tế bào Haller không chung vách tế bào Haller 54 Bảng 19 Độ dài vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại bên 57 Bảng 20 Độ dài vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại mẫu nghiên cứu 57 Bảng 21 Phân nhóm độ dài vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại 58 Bảng 22 Tương quan viêm xoang hàm thần kinh ổ mắt 59 Bảng 23 So sánh tỷ lệ nam nữ với nghiên cứu trước 66 Bảng 24 So sánh độ tuổi mẫu nghiên cứu với nghiên cứu trước 67 Bảng 25 So sánh tỷ lệ loại thần kinh ổ mắt với nghiên cứu trước 68 Bảng 26 So sánh tỷ lệ gập góc thần kinh ổ mắt với nghiên cứu trước 70 Bảng 27 So sánh tỷ lệ gập góc loại thần kinh ổ mắt với nghiên cứu trước 70 Bảng 28 So sánh khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt với nghiên cứu trước 71 Bảng 29 So sánh khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt loại thần kinh với nghiên cứu trước 72 Bảng 30 So sánh khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi với nghiên cứu trước 73 Bảng 31 So sánh khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ ngồi hố mũi loại thần kinh với nghiên cứu trước 73 Bảng 32 So sánh tần suất xuất tế bào Haller với nghiên cứu trước 75 Bảng 33 So sánh tần suất xuất tế bào Haller loại thần kinh ổ mắt với nghiên cứu trước 76 Bảng 34 So sánh tỷ lệ phân nhóm vách ngăn với nghiên cứu trước 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Thần kinh sinh ba Hình Các dạng lỗ ổ mắt Hình Phân nhánh điển hình thần kinh ổ mắt Hình Phân loại thần kinh ổ mắt theo Ference CS Hình Minh họa IOC loại theo Acar CS 10 Hình Mũi xoang hàm trên: thiết đồ ngang 12 Hình Lỗ thơng xoang hàm trái 13 Hình Vách ngăn xoang hàm phải 14 Hình Biểu đồ tỷ lệ trường hợp bệnh lý xoang hàm 15 Hình 10 Mặt cắt dọc thể thải dịch tiết qua lỗ thơng khe 16 Hình 11 Ổ mắt phải: nhìn trước bên 17 Hình 12 Tế bào Haller CT scan mũi xoang 18 Hình 13 Hình dạng tế bào Haller phim X-quang tồn cảnh 19 Hình 14 Hình dạng tế bào Haller CT scan mũi xoang 19 Hình 15 Các biến thể thần kinh ổ mắt hình ảnh CT scan mũi xoang 32 Hình 16 Sự gập góc khơng gập góc ống ổ mắt 32 Hình 17 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt 33 Hình 18 Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi 33 Hình 19 Tế bào Haller CT scan mặt cắt coronal 34 Hình 20 Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller 35 Hình 21 Vách ngăn xoang hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt 35 Hình 22 Vách ngăn xoang khơng hồn tồn thành trước chứa thần kinh ổ mắt 36 Hình 23 Vách ngăn xoang khơng hồn tồn thành sau chứa thần kinh ổ mắt 36 Hình 24 Viêm xoang hàm hai bên hình ảnh CT scan mũi xoang 37 Hình 25 Thần kinh ổ mắt loại bên trái loại bên phải 61 Hình 26 Thần kinh ổ mắt loại (bên phải) mặt cắt sagittal 61 Hình 27 Thần kinh ổ mắt loại (bên trái) mặt cắt sagittal 62 Hình 28 Thần kinh ổ mắt loại hai bên 62 Hình 29 Thần kinh ổ mắt loại hai bên tế bào Haller bên phải 63 Hình 30 Tế bào Haller bên phải viêm xoang hàm trái 63 Hình 31 Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller bên phải 64 Hình 32 Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller bên phải 64 Hình 33 Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller bên phải 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 vách tế bào Haller Sự khác biệt tỷ lệ hai bên khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fisher, p > 0,05) Như vậy, mẫu nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller 8,3% (6 trường hợp) So sánh với nghiên cứu tác giả Ference [9] cho kết tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại tăng có ý nghĩa thống kê từ 27,7% có diện tế bào Haller bên (kiểm định Chi bình phương, p < 0,001) lên đến 50% thần kinh vách tế bào Haller (kiểm định Chi bình phương, p < 0,001), nghiên cứu cho kết tương tự với tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại tăng từ 21,55% không chung vách tế bào lên 100% chung vách tế bào có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fisher, p < 0,05) Tuy nhiên khác với tác giả, tất trường hợp thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller mà nhận thấy thuộc thần kinh loại 3, tức nằm lòng xoang hàm Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller có nguy bị tổn thương tương tự vách ngăn xoang trình phẫu thuật hay chấn thương [16] 4.3.2 XOANG HÀM 4.3.2.1 Đặc điểm vách ngăn xoang chứa thần kinh ổ mắt nhô vào xoang hàm Trong nghiên cứu chúng tôi, khảo sát đo đạc vách ngăn xoang chứa thần kinh ổ mắt nhô vào xoang hàm thực mặt cắt axial phân chia thành hai loại vách ngăn hoàn toàn vách ngăn khơng hồn tồn Tỷ lệ vách ngăn hồn tồn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt bên phải bên trái khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fisher, p > 0,05) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Chúng tơi nhận thấy có trường hợp vách ngăn hồn tồn (chiếm 6,1%) 62 trường hợp vách ngăn khơng hồn toàn (chiếm 93,9%) chứa thần kinh ổ mắt loại mẫu nghiên cứu Về vách ngăn khơng hồn toàn chứa thần kinh ổ mắt loại 3, khác biệt độ dài trung bình vách ngăn bên phải bên trái khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định T-test, p > 0,05) Độ dài trung bình vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại 7,16 ± 1,67 mm ( dao động từ 3,78 mm đến 12,70 mm), cao kết nghiên cứu tác giả Lantos [29] với độ dài trung bình mm ( dao động từ – 11 mm) Lantos dựa theo phân độ Keros phân loại type theo chiều cao bên mảnh thủng xương sàng (hay độ sâu hố khứu giác) để phân chia độ dài vách ngăn xoang chứa thần kinh ổ mắt loại thành nhóm: nhóm (< 4mm), nhóm (≤ mm đến ≤ mm) nhóm (> 7mm) Ơng CS cho có nhóm có ý nghĩa mặt lâm sàng, tức có nguy tổn thương cao phẫu thuật [29] Bảng 34 So sánh tỷ lệ phân nhóm vách ngăn với nghiên cứu trước Năm Độ dài Nhóm Nhóm Nhóm trung bình (< 4mm) (≤ mm đến ≤ mm) (> 7mm) (mm) 48% 33% 19% Lantos 2014 Chúng 2021 7,16 ± 1,67 1,6% 53,2% 45,2% Qua bảng 4.34 thấy nghiên cứu Lantos, tác giả tìm thấy vách ngăn chứa thần kinh ổ mắt chủ yếu thuộc nhóm (< 4mm) nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ nhóm thấp (chỉ 1,6%) Chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 tìm thấy tỷ lệ vách ngăn nhóm (≤ mm đến ≤ mm) nhóm (> 7mm) cao so với tác giả Lantos, độ dài trung bình vách ngăn cao so với tác giả Về vị trí vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại 3, ghi nhận tất xuất phát từ thành trước xoang hàm, giống với nghiên cứu tác giả Haghnegahdar [18] tương đồng với tác giả Lantos [29] báo cáo hầu hết xuất phát thành trước ngoại trừ trường hợp xuất phát thành sau Về mặt lý thuyết, vách ngăn xuất phát từ thành có nguy bị tổn thương cao phẫu thuật xoang hàm, nhiên chưa ghi nhận biến thể mẫu nghiên cứu 4.3.2.2 Tương quan viêm xoang thần kinh ổ mắt Chúng tơi ghi nhận hình ảnh viêm xoang CT scan mặt cắt axial coronal Sự khác biệt tỷ lệ viêm xoang bên phải bên trái khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định Chi bình phương, p > 0,05) Tỷ lệ viêm xoang hàm ghi nhận hình ảnh CT scan mũi xoang nghiên cứu 35,4% (140 xoang hàm) Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ viêm xoang cao thần kinh ổ mắt loại (chiếm 52,9%) thấp loại (13,5%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, khiếm khuyết ống ổ mắt không làm ảnh hưởng đến dẫn lưu xoang hàm Tác giả Haghnegahdar cho biến thể thần kinh ổ mắt loại có khả gây rối loạn dẫn lưu bình thường xoang, nữa, tần suất xuất biến thể tương quan thuận với tỷ lệ tế bào Haller khiếm khuyết sàn ổ mắt (hay trần xoang hàm) [18] nhiều nghiên cứu báo cáo tế bào Haller nguyên nhân gây chèn ép lỗ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 thơng xoang đưa đến tình trạng viêm xoang Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan thần kinh ổ mắt loại viêm xoang (kiểm định Chi bình phương, p = 0,184 > 0,05) Có thể biến thể loại vách ngăn liên quan không gây thay đổi dẫn lưu dịch xoang Đồng thời số nghiên cứu trước báo cáo tế bào Haller vừa lớn có khả bít tắc lỗ thơng xoang hàm Nghiên cứu chúng tơi có hạn chế tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh nhân có định chụp CT scan để phục vụ cho chẩn đoán điều trị nghi ngờ mắc bệnh lý mũi xoang đó, tỷ lệ viêm xoang mối tương quan viêm xoang với thần kinh ổ mắt chưa thực đại diện cho cộng đồng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 198 phim CT scan mũi xoang, tương ứng với 198 bệnh nhân, khảo sát 396 xoang hàm thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 6/2021 bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho kết quả: Phân loại tỷ lệ loại thần kinh ổ mắt Nghiên cứu sử dụng phân độ thần kinh ổ mắt tác giả Ference CS [9] chia thành ba loại: loại 1, loại 2, loại với tỷ lệ 33,3%, 48,5% 18,2% Đặc điểm ống ổ mắt lỗ ổ mắt hình ảnh CT scan mũi xoang Sự gập góc ống ổ mắt Tỷ lệ gập góc ống ổ mắt nghiên cứu 62,4% Gập góc ống ổ mắt gặp nhiều loại với 79,5% loại với 30,6% Vị trí lỗ ổ mắt - Khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt 8,8 ± 1,39 mm tăng tương ứng với mức độ nhô thần kinh vào xoang hàm - Khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi 11,98 ± 1,97 mm giảm tương ứng với mức độ nhô thần kinh vào xoang hàm - Khoảng cách trung bình từ lỗ ổ mắt đến đường mặt 29,76 ± 2,17 mm giảm tương ứng với mức độ nhô thần kinh vào xoang hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Tương quan thần kinh ổ mắt cấu trúc lân cận Tế bào Haller - Tỷ lệ tế bào Haller 47,2% Tần suất xuất tế bào Haller tăng tương ứng với mức độ nhô thần kinh ổ mắt vào xoang hàm - Tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại tăng từ 12,92% khơng có tế bào Haller bên lên 24,06% có diện tế bào Haller bên - Tỷ lệ thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller 8,3% - Tỷ lệ thần kinh ổ mắt loại tăng từ 21,55% không chung vách lên 100% chung vách tế bào Haller Xoang hàm - Tỷ lệ vách ngăn hoàn toàn chứa thần kinh ổ mắt loại 6,1% vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại 93,9% - Độ dài trung bình vách ngăn khơng hồn toàn 7,16 ± 1,67 mm chia thành ba nhóm theo phân độ tác giả Lantos CS [29] gồm nhóm (< 4mm), nhóm (4mm đến 7mm), nhóm (> 7mm) với tỷ lệ 1,6%, 53,2% 45,2% Tất vách ngăn không hoàn toàn xuất phát thành trước xoang hàm - Tỷ lệ viêm xoang hàm ghi nhận hình ảnh CT scan mũi xoang 35,4% Khơng có mối tương quan thần kinh ổ mắt viêm xoang hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Hiện đề tài nghiên cứu thần kinh ổ mắt Việt Nam bao gồm nghiên cứu thực hình ảnh CT scan với mẫu bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh lý mũi xoang, cần có nghiên cứu khác thực mẫu cộng đồng để có trị số thần kinh ổ mắt tương quan với cấu trúc lân cận mang tính đặc trưng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Hiếu Bình (2007), "Hình dạng - vị trí - kích thước tế bào Haller xương giấy phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tránh mổ vào hốc mắt", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 11, phụ số 1, tr.120 - 124 Frank H Netter MD (2016), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất y học, tr.4, 42, 123 Phạm Kiên Hữu (2010), Bài giảng Viêm xoang, Bộ môn Tai mũi họng, Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Phạm Kiên Hữu (2010), Phẫu thuật nội soi xoang,Nhà xuất y học, tr 83, 129 Âu Chí Nghĩa (2020), Khảo sát đặc điểm hình thái thần kinh ổ mắt phim chụp cắt lớp điện toán bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh sở I từ 6/2019 đến 7/2020, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (2006), Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Nhan Trừng Sơn (2016), Tai Mũi Họng tập 2, Nhà xuất y học, lần Lâm Huyền Trân, Phạm Bắc Trung (2018), "Đặc điểm tế bào Haller bệnh nhân viêm xoang hàm", tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 22, số 1, tr tr.169-173 Tiếng Anh E H Ference, S S Smith, D Conley, and R K Chandra (2015), Surgical anatomy and variations of the infraorbital nerve, Laryngoscope, vol 125(6), pp 1296-300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 A Aggarwal, H Kaur, T Gupta, R S Tubbs, D Sahni, Y K Batra, R V Sondekoppam (2015), Anatomical study of the infraorbital foramen: A basis for successful infraorbital nerve block, Clin Anat, vol 28(6), pp 753-60 11 G Aỗar, K E ệzen, İ Güler, and M Büyükmumcu (2018), Computed tomography evaluation of the morphometry and variations of the infraorbital canal relating to endoscopic surgery, Braz J Otorhinolaryngol, Vol 84(6), pp 713-721 12 A John Vartanian (2008), CT scan of the Paranasal sinuses, Otolaryngology and Facial Plastic Surgery, vol 26(4), pp 535-47 13 M Ahmad, N Khurana, J Jaberi, C Sampair, and R K Kuba (2006), Prevalence of infraorbital ethmoid (Haller's) cells on panoramic radiographs, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, Vol 101(5), pp 658-61 14 Fabiano Brandão, Maria Machado, José Aquino, Roberto Júnior, Salomão Pereira, and Ricardo Fabi (2008), The foramen and infraorbital nerve relating to the surgery for external access to the maxillary sinus (CALDWELL-LUC), International Archives of Otorhinolaryngology, Vol 12 15 W E Bolger, C A Butzin, and D S Parsons (1991), Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery, Laryngoscope, Vol 101(1 Pt 1), pp 56-64 16 R K Chandra and D W Kennedy (2004), Surgical implications of an unusual anomaly of the infraorbital nerve, Ear Nose Throat J, Vol 83(11), pp 766-7 17 H Elnil, J A Al-Tubaikh, and A H El Beltagi (2014), Into the septum I go, a case of bilateral ectopic infraorbital nerves: a not-to-miss preoperative sinonasal CT variant, Neuroradiol J, Vol 27(2), pp 146-9 18 A Haghnegahdar, L Khojastepour, and A Naderi (2018), Evaluation of Infraorbital Canal in Cone Beam Computed Tomography of Maxillary Sinus, J Dent (Shiraz), Vol 19(1), pp 41-47 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 K S Hu, H H Kwak, W C Song, H J Kang, H C Kim, C Fontaine, and H J Kim (2006), Branching patterns of the infraorbital nerve and topography within the infraorbital space, J Craniofac Surg, Vol 17(6), pp 1111-5 20 Joe Iwanaga, Charlotte Wilson, Stefan Lachkar, Krzysztof Tomaszewski, Jerzy Walocha, and R Tubbs (2019), Clinical anatomy of the maxillary sinus: Application to sinus floor augmentation, Anatomy & Cell Biology, Vol 52, pp 17 21 S Jakhere, V Kalmath, and U Chillalshetti (2018), Ectopic Infra Orbital Nerves: Case Series of a Dangerous Normal Variant, Acta Med Indones, Vol 50(1), pp 66-69 22 N Jones (2001), The nose and paranasal sinuses physiology and anatomy, Adv Drug Deliv Rev, Vol 51(1-3), pp 5-19 23 Pallavi Kamdi, Vijayalakshmi Nimma, Amit Ramchandani, Easwaran Ramaswami, Ajas Gogri, and Hemant Umarji (2018), Evaluation of haller cell on CBCT and its association with maxillary sinus pathologies, Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, Vol 30(1), pp 41-45 24 R Kandukuri and S Phatak (2016), Evaluation of Sinonasal Diseases by Computed Tomography, J Clin Diagn Res, Vol 10(11), pp Tc09-tc12 25 G Kayalioglu, O Oyar, and F Govsa (2000), Nasal cavity and paranasal sinus bony variations: a computed tomographic study, Rhinology, Vol 38(3), pp 108-13 26 L Khojastepour, A Haghnegahdar, and N Khosravifard (2017), Role of Sinonasal Anatomic Variations in the Development of Maxillary Sinusitis: A Cone Beam CT Analysis, Open Dent J, Vol 11, pp 367-374 27 M J Kim, U W Jung, C S Kim, K D Kim, S H Choi, C K Kim, and K S Cho (2006), Maxillary sinus septa: prevalence, height, location, and morphology A reformatted computed tomography scan analysis, J Periodontol, Vol 77(5), pp 903-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 G Krennmair, C Ulm, and H Lugmayr (1997), Maxillary sinus septa: incidence, morphology and clinical implications, J Craniomaxillofac Surg, Vol 25(5), pp 261-5 29 J E Lantos, A N Pearlman, and A Gupta (2016), Protrusion of the Infraorbital Nerve into the Maxillary Sinus on CT: Prevalence, Proposed Grading Method, and Suggested Clinical Implications, Vol 37(2), pp 34953 30 P Mailleux, O Desgain, and M I Ingabire (2010), Ectopic infraorbital nerve in a maxillary sinus septum: another potentially dangerous variant for sinus surgery, Jbr-btr, Vol 93(6), pp 308-9 31 D Nanayakkara and R Peiris (2016), Morphometric Analysis of the Infraorbital Foramen: The Clinical Relevance, Vol 2016, pp 7917343 32 V Noorian and A Motaghi (2012), Assessment of the Diagnostic Accuracy of Limited CT Scan of Paranasal Sinuses in the Identification of Sinusitis, Iran Red Crescent Med J, Vol 14(11), pp 709-12 33 M C Rusu, M Săndulescu, and O C Ilie (2015), Infraorbital canal bilaterally replaced by a lateroantral canal, Surg Radiol Anat, Vol 37(9), pp 1149-53 34 Katya Shpilberg, Simon Daniel, Amish Doshi, William Lawson, and Peter Som (2015), CT of Anatomic Variants of the Paranasal Sinuses and Nasal Cavity: Poor Correlation With Radiologically Significant Rhinosinusitis but Importance in Surgical Planning, AJR 35 Kyle Smith, Paul Edwards, Tarnjit Saini, and Neil Norton (2010), The Prevalence of Concha Bullosa and Nasal Septal Deviation and Their Relationship to Maxillary Sinusitis by Volumetric Tomography, International journal of dentistry, Vol 2010 36 Jitender Solanki, Sarika Gupta, Neelkant Patil, Venkatesh Kulkarni, Meenakshi Singh, and Sanjeev Laller (2014), Prevelance of Haller’s Cells: A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Panoramic Radiographic Study, Journal of clinical and diagnostic research : JCDR, Vol 8, pp RC01-4 37 M Schriber, T von Arx, P Sendi, R Jacobs, V G Suter, and M M Bornstein (2017), Evaluating Maxillary Sinus Septa Using Cone Beam Computed Tomography: Is There a Difference in Frequency and Type Between the Dentate and Edentulous Posterior Maxilla?, Int J Oral Maxillofac Implants, vol 32(6), pp 1324-1332 38 Jagram Verma, Sushant Tyagi, Mohit Srivastava, and Aman Agarwal (2016), Computed tomography of paranasal sinuses for early and proper diagnosis of nasal and sinus pathology, International Journal of Otorhinolaryngology and Head and Neck Surgery, Vol 2, pp 70 39 A Whyte and R Boeddinghaus (2019), The maxillary sinus: physiology, development and imaging anatomy, Dentomaxillofac Radiol, Vol 48(8), pp 20190205 40 Qianyang Xie, Chi Yang, Dongmei He, Xieyi Cai, and Zhigui Ma (2014), Is mandibular asymmetry more frequent and severe with unilateral disc displacement?, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, Vol 43 41 A Yenigun, C Gun, Uysal, II, and A Nayman (2016), Radiological classification of the infraorbital canal and correlation with variants of neighboring structures, Eur Arch Otorhinolaryngol, Vol 273(1), pp 139-44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Khảo sát tương quan thần kinh ổ mắt xoang hàm hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 8/2020 – 6/2021” Người hướng dẫn: PGS TS LÂM HUYỀN TRÂN Học viên thực hiện: BS ĐỖ THỊ MỸ NỮ Lớp: Cao học Tai mũi họng Khóa: 2019 - 2021 Mã số phiếu: ……………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên):…………………………………………… Năm sinh: ……………… …….Giới: …………………………… Số hồ sơ: …………………………………………………………… Ngày chụp CT scan: ……………………………………………… II THU THẬP QUA HÌNH ẢNH CT SCAN MŨI XOANG Loại thần kinh ổ mắt Bên phải Bên trái Bên phải Bên trái Loại Loại Loại Gập góc thần kinh ổ mắt Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Vị trí lỗ ổ mắt Bên phải Bên trái Bên phải Bên trái Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ ổ mắt (mm) Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến bờ hố mũi (mm) Khoảng cách từ lỗ ổ mắt đến đường mặt (mm) Tế bào Haller Có Khơng Thần kinh ổ mắt vách tế bào Haller Bên phải Bên trái Có Khơng Vách ngăn chứa thần kinh ổ mắt loại (nếu có) Bên phải Vách ngăn hồn tồn Vách ngăn khơng hồn tồn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bên trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm vách ngăn khơng hồn tồn chứa thần kinh ổ mắt loại Bên phải Bên trái Độ dài vách ngăn (mm) Vị trí xuất phát vách ngăn Thành Thành trước Thành sau Đỉnh Trần Nền Hình ảnh viêm xoang hàm CT scan mũi xoang Bên phải Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bên trái

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN