1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn khoa học tự nhiên khtn lớp 7, Ôn học kỳ 2 KHTN lớp 7 cả 3 bộ sách kết nối tri thức và cánh diều, chân trời sáng tạo

30 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 96,16 KB
File đính kèm Đề cương ôn tập môn.rar (93 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 7 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022 2023 1 PHẦN HÓA 1 Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện Đồng tiền vàng được cấu tạo từ các nguyên tử vàng Đường ăn được tạo nên từ các nguy.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 7 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 202220231.PHẦN HÓA 1 Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện.Đồng tiền vàng được cấu tạo từ các nguyên tử vàngĐường ăn được tạo nên từ các nguyên tử cacabon, oxygen, hydrogen.2. Vỏ nguyên tử Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Electron kí hiệu là e có điện tích qui ước 1.3. Hạt nhân nguyên tử Hạt nhân được cấu tạo bởi proton (p) neutron (n). Proton kí hiệu là p có điện tích qui ước +1. Neutron kí hiệu là n không mang điện.4.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRONTRONG NGUYÊN TỬ.Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp Mỗi lớp có số electron tối đa xác định, như lớp thứ nhất có tối đa 2 eelctron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron…5. KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ Đơn vị khối lượng nguyên tử là amu. 1 amu = 1,6605.1024 g. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron electron. proton neutron đều có khối lượng xấp xỉ 1 amu. Khối lượng electron 0,00055 amu.7. Nguyên tố hóa học là gì? Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử. Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN HỌC KỲ NĂM HỌC 2022-2023 1.PHẦN HÓA 1- Nguyên tử hạt nhỏ bé, khơng mang điện -Đồng tiền vàng cấu tạo từ nguyên tử vàng -Đường ăn tạo nên từ nguyên tử cacabon, oxygen, hydrogen Vỏ nguyên tử - Vỏ nguyên tử cấu tạo từ electron chuyển động xung quanh h ạt nhân - Electron kí hiệu e & có điện tích qui ước -1 Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân cấu tạo proton (p) & neutron (n) - Proton kí hiệu p & có điện tích qui ước +1 - Neutron kí hiệu n & không mang điện 4.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRONTRONG NGUYÊN TỬ -Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp - Mỗi lớp có số electron tối đa xác định, lớp th ứ nh ất có tối đa eelctron, lớp thứ hai có tối đa electron… KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ - Đơn vị khối lượng nguyên tử amu amu = 1,6605.10-24 g - Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng proton, neutron & electron - proton & neutron có khối lượng xấp xỉ amu Kh ối lượng electron 0,00055 amu Ngun tố hóa học gì? - Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có s ố proton hạt nhân - Một nguyên tố hóa học đặc trưng số proton nguyên tử - Các nguyên tử ngun tố hóa học có tính chất hóa h ọc giống Ô nguyên tố - Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa h ọc, tên nguyên t ố & khối lượng nguyên tử nguyên tố - Số hiệu nguyên tử (KH: Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân ( = s ố p = s ố e) số thứ tự nguyên tố 8.Ô nguyên tố carbon: + Số hiệu nguyên tử : + Kí hiệu hóa học: C + Tên nguyên tố : Carbon + Khối lượng nguyên tử : 12 9.Chu kì - Bảng TH gồm chu kỳ - Chu kì gồm nguyên tố mà nguyên t chúng có số lớp electron & xếp thành hàng( ngang) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân -Số thứ tự chu kỳ = số lớp e - Trong 1chu kỳ, từ trái sang phải: đầu chu kỳ 1KL ển hình, cu ối chu kỳ 1PK điển hình & kết thúc chu kỳ khí - Chu kỳ 1: Gồm nguyên tố : H He, nguyên t accs nguyên t ố có lớp e Chu kỳ 2: gồm nguyên tố từ Li-Ne, nguyên tử nguyên tố có lớp e, điện tích +3- +10 Chu kỳ 3: gồm nguyên tố từ Na-Ar, nguyên tố có l ớp e Đi ện tích hạt nhân tăng từ +11-+18 10 Nhóm - Nhóm gồm ngun tố có tính chất hóa h ọc tương t ự nhau, đ ược x ếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Bảng TH gồm 18 cột + cột nhóm A: IA -> VIIIA + 10 cột nhóm B: Các nguyên tố KL chuyển tiếp - Số TT nhóm A = số electron lớp ngồi 11 Khái niệm phân tử - Phân tử hạt đại diện cho chất; gồm số nguyên tử liên k ết v ới liên kết hoá học; thể đầy đủ tính chất hố học chất 12- Đơn chất chất tạo thành từ ngun tố hố học Ví dụ: Khí Oxygen, Nitrogen, Kim loại Copper, … -13 Hợp chất chất hai nhiều nguyên tố hoá h ọc tạo thành Ví dụ: Khí Carbon dioxide, muối ăn, đường, nước, … 14 * Quy tắc hóa trị:Khi nguyên tử hai nguyên tố A, B liên kết v ới nhau, tích hố trị & số ngun tử A tích hố trị & số ngun tử B Tổng quát CT hợp chất dạng: Trong đó: + x, y số nguyên tử A & B + a,b hoá trị A & B Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b  = 2.PHẦN LÝ BÀI 14 NAM CHÂM I Sự định hướng nam châm - Khi để tự do, nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc II Nam châm tác dụng lên vật làm từ vật liệu khác 1) Nam châm tác dụng lên nam châm * Kết luận: + Nam châm hút đẩy nam châm khác + Hai cực tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút 2) Nam châm tác dụng lên vật * Kết luận: Nam châm hút vật liệu làm bằng: sắt, cobalt, nikel gọi vật liệu từ BÀI 15: TỪ TRƯỜNG I Khái niệm từ trường Thí nghiệm - Dụng cụ: - Tiến hành: HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1: - Đặt KNC quay tự lên trục thẳng đứng giá đỡ - Đặt nam châm khác lên giá đỡ - Hiện tượng: - Sau để nam châm gần kim nam châm, tượng kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu - Khi nam châm đứng yên giá đỡ, xoay cho kim nam châm l ệch kh ỏi vị trí đó, bng tay ra, kim nam châm lại trở vị trí cũ.2 Kết luận - Khơng gian xung quanh nam châm có khả tác d ụng l ực t lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường - Kim nam châm đặt vị trí từ trường đểu h ướng xác định - Có thể phát tồn từ trường cách đưa vật sắt, thép kim nam châm lại gần II Từ phổ * Thí nghiệm: + Dụng cụ: - Hộp mica có thành đáy nhựa - Thanh nam châm - Mạt sắt + Tiến hành: Rải mạt sắt lên mặt đáy hộp, đặt hộp lên nam châm gõ nhẹ vào thành hộp - Các mạt sắt quanh nam châm xếp theo trật tự, thành đường cong kín nối từ cực sang cực nam châm - Ở gần hai cực nam châm mạt sắt xếp dày Hình ảnh mạt sắt xếp nm châm chữ U III Đường sức từ * Nam châm thẳng * Nam châm chữ U - Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên nam châm, đường sức từ từ cực bắc, vào cực nam nam châm - Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nới từ trường yếu đường sức từ thưa IV Chế tạo nam châm điện * Cấu tạo: - Cuộn dây - Lõi sắt non * Hoạt động: Cho dòng điện chạy qua cuộn day, lõi s tr thành Nam châm Khi ngắt dịng điện lõi sắt từ tính BÀI 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I Mô tả từ trường Trái Đất: - Trái Đất quay quanh trục xuyên tâm Trục đ ường thẳng n ối gi ữa hai cực Nam cực Bắc Các cực có vị trí cố định b ề m ặt Do cấu tạo bên lõi chuyển động quay nên Trái Đ ất có t trường, giống nam châm - Các cực địa lý cực địa từ không trùng - Lưu ý: Trên hình 16.1 quy ước cực từ trái đất ngược với v ị trí thất chúng Ở phía cực Bắc địa lí cực Nam địa từ cịn phía cực Nam địa lí cực Bắc địa từ II LA BÀN: Cấu tạo: gồm phận - Kim nam châm quay tự trục quay - Mặt chia độ chia thành 360 có ghi hướng: Bắc kí hiệu N, Đơng kí hiệu E, Nam kí hiệu S, Tây kí hiệu W Mặt hình trịn g ắn c ố đ ịnh với vỏ kim loại la bàn quay độc lập với kim nam châm - Vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp Sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang trước mặt (lưu ý tránh đ ể g ần vật có tính chất từ, nam châm) - Khi kim nam châm nằm ổn định, xoay vỏ la bàn cho đ ầu kim màu đ ỏ hướng bắc trùng khít với vạch số ghi chữ N la bàn - Đọc giá trị góc tạo hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với hướng bắc mặt chia độ la bàn TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi hai nam châm không hút được? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi để hai cực khác tên gần C Khi hai cực Nam để gần D Cả A C Câu 2: Khi nam châm điện có khả hút vật sắt, thép? A Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây B Khi đầu cuộn dây mắc vào cực dương nguồn điện C Khi cuộn dây quanh lõi sắt D Khi đầu cuộn dây mắc vào cực âm nguồn điện Câu 3: Cho nam châm có đường sức từ hình vẽ, em chiều đường sức từ điểm A, B? A Đường sức từ hai điểm A B có chiều từ trái sang phải B Đường sức từ hai điểm A B có chiều từ phải sang trái C Đường sức từ điểm A có chiều từ trái sang phải điểm B có chiều từ phải sang trái D Đường sức từ điểm A có chiều từ phải sang trái điểm B có chiều từ trái sang phải Câu 4: Cho mơ hình Trái Đất hình sau Ta coi Trái Đ ất "nam châm khổng lồ" Mô tả sau đầu A đúng? A Điểm A gần ứng với cực Bắc địa từ từ cực Bắc kim nam châm phía B Điểm A gần ứng với cực Nam địa từ từ cực Bắc kim nam châm phía C Điểm A nơi có từ trường mạnh vị trí Trái Đất kim nam châm gần D Điểm A nơi có từ trường yếu vị trí Trái Đất kim nam châm gần Câu 5: Ta quan sát từ phổ nam châm cách rải A vụn nhôm vào từ trường nam châm B vụn sắt vào từ trường nam châm C vụn nhựa vào từ trường nam châm D vụn vật liệu vào từ trường nam châm Câu 6: Người ta dùng dụng cụ để nhận biết tồn từ trường? A Nhiệt kế B Đồng hồ C Kim nam châm có trục quay D Cân II TỰ LUẬN Câu 1: Dạng tập vẽ xác định chiều đường sức từ? Câu 2: Đưa nam châm lại gần cực đẩy khác cực hút? Câu 3: Cách nhận biết từ trường: Nhận biết kim nam châm có trục quay, nơi làm cho kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu nơi có từ trường ngược lại Câu 4: a Tại lòng ống dây nam châm điện có lõi sắt non ? b Làm để thay đổi từ cực nam châm điện? c Theo em phải làm để lực từ nam châm điện mạnh hơn? L ời gi ải a Lõi sắt non lòng ống dây có tác dụng làm tăng từ trường nam châm điện b Để thay đổi cực từ nam châm điện ta thay đổi chiều dòng điện chạy vào ống dây dẫn c Muốn lực từ nam châm điện mạnh phải: - Tăng số vịng dây quấn quanh ống dây, - Cho dòng điện chạy vào ống dây dẫn mạnh Câu 5:  Để nam châm giữ từ tính lâu dài, phải bảo quản nam châm nào? Để nam châm giữ từ tính lâu dài, cần bảo quản nam châm sau: Lời giải - Không nung nóng nam châm đặt nam châm nơi có nhiệt độ cao - Không bẻ gãy, tránh làm va đập nam châm - Nên đặt sắt non nối hai từ cực nam châm đặt hai nam châm ngược chiều 3.PHẦN SINH BÀI 17: VAI TRỊ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT & CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT - Năng lượng sinh vật lấy từ q trình Trao đổi chất & chuyển hóa lượng: + Ở thực vật: trình quang hợp + Ở động vật: Q trình tiêu hóa thức ăn (trao đổi nước, trao đổi khí, ăn uống, thải bã, tích trữ lượng ….) Trao đổi chất - Trao đổi chất tập hợp biến đổi hóa học tế bào thể sinh vật trao đổi chất thể với môi tr ường đảm b ảo trì sống  Phơi nắng lúc - h sáng để thể hấp thu ánh sáng chuyển hóa chất tiền VTMD da thành VTM D cung cấp cho thể chuyển hóa hấp thu Ca chống bệnh cịi xương trẻ em & bệnh loãng xương người già  Tập hít thở thật sâu & thở thật mạnh để cung cấp oxygen cho thể Chuyển hóa lượng - Chuyển hóa lượng biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Trong tế bào & thể sinh vật, lượng dự trữ liên kết hóa học - Các dạng lượng: lượng ánh sáng, lượng hóa học, VD: Ở thực vật: Lá tiếp nhận lượng ánh sáng mặt trời tạo chất diệp lục cho - Ở động vật: Động vật ăn thức ăn, lại chất cần thiết có thức ăn để tạo lượng nuôi sống thể, cịn chất khơng c ần thiết đào thải qua phân - Khi vận động lượng hóa học thể biến đổi sang dạng động & nhiệt II VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT & CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Cung cấp lượng cho hoạt động c c th ể - Vai trò cung cấp lượng cho hoạt động cuả thể: ch ất h ữu c phân giải giải phóng lượng để t hợp ch ất h ữu c m ới & thực hoạt động sống Xây dựng thể Vai trò xây dựng thể: Thức ăn sau đẩy vào thể sinh v ật biến đổi thành chất xây dựng nên cấu trúc thể Loại bỏ chất thải khỏi thể Vai trò loại bỏ chất thải khỏi thể: chất dư thừa & chất th ải c trình trao đổi chất thải thể BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Vai trò với chức quang hợp - Lá gồm:Cuống lá,gân lá, phiến Bên có ph ận: l ục l ạp, khí khổng, mạch gỗ , mạch rây - Lá quan quang hợp xanh: 2.Quá trình quang hợp - Quang hợp trình thu nhận & chuyển hóa lượng ánh sang, tổng hợp nên chất hữu từ chất vô nước, khí carbon dioxide, diễn tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải khí oxygen - PTQH: Nước + Carbon dioxide AS - Chất hữu + oxygen Di ệp l ục 3.Trong trình quang hợp,một phần lượng ánh sáng chuy ển hóa thành lượng hóa học tích lũy chất hữu -Trao đổi chất & chuyển hóa lượng quang h ợp có m ối quan h ệ chặt chẽ , hai q trình ln diễn đồng thời gắn liền với BÀI 19: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ánh sáng Nồng độ cacrbondioxied Nước Nhiệt độ BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH 1.Thực hành thí nghiệm phát tinh bột Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm: + Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn c ồn, n ước ấm (khoảng 400), giá thí nghiệm (hoặc kiềng sắt, lưới ami-ăng) + Mẫu vật (chuẩn bị nhà): khoai lang (Đã để bóng tối ngày, dùng băng keo bịt kín phần mặt để chỗ n ắng ho ặc đ ể d ưới đèn điện từ đến giờ) + Hóa chất: Cồn 900; dung dịch iodine - Hiện tượng / kết quả: Phần bị bịt kín băng giấy đen khơng có màu xanh tím nhúng vào dung dịch iodine; phần khơng bị bịt băng gi đen có màu xanh tím - Trả lời câu hỏi: + Mục đích việc sử dụng băng giấy đen bịt kín phần hai mặt để phần bị kín khơng nh ận ánh sáng diệp lục không hấp thụ ánh sáng + Cho bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 900 đun sơi cách thủy có tác dụng phá hủy cấu trúc & tính chất diệp lục + Tinh bột tạo thành phần khơng bị bịt băng giấy đen nhúng thí nghiệm vào dung dịch iodine phần có màu xanh tím - Kết luận: Tinh bột sản phẩm quang hợp Ánh sáng điều kiện thiết yếu q trình quang h ợp 2.Thực hành thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide c ần cho quang hợp \ - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm: + Thiết bị, dụng cụ: chng thủy tinh, kính, Cốc th ủy tinh, c ốc n ước vôi + Mẫu vật: hai chậu khoai lang (hoặc khoai tây vạn niên thanh) - Trả lời câu hỏi: + Để làm TN thực theo bước (SGK) + Trong thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang h ợp khác điều kiện tiến hành thí nghiệm cốc nước vơi Giải thích: Nước vơi có khả hấp thụ khí carbon dioxide khơng khí - Kết luận: Carbon dioxide nguyên liệu trình quang hợp, khơng có khí carbon dioxide khơng thể quang hợp BÀI 25 TRAO ĐỔI NƯỚC & CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT Trao đổi nước chất dinh dưỡng Hấp thụ nước chất khoáng thực vật - Thực vật cạn hấp thụ nước khống từ đất qua t ế bào lơng hút rễ Con đường hấp thụ: Nước chất khống hồ tan → Lơng hút → vỏ rễ → mạch gỗ rễ - Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước khoáng qua bề mặt tế bào biểu bì Vận chuyển nước, chất khống chất hữu Nước, chất khoáng chất hữu vận chuyển thân nh m ạch gỗ mạch rây * Phân biệt dòng mạch gỗ dòng mạch rây Dòng mạch Dòng mạch rây gỗ Vận chuyển Vận chuyển chủ nước yếu chất hữu chất khoáng tổng hợp từ rễ lên từ tới quan (dòng lên) dự trữ quan cần dùng (dòng xuống) Thoát nước thực vật - Phần lớn nước rễ hút vào ngồi qua khí kh - Hoạt động đóng mở khí khổng + Khi tế bào khí khổng no nước lỗ khí khổng m → h n ước nhiều + Khi tế bào khí khổng nước lỗ khí đóng → nước - Ý nghĩa thoát nước + Là động lực dòng mạch gỗ giúp đẩy nước khoáng d ưới r ễ lên + Giúp khơng bị đốt nóng ánh nắng mặt trời, làm mát mơi + Khi nước khí khổng mở giúp khí CO vào cung cấp nguyên liệu cho quang hợp II Thí nghiệm vận chuyển nước thân cây, thoát n ước Thí nghiệm vận chuyển nước thân - Mục đích: chứng minh nước chất vận chuyển thân - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm cốc thuỷ tinh, nước sạch, dao nhỏ kéo sắc + lọ phẩm màu (xanh mêtylen fucshin nước sting) + cành cần tây - Tiến hành: (SGK) - Kết thí nghiệm giải thích: Cắt ngang thân cần tây bỏ vào cốc dd xanhmetylen có màu xanh, cốc đựng fucshin có màu đỏ Vì: thân có dịng mạch gỗ vận chuyển nước từ lên, ph ẩm màu hút lên theo dòng mạch gỗ - Kết luận: nước chất vận chuyển thân Thí nghiệm chứng minh nước Thí nghiệm 1: - Mục đích: chứng minh có nước - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm túi nilong to suốt + chậu nhỏ lồi, kích cỡ - Tiến hành: (SGK) - Kết thí nghiệm giải thích: Cây bị cắt bỏ sau túi nilong ko có nước Cây có sau túi nilong có nước Vì: cắt bỏ lá, q trình nước ko diễn - Kết luận: có nước Thí nghiệm 2: - Mục đích: chứng minh có nước - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm bình tam giác có nước, dầu ăn, kéo, nh ỏ nguyên thân, lá, rễ, loài, kích cỡ + GV chuẩn bị cân thăng cân - Tiến hành: (SGK) - Kết thí nghiệm giải thích: Sau thời gian cân bị lệch phía chậu B bình A di ễn thoát h nước làm lượng nước bình tam giác bị cạn dần - Kết luận: có nước III Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước dinh dưỡng thực vật Ánh sáng Ảnh hưởng đến quang hợp, quang hợp mạnh hút nhiều nước khoáng Nhiệt độ Nhiệt độ cao →thoát nước nhiều → rễ tăng hút nước khoáng Độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất Độ ẩm đất cao rễ sinh trưởng tốt, lông hút nhiều → tăng hút nước khống Độ thống khí Đất tơi xốp, thống khí, nồng độ oxygen cao → rễ tăng hơ h ấp → tăng hút nước khống IV Vận dụng hiểu biết trao đổi chất chuyển hoá l ượng vào thực tiễn Tưới nước hợp lí cho trồng - Cân nước cân hấp th ụ, sử d ụng thoát nước - Lượng nước cần cho vào: + Loài cây, thời điểm sinh trưởng, nhu cầu + Loại đất điều kiện môi trường - Nguyên tắc: tưới cần, lượng vừa đủ cách Bón phân hợp lí cho trồng - Bón phân cân đối - Đúng lúc, liều lượng - Đúng thời tiết, mùa vụ - Đúng loại phân

Ngày đăng: 22/04/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w