Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
17,16 MB
Nội dung
UBND QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRUNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC LAO ĐỘNG NHẰM GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Lĩnh vực SKKN/ Môn: Quản lý Cấp học: Tiểu học Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng Đơn vị công tác: Trường TH Nam Trung Yên Chức vụ: Hiệu phó NĂM HỌC: 2020-2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, thời gian, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II Giải vấn đề Thực trạng nguyên nhân 1.1 Thực trạng 1.2 Nguyên nhân Cơ sở lí luận thực tiễn Những thuận lợi khó khăn công tác giáo dục lao động cho học sinh 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Những thuận lợi khó khăn rèn kĩ sống cho học sinh Một số biện pháp đạo giáo dục lao động nhằm giúp HS TH phát triển tồn diện Biện pháp Làm tốt cơng tác công tác tuyên truyền giáo dục lao động cho cán giáo vên nhân viên toàn trường Biện pháp Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cụ thể, đặc biệt quan tâm đến hoạt động trọng tâm năm học Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi hoạt động giáo dục lao động, hướng đến việc giáo dục học sinh làm cụ thể Biện pháp Thay đổi cách đánh giá từ phía Ban giám hiệu, giáo viên học sinh Biện pháp Xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục lao động lồng ghép với nội dung giáo dục dạy môn học khác Biện pháp Chỉ đạo sát phát huy vai trò tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cơng tác tun truyền, giáo dục lao động Biện pháp Thực giáo dục học sinh thông qua mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần III Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo 3 5 8 10 10 11 12 13 15 16 17 18 20 22 Phụ lục Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài nghiên cứu Đối với ngành nghề ln có mục tiêu tiêu chí riêng tạo thành động lực phấn đấu ngành giáo dục ngoại lệ. Ba mục tiêu tối quan trọng giai đoạn là: 1.1.Đào tạo đạo đức, nhân cách Mục tiêu giáo dục Tiểu học người giáo viên đào tạo đạo đức nhân cách Giai đoạn Tiểu học khoảng thời gian trẻ bắt đầu bước vào môi trường học tập thực thụ, giáo viên cần giáo dục cho trẻ biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ cha mẹ, bạn bè người xung quanh, biết cách cảm ơn, xin lỗi biết chia sẻ với người không may mắn Định hướng nhân cách coi mục tiêu giáo dục Tiểu học quan trọng giai đoạn này, tiếp xúc với môi trường mới, em dễ học theo điều không tốt không định hướng đắn từ ban đầu 1.2 Đào tạo kiến thức Tiếp sau nhân cách kiến thức mục tiêu giáo dục Tiểu học thứ hai mà thầy cô giáo cần quan tâm Đối với kiến thức khối tiểu học, em cần luyện tập khả đọc, viết, làm tốn, tìm hiểu tự nhiên, xã hội giới xung quanh Để giúp em học tập tốt hơn, dễ dàng tiếp thu ghi nhớ kiến thức giáo viên cần đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, cách truyền đạt thông tin, không ngừng làm giáo án, làm nội dung học tập Ngoài giảng sách vở, giáo viên nên lồng ghép kiến thức bên ngồi để giúp em có thêm kiến thức liên quan gần gũi đời sống hàng ngày 1.3 Đào tạo kĩ sống Với mục tiêu giáo dục Tiểu học giúp em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần nên giáo dục trẻ nhân cách kiến thức, em đào tạo kĩ cần thiết ý thức tự giác làm học làm bài, giúp đỡ gia đình với cơng việc vừa sức, tích cực tham gia hoạt động chung lớp, tinh thần làm việc đội nhóm, khả tự bảo vệ thân… Dù mục tiêu mục đích cuối đào tạo cho em phát triển hướng, trở thành cơng dân tích cực tương lai Chính vậy, việc giáo dục toàn diện cho học sinh từ đạo đức, ý thức đến thói quen sống vô quan trọng Các thầy cô giáo không cung cấp cho trẻ tri thức văn hóa, kĩ cần thiết mà người dạy trẻ học làm người Người giáo viên Tiểu học người dẫn dắt em, hướng em vào sống tập thể có kỉ luật, có mục đích, dạy em biết cách cư xử, biết nhận xét đánh giá việc đơn giản đặc biệt biết thực hành vi chuẩn mực, hình thành thói quen xây dựng nhân cách sống cao đẹp Chính người làm cơng tác giáo dục trường Tiểu học phải nỗ lực hết mình, lao động sáng tạo khơng mệt mỏi để góp sức tạo nên thành tốt đẹp công “trồng người” Ngày nay, đất nước ta đà phát triển Công xây dựng đất nước địi hỏi cần có cơng dân Việt Nam có phẩm chất tốt, có lĩnh trị vững vàng, có lực chun mơn tốt có đầy đủ kĩ phù hợp yêu cầu phát triển xã hội Thế nhưng, thời gian gần việc giáo dục lao động học sinh cấp giảm hẳn đi, nhiều nguyên nhân u cầu giáo dục lao động khơng cịn trọng, chí bị coi nhẹ Đời sống gia đình, thành phố nâng lên đáng kể, sinh con, hầu hết trẻ em khơng phải không lao động trước đây, việc lao động nhà trường thực “dịch vụ hóa” cách thu “phí vệ sinh” để thuê nhân công làm thay…Những nguyên nhân làm cho việc giáo dục lao động trẻ em bị hạn chế nhiều, tạo nên yếu ý thức - kĩ lao động kĩ sống, việc giáo dục tồn diện học sinh có phần ảnh hưởng Bởi vậy, giáo dục nhà trường cần khôi phục tăng cường nội dung biện pháp giáo dục lao động học sinh tất bậc học, tùy theo độ tuổi Với vai trị cán quản lí giáo dục, nhận thấy vấn đề chưa thực nhận quan tâm nhiều nhà trường tơi triển khai nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lao động từ góp phần phát triển tồn diện cho học sinh Sau năm học, công tác giáo dục lao động cho học sinh thu kết khả quan Với mong muốn công tác giáo dục lao động cho học sinh Tiểu học ngày đạt hiệu tốt, xin đề cập đến nội dung:"Một số biện pháp đạo giáo dục lao động nhằm giúp học sinh Tiểu học phát triển tồn diện” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề xuất số biện pháp công tác đạo nhằm tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục lao động giúp học sinh Tiểu học phát triển toàn diện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận biện pháp đạo công tác giáo dục lao động Phân tích thực trạng cơng tác giáo dục lao động cho học sinh trường Tiểu học nơi công tác Đề xuất biện pháp đạo công tác giáo dục lao động tổ chức áp dụng thử nghiệm trường nơi công tác Đối tượng – Thời gian – Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Triển khai nghiên cứu thực trạng áp dụng thử nghiệm phạm vi trường Tiểu học nơi công tác với số lượng 1748 học sinh 52 giáo viên 3.2 Thời gian Thời gian: Từ 09/2020- 03/2021 3.3 Phạm vi Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục lao động cho học sinh trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tế: sử dụng phương pháp quan sát, điều tra để có thực tiễn Thơng qua việc tiếp xúc trực tiếp, tham gia vào hoạt động thực tiễn dự giờ, thăm lớp, trao đổi với giáo viên, phụ huynh, học sinh… để có nhận định đắn, kiểm chứng hiệu việc áp dụng biện pháp đề xuất - Phương pháp tổng hợp, thống kê: sử dụng phương pháp toán học, thông qua làm việc với tổng hợp tư liệu, thơng tin khoa học nhằm xây dựng sở lí luận chung để định hướng đạo toàn trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc sách, loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát thực tế phiếu điều tra kết hợp với phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện, sử dụng để nghiên cứu thực trạng biện pháp đạo giáo dục lao động cho học sinh trường tiểu học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đạo giáo dục lao động cho học sinh trường tiểu học - Phương pháp quan sát thực tồn q trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp thực nghiệm khoa học tiến hành để kiểm nghiệm biện pháp đạo giáo dục lao động cho học sinh trường tiểu học - Phương pháp tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia biện pháp đạo giáo dục lao động cho học sinh trường tiểu học - Phương pháp thăm lớp, dự giờ, dự hoạt động lao động tổ chức nhà trường Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng nguyên nhân 1.1 Thực trạng Giáo dục lao động phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện, nhằm hình thành trẻ phẩm chất người lao động mới: yêu lao động, quý trọng người lao động, giúp học sinh nắm kỹ lao động đơn giản phục vụ cho sinh hoạt chuẩn bị sau cho học sinh tham gia vào đời sống lao động Nhìn chung, cơng tác tun truyền, giáo dục lao động cho học sinh trường Tiểu học quan tâm Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan việc giáo dục lao động Tiểu học chưa thật đạt hiệu xứng với tầm quan trọng chuỗi tri thức, kĩ giáo dục cần cung cấp cho học sinh Nhiệm vụ chuyên môn nặng nề, áp lực kiến thức đa số trường trọng, công việc trường nhiều; giáo viên chủ nhiệm phải dạy tất môn học đồng thời làm công tác quản lý học sinh nên việc giáo dục, hướng dẫn tổ chức thực hành cho học sinh cịn chưa sâu sát Hơn nữa, yếu tố gia đình quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục lao động cho học sinh Thực trạng Trường Tiểu học Nam Trung Yên, thân thấy em có biểu tốt như: có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nơi cơng cộng, giữ gìn trường lớp đẹp Nhiều học sinh yêu cầu tham gia hoạt động nhiệt tình có trách nhiệm tham gia Tuy nhiên tượng số học sinh chưa tự giác tham gia lao động, chí lao động tự phục vụ cho thân, có học sinh ngại tham gia lao động, sợ bẩn… Qua tiến hành khảo sát đầu năm học thu kết sau: + Lao động tự phục vụ trường Tự phục vụ Chưa tự phục vụ Tổng số HS SL % SL % 1748 808 46,2 940 53,8 + Lao động tự phục vụ nhà Tự phục vụ Chưa tự phục vụ Tổng số HS SL % SL % 1748 666 38 1082 62 + Lao động cơng ích Tự giác tham gia Chưa tự giác tham gia SL % SL % 1748 801 45.8 947 54.2 Kết cho thấy, số học sinh có yêu thích lao động cịn Chính mà việc giáo dục lao động cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác – người làm công tác giáo dục nhà trường cần phải làm gì? Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Thực trạng thơi thúc thân tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo dục lao động chưa đạt hiệu mong muốn đâu? để từ tìm biện pháp giáo dục lao động cho học sinh đạt hiệu 1.2 Nguyên nhân Q trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích kĩ kết thực trạng, giúp nhận rõ nguyên nhân tồn hạn chế thực trạng giáo dục lao động trường tiểu học Cụ thể là: 1.2.1 Ngun nhân từ phía nhà trường Cơng tác giáo dục lao động cho học sinh quan tâm song q trình đạo thực cịn chung chung chưa đặt vị trí giáo dục toàn diện cho học sinh Nguyên nhân hạn chế tồn nêu cịn đến từ phía cán quản lí giáo viên nhà trường Nhà trường có chương trình kế hoạch cụ thể để giáo dục lao động nội Tổng số HS dung chưa phong phú, thiếu tính sáng tạo, chủ yếu qua hướng dẫn giáo viên lên lớp nên hiệu hạn chế Giáo dục lao động chưa thật có vị trí xứng đáng hệ thống ưu tiên giáo dục học sinh nhà trường bên cạnh mặt trí dục, đức dục Một số giáo viên cịn mải chạy theo thành tích chất lượng văn hóa, chưa thực quan tâm giáo dục học sinh cách thường xuyên, có quan tâm cách làm chưa khoa học Mặt khác, số giáo viên chưa thường xuyên đọc sách báo, thiếu cập nhật thông tin mang tính thời đại Cịn có giáo viên tập trung lo công tác chuyên môn, chưa nhận thức tầm quan trọng, mục đích ý nghĩa công tác giáo dục lao động giai đoạn Sự phối kết hợp tổ chức trị nhà trường chưa đạt hiệu cao BGH nhà trường chưa có nhiều hành động cụ thể để đẩy mạnh giáo dục lao động cho học sinh Cơng tác thi đua cịn bất cập Trong khen thưởng chủ yếu hướng đến khen ngợi học sinh có thành tích xuất sắc học tập, chưa trọng đến động viên, khen thưởng học sinh có tiến rèn luyện 1.2.2 Nguyên nhân từ phía phụ huynh học sinh Nhiểu phụ huynh coi trọng mơn học Tiếng Việt, Tốn, Tiếng Anh… mà nhãng việc rèn ý thức thói quen lao động cho em Khơng phụ huynh coi nhẹ việc giúp nhận giá trị đích thực sống, không ý dạy cách nhận biết, đánh giá hành vi người không ý đến việc rèn hành vi, xây dựng thói quen tốt cho Nhiều phụ huynh nng chiều quá, cho tiêu xài hoang phí dẫn đến việc học sinh làm,ngại việc quen sai bảo người khác mà khơng tự làm việc nhỏ, chí có thái độ khơng đắn với người lao động chân tay Vấn đề phổ biến trẻ em thành phố ngồi việc học, em biết cách để phụ giúp gia đình việc nhỏ, phù hợp với lứa tuổi nấu cơm, rửa bát, lau nhà cửa, tưới Khi đến trường, việc vệ sinh trường lớp, chăm sóc người khác làm nên mặc định tâm lý em cần học học giỏi, khác sống xung quanh Tâm lí ỷ lại nhà trường việc giáo dục vô hình trở thành trở ngại lớn cho việc giáo dục trẻ Do vậy, nhiều phụ huynh không mặn mà với hoạt động mang tính tập thể, khơng tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia hoạt động ngại để lao động cho dù việc nhỏ, trẻ hồn tồn có khả thực Đặc biệt, thái độ, hành vi, việc làm số phụ huynh ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách trẻ Môi trường sống phức tạp với bùng nổ thông tin, việc phổ biến phương tiện nghe nhìn đại khơng quản lí chặt chẽ làm cho trẻ dễ dàng tiếp cận điều xấu Trẻ có xu hướng lệ thuộc vào phương tiện đại, ngồi chỗ để giải trí quỹ thời gian nghỉ ngơi ỏi mà khơng vận động hay tham gia vào hoạt động sống Khái niệm “sống ảo” thực tế mà nhà trường gia đình cần phải cân nhắc xem xét việc định hướng việc giáo dục cho trẻ Khơng học sinh có tâm lí ngại lao động, sợ làm cơng việc quét dọn việc phục vụ tập thể khơng đem lại lợi ích trực tiếp cho thân Đó biểu nguyên nhân để hình thành ích kỉ, lười lao động trẻ Đây lỗi thiếu gắn kết thống nhà trường gia đình Cơ sở lí luận thực tiễn Thuận lợi khó khăn giáo dục lao động cho học sinh 2.1 Cơ sở lí luận Thật sự, giáo dục lao động kênh quan sát hữu ích chuẩn xác Thơng qua hoạt động này, giáo viên uốn nắn, điều chỉnh nhiều hành vi ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách học sinh Lao động khơng hội để giúp học sinh rèn luyện kĩ lao động mà hội để học sinh bồi đắp tình thương, tinh thần trách nhiệm, khả sáng tạo, làm việc nhóm, biết trân trọng người lao động quý trọng giá trị lao động; tránh xa lười biếng, vô cảm Trong yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học nay, thiết nghĩ giáo dục lao động cần xem tiêu chí quan trọng giáo dục đạo đức học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện Để làm điều cần có nhìn nhận đạo đồng Ban giám hiệu, Đội Thiếu niên tiền phong, Hội Phụ huynh học sinh tích cực giáo viên 2.1 Cơ sở thực tiễn Giáo dục cho học sinh yêu thích lao động việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà phải tơi biết làm số cơng việc qua tạo cho em mơi trường lành mạnh, an tồn, tích cực, vui vẻ để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập với nước giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận trẻ em Theo guồng quay xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nôi trẻ, quên việc cần tạo mơi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ Một số gia đình hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Cũng có gia đình có điều kiện kinh tế, chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn Bên cạnh việc học mơn văn hố, trẻ ý giáo dục lao động trẻ người tác động tốt đến gia đình, xã hội Những năm gần đây, nhiều trẻ em thiếu kĩ làm việc nhà, kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp với ông bà, cha mẹ Nhiều em khơng tự dọn dẹp phịng mình, khơng giúp đỡ bố mẹ việc ngồi việc học Cha mẹ học sinh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết, làm cho em rụt rè thiếu tự tin giao tiếp họăc tham gia hoạt động em bị hút theo trò chơi điện tử hệ thống ảo hệ thống Internet Đây trò chơi làm cho em xa lánh với môi trường sống thực tế thiếu tương tác người với người, kĩ xã hội học sinh ngày Điều dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà thường đặt cho học sinh Tiểu học ngồi kiến thức phổ thơng Toán, Khoa học Nhân văn, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành cơng dân có ích cho cộng đồng Vì nỗi lo lắng, đặt cho người làm giáo dục suy nghĩ, trăn trở 2.3 Những thuận lợi khó khăn giáo dục lao động cho học sinh Trong quá trình đạo giáo dục lao động cho trẻ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện, thân tơi thấy có những tḥn lợi và khó khăn sau: a Thuận lợi - Trường có khn viên rộng rãi, thoáng mát Sĩ số lớp vừa phải - Tập thể cán giáo viên nhà trường ln có đồn kết trí cao, giáo viên tuổi nghề trẻ, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh nhà trường gồm thành viên nhiệt tình với cơng tác hội Đa số cha mẹ học sinh ủng hộ hoạt động nhà trường phát động, tổ chức Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thời gian, nhân lực kinh phí cho hoạt động ngoại khóa - Từ nhiều năm nay, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường không ngừng khắc phục khó khăn để thực tốt nhiệm vụ năm học Chất lượng mặt giáo dục nhà trường trì phát triển Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến” b Khó khăn - Một số hạng mục sở vật chất nhà trường bị xuống cấp chờ sửa chữa - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, số gia đình trọng đến làm ăn mà quên lối sống hoạt động học tập em Nhiều gia đình khơng yêu cầu dạy dỗ hay bắt trẻ lao động, kể lao động tự phục vụ - Một số gia đình có thu nhập cao, có điều kiện lo cho em ăn học, quan tâm đến việc học cịn xem nhẹ việc giáo dục nói chung giáo dục lao động cho em nói riêng - Nhiều học sinh gia đình cưng chiều, đáp ứng đầy đủ nhu cầu Nhiều học sinh lớp đến trường việc tự phục vụ ăn, ngủ bán trú hay xếp bàn học, cặp sách khơng biết làm, cịn ỷ lại người khác làm - Những yếu tố chủ quan từ phía gia đình mơi trường sống phức tạp có tác động khơng nhỏ đến cách cư xử, thói quen ý thức lao động học sinh Một số biện pháp đạo giáo dục lao động nhằm giúp học sinh Tiểu học phát triển toàn diện Trên sở nghiên cứu thực trạng, đưa số biện pháp đạo công tác giáo dục lao động nhằm giúp học sinh Tiểu học phát triển toàn diện trường thời gian qua, cụ thể: Biện pháp Làm tốt công tác công tác tuyên truyền giáo dục lao động cho cán giáo vên nhân viên toàn trường Thật sự, giáo dục lao động kênh quan sát hữu ích chuẩn xác Thông qua hoạt động này, giáo viên uốn nắn, điều chỉnh nhiều hành vi ảnh hưởng xấu đến phát triển toàn diện học sinh Vì thành viên nhà trường cần thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục lao động cho học sinh Để làm trước tiên thân cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cần phải nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục lao động, cần hiểu sâu sắc đầy đủ ý nghĩa mối quan hệ chất lượng giáo dục Lao động song hành định đến sống cá nhân cộng đồng cho dù lao động trí óc hay chân tay Lao động không hội để giúp học sinh rèn luyện kĩ lao động mà hội để học sinh bồi đắp tình thương, tinh thần trách nhiệm, khả sáng tạo, làm việc nhóm, biết trân trọng người lao động quý trọng giá trị lao động; tránh xa lười biếng, vơ cảm Vì vậy, cần phải hình thành ý thức, thái độ trân quý lao động, thành lao động thực hành vi, việc làm cụ thể để học sinh tập làm quen với lao động nhẹ, phù hợp lứa tuổi môi trường Mỗi thành viên nhà trường tham gia vào việc giáo dục học sinh góc độ, phương diện Nhận thức nên từ đầu năm học, xây dựng kế hoạch hoạt động với đồng chí Ban giám hiệu nhà trường tiến hành số hoạt động cụ thể sau: - Thông qua buổi họp chi bộ, họp hội đồng sư phạm để giúp thành viên trường có nhận thức đắn đầy đủ việc cần phải giáo dục ý thức kỹ lao động cho học sinh Từ tạo bước chuyển biến tư khơng Ban giám hiệu mà thành viên nhà trường trách nhiệm giáo dục để hình thành xây dựng ý thức lao động học sinh, tạo móng cho việc hình thành thái độ hành vi lao động cho em - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phận: cơng đồn, chi đồn, tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm phối hợp, thực hiện, theo dõi hoạt động tuyên truyền, giáo dục tổ chức lao động cho giáo viên học sinh Tất giáo viên nhà trường có trách nhiệm thực việc tuyên truyền giáo dục lao động theo phân công ban giám hiệu - Mỗi đồng chí giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền viên tích cực để giúp phụ huynh, học sinh đồng tình, ủng hộ cho chủ trương nhà trường Biện pháp Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cụ thể, đặc biệt quan tâm đến hoạt động trọng tâm năm học Khi xây dựng kế hoạch cần bám sát chủ đề năm học để xác định mục tiêu cụ thể cần đạt mặt hoạt động có hướng kế hoạch đạo hoạt động trọng tâm cần tiến hành năm học Kế hoạch cần tiết cụ thể thời gian, địa điểm, qui mô, cách thức, phân công công việc hoạt động, dự kiến khó khăn mắc phải… Có đưa bàn bạc có trọng tâm, dễ đến thống ý kiến, có điều kiện để phát huy lực sáng tạo tập thể Việc xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết thiết thực, hợp lí phù hợp với điều kiện nhà trường cần thiết Kế hoạch tốt giúp cho người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động nhà trường cách sâu sát, chủ động định hướng, tránh chồng chéo, bị động Để hoạt động trọng tâm năm học đạt hiệu quả, vào đạo cấp để xác định nội dung ưu tiên Trên sở lựa chọn người thực tập trung nguồn lực triển khai có hiệu cơng việc Nhà trường xây dựng kế hoạch sát sao, sở xác định lao động hoạt động quan trọng để giáo dục học sinh từ dạy em thói quen lao động, thích ứng, động, sáng tạo sống với nhiều loại hình lao động Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi hoạt động giáo dục lao động, hướng đến việc giáo dục học sinh làm cụ thể Một đặc trưng riêng giáo dục lao động việc giáo dục thực thông qua việc làm cụ thể, học sinh trải nghiệm để biết cách lĩnh hội tri thức lao động đồng thời hình thành ý thức, thái độ, thói quen kĩ lao động Đối với học sinh tiểu học, số hoạt động lao động quan tâm giáo dục để đảm bảo phù hợp lứa tuổi môi trường nhà trường nhằm tạo cho em niềm vui, yêu thích thái độ lao động, cụ thể: