1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức và thực hành phòng đợt cấp của người bệnh copd tại bệnh viện đa khoa thuỷ nguyên thành phố hải phòng năm 2022

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 19 2.1 Thông tin chung Bệnh viện đa khoa Thuỷ Nguyên 19 2.2 Thực trạng kiến thức kiến thức thực hành phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Bệnh Viện Đa khoa Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng năm 2022 Chương 3: BÀN LUẬN 29 3.1 Thực trạng vấn đề 29 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Bệnh Viện Đa khoa Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng năm 2022 34 3.2.1 Thuận lợi 34 3.2.2 Khó khăn 34 3.2.3 Cách giải quyết/ khắc phục vấn đề 34 KẾT LUẬN 37 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHÒNG ĐỢT CẤP CỦA NGƯỜI BỆNH COPD iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT/COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV Bệnh viện CRP Protein phản ứng C ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe HPQ Hen phế quản TKNTXN Thơng khí nhân tạo xâm nhập TCYTTG/WHO: Tổ chức y tế giới GOLD (Global Initiative for Chornic Obstructive Lung Disease) Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chung ĐTNC (n= 162) 22 Bảng 2.2 Bệnh kèm theo (n=162) 23 Bảng 2.3 Thông tin tư vấn đợt cấp COPD (n=162) 24 Bảng 2.4 Kiến thức đợt cấp COPD (n=162) 25 Bảng 2.5 Kiến thức dấu hiệu đợt cấp COPD (n=162) 25 Bảng 2.6 Thực hành phòng đợt cấp COPD (n=162) 26 Bảng 2.7 Thực hành Tập phục hồi chức hô hấp hàng ngày (n=162) 27 Bảng 2.8 Thực hành kỹ thuật ho có kiểm soát (n = 162) 27 Bảng 2.9 Thực hành kỹ thuật thở mạnh (n=162) 28 Bảng 2.10 Thực hành kỹ thuật thở chúm môi (n=162) 28 Bảng 2.11 Thực hành kỹ thuật thở hoành (n=162) 28 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giới tính ĐTNC (n=162) 22 Biểu đồ 2.2 Số năm mắc COPD ĐTNC (n=162) 23 Biểu đồ 2.3 Kiến thức biện pháp phòng tái phát đợt cấp COPD 26 (n=126) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh thường gặp dự phịng điều trị được, đặc trưng triệu chứng dai dẳng giới hạn luồng khí bất thường đường dẫn khí hay phế nang, gây tiếp xúc cao với phân tử khí độc hại [17] Theo số liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016 giới có 251 triệu ca mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Căn bệnh khiến 3,2 triệu người tử vong năm, chiếm khoảng 5% tổng số ca tử vong toàn cầu [21] Tại Việt Nam, ca COPD chiếm tỷ lệ 7,1% nam 1,9% nữ từ 40 tuổi trở lên [6] Mặc dù y học có nhiều nỗ lực cập nhật chẩn đoán điều trị tỷ lệ mắc tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiếp tục gia tăng toàn giới Việt Nam [6] Theo GOLD (2017): giới có khoảng 384 triệu người bệnh COPD, với ba triệu người tử vong hàng năm Tỷ lệ bệnh tăng theo tỷ lệ hút thuốc, tuổi cao Dự báo 30 năm tới: năm giới có 4,5 triệu người tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [18] WHO dự đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở thành nguyên nhân gây tử vong thứ toàn giới vào năm 2030 Gần 90% trường hợp tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xảy nước thu nhập thấp trung bình, nơi chiến lược phịng ngừa kiểm sốt hiệu khơng phải lúc thực tiếp cận [22] Tại Việt Nam, số nghiên cứu tiến hành phạm vi tỉnh, thành phố cho thấy: tỷ lệ mắc COPD dao động từ - 7,1% Trong tỷ lệ mắc nam cao nữ Tiếp xúc với khói thuốc lá, thuốc lào, bụi nghề nghiệp nguyên nhân hàng đầu gây COPD Chi phí trung bình điều trị đợt cấp khoảng 7,3 ± 4,6 triệu đồng Đây thực gánh nặng với kinh tế y tế nước ta tỷ lệ mắc bệnh cao [2] COPD bệnh diễn biến kéo dài, xen kẽ giai đoạn ổn định đợt cấp làm nặng lên tình trạng bệnh đe dọa tính mạng người bệnh, tác động tiêu cực đến chất lượng sống người bệnh, gánh nặng lớn mặt kinh tế cho xã hội [6] Đợt cấp COPD mô tả “Một kiện cấp tính đặc trung trầm trọng triệu chứng hô hấp người bệnh vượt mức bình thường thay đổi hàng ngày dẫn đến thay đổi thuốc” Theo thống kê trung bình năm người bệnh COPD có từ 1,5 - 2,5 đợt cấp Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp người bệnh có đợt cấp khơng phát kịp thời làm chậm trễ trình điều trị dẫn đến tiên lượng bệnh nặng có nguy tử vong [6] Kiến thức thực hành tốt phòng ngừa đợt cấp COPD đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát hậu bệnh gây Để phịng ngừa đợt cấp COPD, người bệnh cần có kiến thức nguyên nhân dẫn đến đợt cấp, cách đề phòng nhận biết đợt cấp, thực tập phục hồi chức hô hấp, tránh tác hại hút thuốc, tiêm vắc xin phòng cúm, ăn uống hợp lý tuân thủ tái khám [14] Một số nghiên cứu cho thấy kiến thức thực hành phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD hạn chế Nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Nhung năm 2021 [9] cho thấy người bệnh có kiến thức dự phòng COPD dự phòng tái phát đợt cấp COPD cách tiêm vaccin phòng bệnh cúm, viêm phổi phế cầu thấp chiếm 25% - 37,5%, kiến thức kĩ thuật thực tập thở sử dụng bình xịt định liều nhà bước đạt 70% Kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm năm 2021 [8] 297 người bệnh cho thấy cịn 1/4 trường hợp có kiến thức chưa tốt có 16,5% đối tượng đạt thực hành tốt phòng bệnh tái phát Tại Bệnh viện đa khoa Thuỷ Nguyên, Khoa bệnh Nhiệt đới đơn vị giao tiếp nhận điều trị cho người bệnh COPD Theo thống kê Phòng Kế hoạch tổng hợp, hàng tháng lượng người bệnh điều trị COPD dao động từ 70 - 80 người Để có sở cho giải pháp can thiệp giúp người bệnh COPD phịng ngừa có hiệu đợt cấp, học viên thực chuyên đề: “Thực trạng kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng năm 2022” nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh COPD Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng năm 2022 Đề xuất số giải pháp để tăng cường kiến thức thực hành phòng đợt cấp cho người bệnh COPD Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số định nghĩa COPD đợt cấp COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tình trạng bệnh đặc trưng hạn chế luồng khí khơng phục hồi hồn tồn Hạn chế luồng khí thường tiến triển nặng dần, kết hợp đáp ứng viêm bất thường phổi với hạt khí độc hại [1] GOLD 2014 định nghĩa BPTNMT bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường đường hơ hấp phần tử khí độc hại [17] GOLD 2017 định nghĩa BPTNMT bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, có đặc điểm triệu chứng hô hấp giới hạn luồng khí dai dẳng bất thường đường thở và/hoặc phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc [18] GOLD 2017 định nghĩa: “Một đợt kịch phát COPD biến cố cấp tính đặc trưng tình trạng xấu triệu chứng hô hấp người bệnh so với thay đổi thường ngày dẫn tới phải thay đổi điều trị [18] Theo định nghĩa GOLD (2019): Đợt cấp BPTNMT biến cố cấp tính, đặc trưng nặng lên triệu chứng hô hấp so với diễn biến thường ngày đòi hỏi phải thay đổi thuốc điều trị Đợt cấp COPD biểu tình trạng xấu triệu chứng hơ hấp làm mức độ tắc nghẽn trở lên trầm trọng Đợt cấp phải nằm viện liên quan đến tiên lượng nguy tử vong Các bệnh đồng mắc thường gặp như: bệnh tim mạch, loãng xương, trầm cảm lo âu, rối loạn chuyển hóa, ung thư phổi Tình trạng bệnh đồng mắc làm tăng nguy phải nhập viện tử vong cần phải có biện pháp điều trị thích hợp [1], [6] 1.1.2 Sinh bệnh học COPD COPD tình trạng viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí với xâm nhập đại thực bào, tếbào lympho T bạch cầu đa nhân trung tính Các tếbào viêm giải phóng nhiều chất trung gian hoạt động mạnh gồm: Leucotrien B4 (LTB4), interleukin (IL-8), yếu tố hoại tửu α (TNF-α) chất khác có khả phá hủy cấu trúc phổi trì tình trạng viêm bạch cầu trung tính [11] Hút thuốc lá, chất độc hại khói bụi yếu tố cho nguyên nhân gây nên tình trạng viêm phá hủy cấu trúc phế quản, phổi bệnh sinh COPD Các đợt cấp tái diễn xen kẽ đợt viêm cấp tính viêm mạn tính nguyên nhân xấu chức hô hấp, đặc biệt FEV1, xấu triệu chứng lâm sàng [11] 1.1.3 Triệu chứng Các triệu chứng COPD không xuất tổn thương phổi xảy thường nặng lên theo thời gian Những người bị COPD có đợt kịch phát, triệu chứng bệnh nặng lên [2], [5] Triệu chứng lâm sàng Người bệnh thường nam giới 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nghề nghiệp tiếp xúc với khói bụi Triệu chứng năng: Triệu chứng hay gặp ho, khạc đờm mạn tính, khó thở + Ho: Ho nhiều sáng sau hút thuốc, ho ho kèm theo khạc đờm không, ho thường nặng mùa đơng có nhiễm trùng hơ hấp + Khạc đờm mạn tính: Lúc đầu ho khạc đờm sáng sau hút thuốc, sau ho khạc đờm ngày, đờm nhầy số lượng ít, có bội nhiễm đờm trắng đục, vàng xanh + Khó thở: triệu chứng quan trọng chứng tỏ có suy giảm chức hơ hấp yếu tố tiên lượng, đánh giá mức độ ảnh hưởng COPD lên chất lượng sống người bệnh Lúc đầu khó thở gắng sức, xuất từ từ tăng dần, giai đoạn muộn khó thở liên tục phải gắng sức để thở phải thở oxy mức độ + Đau ngực: gặp bệnh lý khác kèm theo viêm phổi, tràn dịch màng phổi, ung thư phổi [1] Biểu thực thể: + Co kéo hô hấp phụ: Cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hố thượng đòn + Lồng ngực hình thùng: Đường kính trước sau lồng ngực tăng lên + Dấu hiệu Campbell: Khí quản xuống hít vào + Dấu hiệu Hoover: Giảm đường kính phần lồng ngực hít vào + Gõ vang người bệnh có giãn phế nang + Nghe phổi: Rì rào phế nang giảm, nghe thấy ral rít, ral ngáy, ral nổ + Tăng áp lực động mạch phổi, tâm phế mạn + Nhịp tim nhanh, T2 mạnh + Dấu hiệu Carvalho: Thổi tâm thu dọc theo bờ trái xương ức tăng lên hít vào + Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch dương tính + Phù cổ chướng - Triệu chứng tồn thân: + Có thể sốt đợt cấp, phù, mệt mỏi, gầy sút cân [1], [5] Cận lâm sàng - Công thức máu: + Số lượng bạch cầu tăng đợt bội nhiễm, tăng bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan tăng + Hemoglobin tăng (đa hồng cầu) giảm (thiếu máu) + Protein phản ứng C (CRP): nồng độ CRP tăng đợt cấp COPD + Khí máu động mạch: Là xét nghiệm cung cấp thông tin pH, phân áp nồng độ oxy CO2 máu động mạch, giúp chẩn đốn suy hơ hấp rối loạn toan kiềm Là xét nghiệm quan trọng đợt cấp COPD, thay đổi thành phần khí máu động mạch giúp đánh giá mức độ nặng bệnh để có thái độ xử trí kịp thời, tích cực + Khi có suy hơ hấp: PaO2 giảm 45 mmHg, pH bình thường giảm + Điện tim đồ: thấy hình ảnh dày thất phải, nhĩ phải + Vi sinh: nuôi cấy định danh vi khuẩn, làm kháng sinh đồ + X quang phổi: Có giá trị chẩn đốn phân biệt COPD với bệnh lý phổi khác: Viêm phổi, u phổi, lao phổi Một số hình ảnh thường gặp: Hình ảnh phổi bẩn: Tăng đậm nhánh phế huyết quản, dày thành phế quản tạo thành ổ sáng hình ống hay hình trịn vùng cạnh tim, mạng lưới mạch máu tăng, tạo hình ảnh phổi bẩn Dấu hiệu giãn phế nang (khí phế thũng): Lồng ngực giãn, phổi tăng sáng, xương sườn nằm ngang, khoang liên sườn giãn rộng, vịm hồnh hạ thấp Mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí Dấu hiệu tâm phế mạn: Cung động mạch phổi nổi, động mạch thùy phổi phải có đường kính 16mm, tim dài thõng, giai đoạn cuối tim to toàn + Chụp CT lồng ngực độ phân giải cao: Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao để chẩn đốn khí phế thũng, ngồi phát giãn phế quản người bệnh COPD + Đo chức hô hấp: Đo chức hơ hấp tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định đánh giá mức độ tắc nghẽn BPTNMT Kết đo chức hô hấp: Rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn sau test HPPQ (chỉ số FEV1/FVC< 70%) + Siêu âm Doppler tim: Siêu âm Doppler tim kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh sử dụng phổ biến đểchẩn đoán bệnh lý tim mạch Siêu âm Doppler tim cho phép đánh giá tổn thương hình thái (kích thước buồng tim, bề dày hình dạng tim) chức (chức tâm thu, tâm trương) tim, ngồi cịn cho phép đánh giá tăng áp lực động mạch phổi Siêu âm Doppler tim người bệnh COPD để chẩn đoán biến chứng tâm phế mạn tính [1], [5] 1.1.4 Nguyên nhân số yếu tố nguy đợt cấp COPD [1] Nguyên nhân phổ biến gây đợt cấp BPTNMT nhiễm trùng đường hơ hấp vi khuẩn virus Ơ nhiễm khí thở gây đợt cấp BPTNMT có đến 1/3 đợt cấp BPTNMT nặng không xác định nguyên nhân Nhiễm trùng Vi khuẩn Là nguyên nhân đóng vai trị quan trọng đợt cấp bệnh Nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 50-70% nguyên nhân đợt cấp BPTNMT Haemophilus influenzae (20-30%), Streptococcus pneumoniae (10-15%), Moraxella catarrhalis (10-15%) Vi khuẩn khơng điển hình chiếm khoảng 5-10% Trực khuẩn Gram âm trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) thường gặp người bệnh có bệnh BPTNMT nặng, tiền sử dùng steroids toàn thân kháng sinh tháng trước Vi khuẩn gây bệnh gây triệu chứng đợt cấp nhiều chế: tạo tình trạng tăng tiết dịch, giảm tần số dao động vi nhung mao, phá hủy niêm mạc trình gắn kết vào bề mặt niêm mạc Quá trình viêm với gia tăng chất hóa học trung gian tiền viêm, tập trung bạch cầu, phóng thích cytokine dẫn đến phá hủy mô Nhiễm virus 31 bệnh chưa tốt, cần giải thích giáo dục sức khỏe để người bệnh rõ vấn đề Trong đợt cấp người bệnh BPTNMT có triệu chứng khó thở tăng lên, tăng ho khạc đờm, thay đổi tính chất đờm số triệu chứng khác sốt, nghe phổi thấy có bất thường Kết bảng 2.5 cho thấy kiến thức người bệnh dấu hiệu đợt cấp COPD cao dấu hiệu ho tăng (95,1%), tiếp đến dấu hiệu khó thở tăng (90,1%), dấu hiệu người bệnh biết đến dấu hiệu sốt (chiếm 34,6%) Kết cao so với nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Nhung (tỷ lệ biết khó thở tăng 85%) [9] Do giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD nhân viên y tế cần ý nói cho họ biết triệu chứng sốt để người bệnh thấy có sốt cần đến sở y tế để thăm khám kịp thời Các biện pháp phòng tái phát đợt cấp COPD bao gồm: cai thuốc, tránh khói thuốc, tránh khói bụi, hóa chất, tập thở sâu, tập vận động cách, tránh lạnh giữ ấm thể, tuân thủ thuốc bác sĩ, dinh dưỡng đầy đủ, sử dụng thuốc cách, tiêm vaccin phòng cúm, vaccin phế cầu hàng năm khám lại định kỳ Đây kiến thức quan trọng giúp người bệnh tránh đợt cấp BPTNMT Trong nghiên cứu có từ 54,9% đến 97,5% người bệnh biết điều này, cụ thể: cai thuốc, tránh khói thuốc 97,5%, tránh khói bụi, hóa chất 91,4%, tập thở, vận động hợp lý 80,2%; tránh lạnh, giữ ấm thể 93,2%, tuân thủ thuốc bác sĩ 75,3%, dinh dưỡng đầy đủ 84,0%%, tiêm vaccin phòng bệnh 54,9% khám lại định kỳ 85,8% Tỷ lệ người bệnh biết biện pháp cao nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Nhung với tỷ lệ người bệnh biết biện pháp phòng tái phát đợt cấp COPD là: cai thuốc: 75%, tránh khói bụi, hóa chất: 87,5%, tập thở, vận động: 80%; tránh lạnh: 50%, tuân thủ thuốc bác sĩ: 90%, dinh dưỡng đầy đủ: 70%, sử dụng thuốc cách: 95%, tiêm vaccin phòng 25% khám lại định kỳ 90% [9] Đây nội dung nhân viên y tế cần ý để tư vấn cho người bệnh giúp họ biết tiêm phòng vaccin phòng cúm, vaccin phế cầu hàng năm góp phần làm tăng chất lượng sống phòng tái phát đợt cấp BPTNMT 3.1.3 Thực trạng thực hành phòng đợt cấp người bệnh COPD Để phòng đợt cấp BPTNMT người bệnh cần cai thuốc (thuốc thuốc lào), có mơi trường làm việc, học tập, sinh hoạt bị không bị ô nhiễm có khói thuốc, 32 mặc thêm quần áo, đeo khăn thay đổi thời tiết, tiêm vắc xin phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp, có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng tái khám định kỳ Trong khảo sát người bệnh hướng dẫn thực hành nhằm ngăn ngừa đợt cấp BPTNMT Nhưng mức độ thực hành nội dung người bệnh khác nhau, có 75,3% người bệnh thực tái khám định kỳ thực hành người bệnh đạt tỷ lệ cao nhất, nhiên có tới 65,4% người bệnh khơng tiêm vắc xin phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp 58,6% người bệnh chưa có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, lý cho việc chưa tiêm phòng hỏi người bệnh trả lời tiêm phịng có tác dụng nên khơng tiêm khơng đưa tiêm phòng (đối với số người bệnh cao tuổi), số người bệnh làm cơng nhân sống mình, chế độ ăn uống chưa chủ động nên nghèo chất dinh dưỡng GOLD 2019 nhấn mạnh vai trò riêm phòng cúm chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý phịng tái phát đợt cấp nên người bệnh cần có đầy đủ kiến thức từ nâng cao thực hành vấn đề Kết bảng 2.7 cho thấy có 58,6% người bệnh thực hành tập phục hồi chức hô hấp hàng ngày, bên cạnh 41,4% người bệnh không thực hành Các kỹ thuật tập phục hồi chức hơ hấp người bệnh tập có tỷ lệ là: kỹ thuật ho có kiểm sốt 44,4%, kỹ thuật thở chúm môi 40,1%, kỹ thuật thở mạnh 31,5%, kỹ thuật thở hồnh 29,6% Ho thơng thường phản xạ bảo vệ thể nhằm tống vật “lạ” Tuy nhiên, người bệnh BPTNMT thông đờm làm đường thở kỹ thuật ho thơng thường dễ gây mệt khó thở cho người bệnh Vì cần hướng dẫn người bệnh BPTNMT sử dụng kỹ thuật ho có kiểm sốt, người bệnh cần có luồng khí đủ mạnh tích luỹ phải sau chỗ ứ đọng đờm để đẩy đởm ngồi Trong khảo sát có 12,3% người bệnh thực hành tốt kỹ thuật Một nghiên cứu đánh giá vai trò thở kiểm soát cho người bệnh BPTNMT giúp thay đổi FEV1 chất lượng sống người bệnh BPNTMT, cần hướng dẫn để người bệnh thực tốt kỹ thuật Đánh giá tình trạng thực kỹ thuật thở mạnh người bệnh cho thấy: Tỷ lệ người bệnh thực 9,9%, có 8,0% (13 người bệnh) thực tốt Ho có kiểm sốt có ưu điểm lớn phương pháp luyện tập người bệnh 33 BPTNMT Tuy nhiên, số người bệnh có lực ho yếu bị mệt dùng kỹ thuật ho có kiểm sốt thay kỹ thuật thở mạnh Qua kết bảng 2.9 cho thấy, người bệnh biết bốn bước kỹ thuật thở mạnh chiếm tỷ lệ cao lại làm không bước Do vậy, người bệnh cần hướng dẫn cụ thể bước để thực hành kỹ thuật thở mạnh có kết tốt Ở người bệnh BPTNMT nhóm viêm phế quản mạn, thường có tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí đờm nhớt hay viêm nhiễm phù nề gây hẹp lòng phế quản Còn nhóm khí phế thũng, phế nang thường bị phá huỷ, tính đàn hồi dẫn đến hậu khơng khí thường bị ứ đọng phổi, gây thiếu oxy cho nhu cầu thể Thở chúm môi kỹ thuật giúp cho đường thở không bị xẹp lại, thở nên khí ngồi dễ dàng giúp hít khơng khí lành Trong khảo sát có 65 người bệnh thực kỹ thuật này, có 11,1% thực tốt, 14,8% thực trung bình 14,2% thực Thực hành thực tốt kỹ thuật thở hoành người bệnh có tỷ lệ 5,6% 13,6% người bệnh thực hành Ở người khoẻ mạnh, động tác hít thở thực đơn giản nhờ hoạt động co vai, lồng ngực, cổ hoạt động hồnh Tuy nhiên, với người bệnh phổi mạn tính tình trạng ứ khí phổi nên lồng ngực căng phồng, hạn chế hoạt động hồnh Vì vậy, với người mắc bệnh BPTNMT nên tập thở hồnh giúp tăng cường hoạt động hơ hấp tốt hơn, tránh tình trạng khó thở, đau tức ngực bệnh lý gây nên Quan kết cho thấy kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh BPTNMT, đặc biệt thực hành chưa tốt Cần có giải pháp nhằm tăng cường kiến thức thực hành cho họ Đây mục tiêu số chuyên đề 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh COPD * Thuận lợi Kiến thức người bệnh khái niệm đợt cấp BPTNMT tương đối tốt, hầu hết người bệnh biết nguyên nhân COPD hút thuốc yếu tố môi trường vi khuẩn Kiến thức biện pháp phòng tái phát đợt cấp COPD hầu hết đạt >50%, số nội dung đạt >90% 34 Bệnh viện đa khoa Thuỷ Nguyên có quy định hướng dẫn, tư vấn, GDSK cho người bệnh tập huấn đào tạo cho toàn nhân viên bệnh viện từ nhiều năm Khoa Bệnh Nhiệt đới sử dụng nhiều hình ảnh GDSK giúp người bệnh nhận biết tình trạng bệnh việc tuân thủ điều trị bệnh lý mạn tính COPD Người bệnh điều trị ngoại trú tư vấn trình đến khám định kỳ Tỷ lệ người bệnh nắm kiến thức chung phòng tái phát COPD cao * Khó khăn Thực hành phịng đợt cấp người bệnh BPTNMT chưa cao, đặc biệt thực hành tiêm phòng cúm dừng lại 34,6% Nhân viên y tế có kiến thức chưa sâu để tư vấn cho người bệnh bệnh cách phòng bệnh Một khó khăn cán y tế điều dưỡng phải kiêm nhiệm nhiều công việc, chức trách nhiệm vụ họ thực chương trình y tế, khám chữa bệnh, họ lại phải thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nên thời gian dành cho việc tư vấn giáo dục sức khỏe hạn chế Ý thức người bệnh góp phần làm tăng chất lượng sống họ, cịn có người bệnh ý thức chưa cao, họ hút thuốc lá, ăn uống không đủ dinh dưỡng chưa nghỉ ngơi cách thể mắc bệnh mạn tính 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành phòng đợt cấp cho người bệnh COPD Khoa bệnh Nhiệt đới Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên Từ kết khảo sát, thuận lợi khó khăn đề cập đây, cho thấy biện pháp truyền thông sức khỏe BPTNMT thực phổ biến, song tỷ lệ đáng kể người bệnh nhận thức chưa thực hành chă đầy đủ biện pháp phòng đợt cấp COPD Để tăng cường kiến thức thực hành phòng đợt cấp cho người bệnh COPD Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên, học viên xin đề xuất số giải pháp đây: 3.2.1 Giải pháp chung Giáo dục sức khỏe, tư vấn hướng dẫn cho người bệnh COPD phòng ngừa đợt cấp cần thiết phải thực thường xuyên 35 Tư vấn, hướng dẫn người bệnh phòng ngừa đợt cấp COPD cần trọng tâm cá thể hóa dựa đánh giá thực tế kiến thức thực hành người bệnh đến tái khám 3.2.2 Giải pháp cụ thể - Đối với bệnh viện: Tiếp tục bổ sung phương tiện, tài liệu, biển báo, tranh ảnh, áp phích quảng cáo phịng ngồi chờ khám để người bệnh dễ tiếp cận thông tin bệnh cách đa dạng hóa để người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh biết cách phòng tránh Hướng dẫn để người bệnh sử dụng thành thạo dụng cụ phân phối thuốc phát dấu hiệu khởi phát bệnh khó thở sử dụng cách thuốc xịt cắt Ngồi khuyến khích người bệnh tiêm phòng vacxin để phòng bệnh hiệu Phòng Điều dưỡng xây dựng tài liệu đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức cho Điều dưỡng bệnh COPD Khoa Bệnh Nhiệt đới bố trí góc truyền thơng GDSK khoa, tài liệu phương tiện GDSK phù hợp với người bệnh COPD Khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức bệnh viện phối hợp hợp tốt với khoa để tập huấn kỹ thuật phục hồi chức hô hấp cho người bệnh COPD Phịng Điều dưỡng thường xun đơn đốc, nhắc nhở điều dưỡng cơng tác GDSK có biện pháp kiểm tra, giám sát công tác GDSK cho người bệnh COPD - Đối với NVYT nói chung người điều dưỡng nói riêng: Cần trọng vào công tác GDSK cho người bệnh COPD điều trị ngoại trú Chú ý cung cấp đầy đủ kiến thức thực hành cần thiết cho người bệnh COPD, đặc biệt nhấn mạnh vào kiến thức, thực hành liên quan đến cách tập thở, cách sử dụng thuốc cách phòng đợt cấp bệnh COPD Hướng dẫn người bệnh cách thực xác bước tập thở bệnh viện Đề nghị người bệnh ghi nhớ tập tập lại 3-4 lần / ngày chia vào thời điểm khác ngày Có thể hướng dẫn cho người nhà người bệnh, người chăm sóc hàng ngày cho người bệnh để quan sát nhắc nhở người bệnh tập sai quên Đề nghị người bệnh người nhà người bệnh quay lại video 36 tập gửi cho nhân viên y tế để xem tập đạt chuẩn chưa, vòng 1- lần đầu Điều dưỡng cần tập huấn thường xuyên kỹ GDSK cho người bệnh COPD cập nhật kiến thức liên quan tới bệnh COPD cách phòng ngưa đợt cấp bệnh Quay clip/video hướng dẫn GDSK cho người bệnh COPD gửi vào tin nhắn điện thoại cho người bệnh để người bệnh thường xuyên theo dõi Lập câu lạc người bệnh COPD có điều dưỡng, nhân viên y tế hướng dẫn đề người bệnh trao đổi kinh nghiệm việc tự chăm sóc thân phòng ngừa đợt cấp COPD - Đối với người bệnh Tuân thủ điều trị theo phác đồ ngoại trú, tái khám định kỳ theo lịch hẹn Sử dụng thuốc định, khơng tự ý dùng thuốc khơng có định bác sĩ Thực tập thở theo hướng dẫn điều dưỡng Tiêm vaccin phịng cúm, phế cầu định kỳ Lắng nghe thực theo nội dung GDSK phòng ngừa đợt cấp hướng dẫn KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh BPTNMT Khoa Bệnh Nhiệt Đới Bệnh Viện Đa khoa Thủy Nguyên Qua khảo sát 162 người bệnh BPTNMT cho thấy kiến thức thực hành phòng đợt cấp người bệnh BPTNMT Khoa Bệnh Nhiệt Đới Bệnh Viện Đa khoa Thủy Nguyên hạn chế, cụ thể: - Kiến thức đợt cấp BPTNMT dao động từ 4,9% đến 95,1%, kiến thức người bệnh tốt kiến thức dấu hiệu đợt cấp BPTNMT (dấu hiệu ho tăng: 95,1%, dấu hiệu khó thở tăng: 90,1% ), bên cạnh số kiến thức người bệnh nguyên nhân viêm có tăng bạch cầu toan (4,9%), giảm nhiệt độ đột ngột (11,7%) - Kiến thức biện pháp phòng tái phát đợt cấp BPTNMT cao, cao kiến thức cai thuốc lá, tránh khói thuốc (đạt 97,5%), nhiên 45,1% người bệnh chưa biết tiêm vác xin phòng cúm biện pháp phòng đợt cấp - Thực hành phòng đợt cấp người bệnh cịn nhiều hạn chế: có 58,6% người bệnh thực hành kỹ thuật tập phục hồi chức hơ hấp hàng ngày, có 12,3% người bệnh thực hành kỹ thuật ho có kiểm sốt tốt, 8,0% người bệnh thực hành kỹ thuật thở mạnh tốt, 11,1% người bệnh thực hành kỹ thuật thở chúm môi tốt 5,6% người bệnh thực hành kỹ thuật thở hoành tốt Giải pháp tăng cường kiến thức thực hành phòng đợt cấp cho người bệnh COPD Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên Giáo dục sức khỏe, tư vấn hướng dẫn phòng ngừa đợt cấp cho người bệnh COPD cần thực có hiệu bền vững Để người điều dưỡng thực giáo dục cho người bệnh tốt hơn, cần thêm đầu tư cho hoạt động bệnh viện phối hợp khoa, phòng liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2018) Tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Ban hành kèm theo Quyết định số: 4562/QĐ-BYT ngày 19/7/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Hà Nội: Nhà xuất Y học Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh (2016) Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội Tr.44 Bùi Văn Cường cộng (2017) Thay đổi kiến thức tự chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa nội hơ hấp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 02 – 02 Vũ Thị Dung (2020) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau đợt cấp trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2018, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, Tập 03 - Số 02 Ngơ Huy Hồng (2019) Điều dưỡng Nội khoa, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Hội Lao bệnh Phổi Việt Nam (2015) Hướng dẫn Quốc gia xử trí hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền cộng (2017) Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ 177 (01): 171-176 Nguyễn Thanh Liêm cộng (2021) Kiến thức thực hành dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh khoa hô hấp bệnh viện đa khoa Cái Nước Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 11 – 2021 Phạm Thị Tuyết Nhung (2021) Thực trạng kiến thức thực hành yếu tố nguy biện pháp phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai năm 2021, Chuyên đề chuyên khoa 1, Đại học Điều dưỡng Nam Định 10 Nguyễn Mạnh Tân (2016) Nghiên cứu số yếu tố nguy gây nhiều đợt cấp người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp -Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Viết Tiến, Lương Ngọc Khuê, Ngô Quý Châu (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhà xuất Y học Hà Nội TIẾNG ANH 12 Jean Bourbeau (2010) Preventing hospitalization for COPD exacerbations, Seminars in Respiratory and Critical Care Medicine, © Thieme Medical Publishers, tr 313-320 13 Cao Z, Ong KC, Eng P, Tan WC, Ng TP Frequent hospital readmissions for acute exacerbation of COPD and their associated factors Respiro logy Published online 2006 doi:10,1111/j.1440 - 1843.2006.00819.x 14 Gerard J Criner cộng (2015) "Prevention of acute exacerbations of COPD: American college of chest physicians and Canadian thoracic society guideline", Chest 147(4), tr 894-942 15 Gajanan G Risk Factors for Frequent Hospital Readmissions for Acute Exacerbations of COPD Clin Med Res 2013;2 (6):167 doi:10,11648/j cmr 20130206.20 16 Paul Hernandez cộng (2009) "Living with chronic obstructive pulmonary disease: a survey of patients’ knowledge and attitudes", Respiratory medicine 103(7), tr 1004-1012 17 Global Initiative for Chronic Obstructive Disease (2014) Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Update 2014 18 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2017) Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevent, A Guide for Health Care Professionals 2017 Report 19 GOLD (2019) Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Eur Respir J 2019 May 18;53(5):1900164 20 J Michael Wells (2012) Pulmonary arterial enlargement and acute exacerbations of COPD, New England Journal of Medicine, 367 (10), 913-921 21 World Health Organization (2016), International statistical classification of diseases and related health problems 22 Http://www.emro.who.int/healthtopics/chronic-obstructive-pulmonarydiseasecopd/index.html Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG ĐỢT CẤP CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN Xin cảm ơn Ông/bà dành thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành ơng/bà phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chúng tơi mong nhận câu trả lời ông/bà xin đảm bảo thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi tuyệt đối giữ bí mật thơng tin ơng/bà cung cấp Trong q trình vấn ơng/bà có quyền từ chối trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn trả lời yêu cầu ngừng vấn lúc Sau vấn ơng/bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin đặt câu hỏi để nhóm nghiên cứu giải đáp thắc mắc Đồng ý:  Thỏa thuận người bệnh Khơng đồng ý:  TT Câu hỏi A THƠNG TIN CHUNG Năm sinh ông/bà A1 (theo dương lịch)? Câu trả lời Sinh năm……….tuổi………… A2 Giới tính? A Nam B Nữ A3 Nơi Ông/bà? A Thành thị B Nơng thơn A4 Nghề nghiệp Ơng/bà? A5 Trình độ học vấn ơng/bà? (Bậc học cao ông/bà) Ký ghi rõ họ tên: ………………………… ………………………… Ký ghi rõ họ tên: ………………………… ………………………… A B C D E A B C D E Công nhân, nơng dân Hưu trí Tự Cơng chức, viên chức Khác (ghi cụ thể): ……………… Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, Cao đẳng Đại học Sau đại học A6 Điều kiện kinh tế ơng/bà? A Nghèo (có giấy xác nhận hộ nghèo cận nghèo) B Trung bình C Khá, giàu Ôn/bà chẩn đoán A7 bị bệnh phổi tắc nghẽn ………………………… mạn tính từ năm: Ơng/bà có mắc bệnh A Khơng A8 kèm theo khơng? B Có (ghi rõ tên bệnh): ……………… B THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP NHẬN KIẾN THỨC VỀ BỆNH Ông/bà nghe/đọc/tư vấn đợt A Có B1 cấp bệnh phổi tắc B Chưa (chuyển mục C) nghẽn mạn tính chưa? A Sau chẩn đoán COPD Thời điểm Ông/bà B Sau COPD tái phát nhiều lần B2 nghe/đọc/tư vấn C Trước bị bệnh nào? D Khi hỏi NVYT tư vấn A Nghe đài, tivi Nguồn thông tin mà B Đọc sách, báo, tờ rơi, internet B3 Ông/bà tiếp cận là: C Gia đình, người thân, người bệnh khác D Nhân viên y tế KIẾN THỨC VỀ PHÒNG ĐỢT CẤP COPD A Là tình trạng người bệnh khó thở Theo ơng/bà đợt cấp B Là tình trạng người bệnh ho tăng lên C1 BPTNMT là: C Là tình trạng thay đổi cấp tính biểu (Câu hỏi lựa chọn) lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng thay đổi màu sắc đờm A Vi khuẩn B Vi rút Nguyên nhân gây nên C Ô nhiễm khơng khí (khói thuốc, bụi nghề đợt cấp BPTNMT là: nghiệp…) C2 (Câu hỏi nhiều lựa D Giảm nhiệt độ đột ngột chọn) E Viêm có tăng bạch cầu toan F Dùng thuốc không đúng, bỏ điều trị đột ngột G Khơng biết A Ho tăng B Khó thở tang Các dấu hiệu C Khạc đờm tăng đợt cấp BPTNMT là: D Thay đổi màu sắc đờm, đờm chuyển thành đờm C3 (Câu hỏi nhiều lựa mủ chọn) E Nghe phổi thấy có bất thường F Sốt G Khác (ghi rõ)……………… C4 Các biện pháp phòng tái phát đợt cấp BPTNMT là: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A B C D E F G H I J Cai thuốc, tránh khói thuốc Tránh khói bụi, hóa chất, nơi ô nhiễm Tập thở, tập vận động hợp lý Tránh lạnh, giữ ấm thể thay đổi thời tiết Dinh dưỡng đầy đủ, ăn uống điêu độ Tuân thủ thuốc bác sĩ Sử dụng thuốc cách Tiêm vắc xin phịng nhiễm trùng đường hơ hấp Khám lại định kỳ Khơng biết THỰC HÀNH PHỊNG ĐỢT CẤP BPTNMT Hiện ơng/bà có hút A Có D1 thuốc thuốc lào B Không không? Môi trường làm việc, học tập, sinh hoạt A Có D2 ơng/bà có bị nhiễm B Khơng có khói thuốc khơng? Khi thay đổi thời tiết ơng/bà có mặc thêm A Có D3 quần áo, đeo khăn B Khơng khơng? Ơng/bà có tiêm vắc xin A Có D4 phịng nhiễm trùng B Không đường hô hấp không? Chế độ ăn hàng ngày ơng/bà có đầy đủ A Có D5 chất dinh dưỡng B Khơng khơng? Ơng/bà có khám A Có D6 định kỳ khơng? B Khơng Ơng/bà tập phục hồi A Không tập (Dừng khảo sát) chức hơ hấp hàng B Ho có kiểm sốt ngày kỹ thuật D7 C Thở mạnh nào? D Thở chúm mơi (Câu hỏi nhiều lựa E Thở hồnh chọn) Trường hợp người bệnh chọn tập B, C, D, E điều tra viên đề nghị người bệnh thực tập thực hiện, quan sát sử dụng bảng kiểm tương ứng để đánh giá: Bảng kiểm: kỹ thuật ho có kiểm sốt Các bước thực Làm đủ điểm Làm đủ, không điểm Làm sai/ không làm điểm Làm đủ điểm Làm đủ, không điểm Làm sai/ không làm điểm Bước 1: ngồi giường ghế thư giãn, thoải mái, thả lỏng cổ vai Bước 2: hít vào chậm thật sâu, nín thở vài giây Bước 3: ho mạnh hai lần, lần đầu để long đờm, lần sau để đẩy đờm ngồi Bước 4: hít vào chậm nhẹ nhàng Thở chúm môi vài lần trước lặp lại động tác ho Tổng điểm Bảng kiểm: kỹ thuật thở mạnh Các bước thực Bước 1: ngồi giường ghế thư giãn, thoải mái, thả lỏng cổ vai Bước 2: hít vào chậm thật sâu, nín thở vài giây Bước 3: thở mạnh kéo dài Bước 4: hít vào nhẹ nhàng, hít thở vài lần trước lặp lại Tổng điểm Bảng kiểm: kỹ thuật thở chúm môi Các bước thực Làm đủ điểm Làm đủ, không điểm Làm sai/ không làm điểm Bước 1: ngồi giường ghế thư giãn, thoải mái, thả lỏng cổ vai Bước 2: hít vào chậm thật sâu, nín thở vài giây Bước 3: mơi chúm lại huýt sáo Bước 4: thở miệng chậm cho thời gian gấp đôi thời gian thở vào Tổng điểm Bảng kiểm: kỹ thuật thở hoành Làm Các bước thực đủ điểm Làm đủ, không điểm Làm sai/ không làm điểm Bước 1: ngồi giường ghế thư giãn, thoải mái, thả lỏng cổ vai Bước 2: đặt bàn tay lên bụng đặt bàn tay cịn lại lên ngực hít vào chậm thật sâu cho bàn tay bụng có cảm giác bụng phình lên, lồng ngực khơng di chuyển nín thở vài giây Bước 3: hóp bụng lại trước thở Bước 4: thở chậm qua miệng với thời gian thở gấp đơi thời gian hít vào bàn tay bụng có cảm giác bụng lõm xuống Tổng điểm Xin cảm ơn ông/bà tham gia khảo sát ! ĐIỀU TRA VIÊN (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 21/04/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN