1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lo lắng của người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch tại bệnh viện mắt tỉnh ninh bình năm 2022

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 Chương 16 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 16 2.1 Khái quát sơ lược Bệnh viện mắt Ninh Bình: 16 2.2 Quy trình chuẩn bị bàn giao NB trước phẫu thuật có kế hoạch bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình 17 2.3 Mô tả thực trạng lo lắng người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình, năm 2022 18 Chương 30 BÀN LUẬN 30 3.1 Thực trạng vấn đề 30 3.2 Giải pháp giúp giảm lo lắng cho người bệnh trước phẫu thuật 32 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phẫu thuật PT Điều dưỡng ĐD Phẫu thuật viên PTV Bác sĩ BS Người bệnh NB The State-Trait Anxiety Inventory STAI Bệnh án BA Phẫu thuật – Gây mê hồi sức PT - GMHS Cận lâm sàng CLS Kế hoạch tổng hợp – Điều dưỡng KHTH-ĐD Tổ chức hành – Tài kế tốn TCHC-TCKT DANH MỤC BẢNG iv Bảng 1: Đặc điểm nhân học nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 22 Bảng 2: Mức độ lo lắng số sinh tồn có độ lệch chuẩn nhóm thử nghiệm 26 Bảng 3: Mức độ lo lắng số sinh tồn có độ lệch chuẩn nhóm đối chứng 26 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 23 Biểu đồ 2: Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 24 Biểu đồ 3: Đặc điểm tình trạng nhân nhóm nghiên cứu 24 Biểu đồ 4: Đặc điểm mức sống nhóm nghiên cứu 25 Biểu đồ 5: Đặc điểm thời gian chờ đợi trước phẫu thuật nhóm nghiên cứu 25 Biểu đồ 6: Mức độ lo lắng trạng thái số sinh tồn nhóm can thiệp 26 Biểu đồ 7: Mức độ lo lắng trạng thái số sinh tồn nhóm chứng 28 Biểu đồ 8: Sự khác biệt mức độ lo lắng trung bình sau lần đo nhóm 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Một số nghiên cứu xác định toàn giới ước tính có khoảng 266 – 312 triệu thủ thuật, phẫu thuật (PT) thực hàng năm [14],[24] Khi người bệnh (NB) tới bệnh viện tiếp xúc với môi trường xa lạ, mùi bệnh viện, tiếng ồn, sợ đau, sợ chết làm cho người bệnh lo lắng Xác định tình trạng lo lắng người bệnh trước phẫu thuật nhà khoa học nhiều quốc gia giới Canada, Ả Rập Xê Út, SriLanka, Ethiopia nghiên cứu Họ thấy tình trạng lo lắng trước phẫu thuật có tỉ lệ cao từ 55% tới 89% [1],[55],[57],[61] Mức độ lo lắng trước phẫu thuật có mối tương quan với tỉ lệ đau sau phẫu thuật [27], ảnh hưởng đến trình phẫu thuật phục hồi sau phẫu thuật [30],[61] Tại Việt Nam, số tác giả tiến hành nghiên cứu tỉ lệ lo lắng trước phẫu thuật nghiên cứu tác giả Trần Anh Vũ Thái Nguyên có đến 100% người bệnh có lo âu trước phẫu thuật vùng bụng, 75% lo âu mức độ trung bình [61] Tác giả Đỗ Cao Cường Phú Thọ công bố tỉ lệ 98,9% 50% người bệnh lo âu mức độ trung bình [32] Tác giả Phạm Quang Minh cho biết tỉ lệ lo âu thực 22,8% stress thực 6,4% [2] Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc yếu tố liên quan đến lo lắng đề xuất số biện pháp giải thích, động viên, dùng thuốc giúp giảm lo lắng [2],[1] Chỉ có tác giả Trần Anh Vũ nghiên cứu nhóm NB phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên liệu pháp âm nhạc có hiệu giảm lo lắng trước mổ [62] tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh nghiên cứu nhóm khách hàng nội soi đường tiêu hóa [46] Vì việc sử dụng thuốc an thần giảm đau có tác dụng phụ nhóm người cao tuổi biện pháp can thiệp không dùng thuốc giúp chuẩn bị tâm lý áp dụng nhiều để điều trị chứng Lo lắng trước phẫu thuật cho người bệnh Âm nhạc trở thành phương thức nhóm lại với nhiều liệu pháp y tế thay phát triển thành cụm gọi liệu pháp nhận thức [21] Trên giới, can thiệp âm nhạc đề xuất liệu pháp có chi phí thấp, khơng có biến chứng để giảm Lo lắng trước phẫu thuật [15],[22],[62] đồng thời cải thiện thông số sinh lý [20],[42] Âm nhạc thiết lập tốt hiệu ứng tâm lý, bao gồm việc kích thích thay đổi tâm trạng cảm xúc [21], giảm lo lắng hậu phẫu đau sau phẫu thuật [23] Liệu pháp âm nhạc có hiệu bệnh nhân bị rối loạn thối hóa thần kinh, chẳng hạn chứng trí nhớ Alzheimer bệnh Parkinson, bệnh tâm thần tâm thần phân liệt, trầm cảm, rối loạn lo lắng tự kỷ [6] Mặc dù có số lượng lớn nghiên cứu cho thấy hiệu liệu pháp âm nhạc biện pháp can thiệp âm nhạc cho phẫu thuật chưa sử dụng rộng rãi Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tiến hành nghiên cứu với mong muốn đề xuất giải pháp hiệu giúp NB phẫu thuật mắt giảm lo lắng trước phẫu thuật Chuyên đề “Thực trạng lo lắng người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình, năm 2022” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng lo lắng người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình, năm 2022 Đề xuất số giải pháp giúp giảm lo lắng trước phẫu thuật người bệnh phẫu thuật có kế hoạch Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình, năm 2022 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lo lắng Khái niệm lo lắng Lo lắng - trạng thái cảm xúc, thể chất, hành vi người trước mối đe dọa tự nhiên, xã hội Lo lắng tín hiệu báo trước nguy hiểm xảy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa [60] Với số người lo lắng bình thường coi điều tốt, trước tình căng thẳng trước kỳ thi, trước vấn, chuẩn bị nhận công việc mới, bị nhập viện điều trị bệnh Nó kích thích thể giải phóng chất hóa học adrenaline hay cortisol có chức điều chỉnh số chức thần kinh, nhờ thể có thêm sức mạnh để “chiến đấu” với tình khơng cịn tình căng thẳng giải [53] Lo lắng coi Lo ắng hay Lo âu bình thường người, lo lắng ảnh hưởng đến hoạt động người kèm theo ý nghĩ hay hành động q mức vơ lý lo lắng bình thường chuyển sang trạng thái lo lắng bệnh lý [60] Mức độ lo lắng Theo Halter Varcarolis [34], lo lắng phân thành mức độ: Lo lắng mức độ nhẹ: Xảy trải nghiệm bình thường sống ngày tích cực tác động đến cá nhân giải vấn đề cách hiệu Ở mức độ này, người lo lắng triệu chứng khó chịu nhẹ, bồn chồn hay cáu gắt Lo lắng mức độ trung bình: Dẫn đến nhận thức bị thu hẹp, khả suy nghĩ rõ ràng bị giới hạn Nhưng việc học hỏi giải vấn đề xảy khơng mức tối ưu Thay đổi thể nhận thấy căng thẳng, nhịp tim nhanh, nhức đầu, kích thích dày Lo lắng mức độ trung bình cịn mang tính suy diễn Lo lắng mức độ nặng: Người tập trung vào chi tiết đặc biệt có khó khăn việc nhận thấy xảy mơi trường Người chịu đựng lo lắng gặp giảm thơng khí, chống váng, bối rối hay khơng thể giải vấn đề Lo lắng hoảng sợ: Là hình thức khắc nghiệt dẫn đến hành vi quấy rầy Những người khơng thể nhận xảy mơi trường Họ biểu rối loạn, la hét co rút lại Hành vi họ thiếu phối hợp bốc đồng Hành vi cá nhân để giảm lo lắng khơng hiệu lo lắng hoảng sợ cấp tính dẫn đến kiệt sức Đặc điểm lâm sàng lo lắng Khi đứng trước khó khăn, thử thách trạng thái tâm lý phổ biến người hồi hộp lo lắng Lo lắng triệu chứng cốt lõi bệnh tâm căn, biểu lâm sàng phụ thuộc vào cá thể mức độ lo lắng [50] Một số triệu chứng điển hình như: Hồi hộp, bồn chồn căng thẳng; Cảm giác nguy hiểm, hoảng loạn sợ hãi; Nhịp tim nhanh thở nhanh; Run rẩy co giật bắp; Khó tập trung suy nghĩ rõ ràng điều khác ngồi điều bạn lo lắng; Mất ngủ; Thực số hành vi định nhiều lần Thang đo tình trạng lo lắng trước phẫu thuật Có nhiều thang đo để đo lường mức độ lo âu NB, thang đo thường sử dụng như: The Amsterdam Preoperative Anxiety and Information Scale (APAIS), Hamilton Anxiety Rating Scale (HAM-A), The State-Trait Anxiety Inventory (STAI),Visual Analog Scale for Anxiety (VASA), Hospital Anxiety and Depression Scale-Anxiety (HADS-A) … The State-Trait Anxiety Inventory (STAI) công cụ tự báo cáo lo lắng, Charles Spielberger cộng xuất năm 1983 [56] biết đến chứng khoa học đáng tin cậy ghi nhận thử nghiệm tiêu chuẩn hóa Dạng Y công cụ tuyệt đối để đo lường trước lo lắng hoạt động người lớn [57] Thang đo STAI – Y1 cách dựa thang đo Likert điểm bao gồm 20 câu hỏi sở tự đánh giá ứng dụng nghiên cứu "Hiệu liệu pháp âm nhạc giảm lo lắng trước phẫu thuật bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên" Trần Vũ Sơn năm 2019 gồm phần, phần 20 mục, mục đánh giá theo thang điểm Likert từ đến Mức độ lo lắng trước phẫu thuật chia thành mức: Không lo lắng: 20 điểm; Lo lắng ít: 21 – 40 điểm; Lo lắng trung bình: 41 – 60 điểm; Lo lắng nhiều: 61 – 80 điểm [62] 1.1.2 Tâm lý tình trạng lo lắng trước phẫu thuật người bệnh Trạng thái tâm lý chung người bệnh Khi mắc bệnh NB thường có cảm giác mặc cảm, lo sợ ảnh hưởng đến công việc tương lai người thân gia đình Tình trạng kéo dài dẫn đến tình trạng bất lực, suy sụp tinh thần, nặng NB bị trầm cảm Những biến đổi bệnh tật biến đổi tâm lý NB có tác động qua lại với [31] Khi NB nằm viện họ thường lo lắng bệnh tật mình, mong chờ giúp đỡ thầy thuốc mong muốn bệnh mau lành, tốn thời gian kinh tế Với NB có định phẫu thuật, Kagan Bar-Tal (2006) khẳng định lo lắng trước PT tỉ lệ thuận với nỗi đau, buồn nơn, mệt mỏi khó chịu liều lượng, thuốc trình gây mê Nhu cầu nghỉ ngơi giường, mức độ phục hồi sau phẫu thuật, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, thiếu vận động, chất lượng 38 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Áp dụng liệu pháp âm nhạc cho người bệnh trước phẫu thuật: Việc áp dụng cho người bệnh nghe nhạc để giảm lo lắng trước phẫu thuật triển khai bệnh viện hoàn toàn dễ dàng thuận lợi nhờ có sẵn hệ thống loa truyền thơng kết nối từ phịng KHTH-ĐD xuống khoa tồn Bệnh viện Nguồn nhạc không lời kết hợp với âm tự nhiên (như tiếng chim hót, mưa nước ) nghiên cứu chứng minh giúp giảm lo lắng sẵn có internet Phân tích kết 72 thử nghiệm với tham gia 7.000 bệnh nhân trải qua phẫu thuật, chuyên gia nhận thấy người nghe nhạc sau phẫu thuật cảm thấy đau lo lắng, chí cần đến thuốc giảm đau người không nghe nhạc Tác động mạnh họ nghe thể loại nhạc yêu thích [17],[21] Với người nhà người bệnh âm nhạc phương thức thư giãn, giảm căng thẳng chờ đợi khám bệnh chăm sóc người bệnh Bệnh viện Truyền thông giáo dục sức khỏe: Để xác định nhu cầu thông tin người bệnh, đề xuất có thêm nghiên cứu yếu tố gây lo lắng làm xây dựng Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh cung cấp kiến thức bệnh, phương pháp phẫu thuật, chăm sóc sau phẫu thuật Trên sở mơ hình bệnh tật bệnh viện Tổ truyền thơng xây dựng tài liệu truyền thông GDSK tài liệu giấy in video có tác dụng cung cấp kiến thức giúp giảm lo lắng cho người bệnh trước phẫu thuật đồng thời người bệnh thực hành chăm sóc sau viện Tăng cường giám sát việc tuân thủ thực quy trình đánh giá hiệu GDSK cho người bệnh Sự giao tiếp, tiếp xúc điều dưỡng nhiều tác giả nghiên cứu kết luận có tác động tích cực đến việc kiểm soát lo lắng cho người bệnh 39 Việc xếp nhân lực điều dưỡng phù hợp nhằm cung cấp thêm thời gian để người điều dưỡng chăm sóc người bệnh, tăng cường nhân lực điều dưỡng cho khoa để công tác điều dưỡng đạt hiệu Giải pháp rút ngắn thời gian chờ đợi trước phẫu thuật triển khai BV mắt Ninh Bình, phần xác định lựa chọn hiệu chi phí cho số quy trình phẫu thuật đáp ứng nhu cầu người bệnh Để cải thiện việc cung cấp thơng tin phát triển mơ hình chăm sóc người bệnh trung tâm chăm sóc tập trung vào người Việc sử dụng âm nhạc, cung cấp thông tin hiệu trước sau phẫu thuật, hỗ trợ tâm lý liên tục giáo dục sức khỏe điều kiện tiên để cải thiện kết phẫu thuật Đây loại can thiệp đơn giản, chi phí thấp chứng minh hiệu việc giảm lo lắng trước phẫu thuật hỗ trợ người bệnh trình điều trị Bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thu (2015), Khảo sát tâm lý bệnh nhân trước phẫu thuật chương trình phẫu thuật cấp cứu trì hỗn khoa PTGMHS Bệnh viện ĐKKV Định Qn năm 2015 Phạm Quang Minh (2020), "Khảo sát tình trạng lo âu, stress trước phẫu thuật bệnh nhân mổ phiên Khoa Chấn thương Chỉnh hình Y học Thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội/Phạm Quang Minh" M Leach, S Tanner W Zernike (2000), "How anxious are surgical patients?", ACORN Journal: Official Journal of the Australian Confederation of Operating Room Nurses 13(1) K J Ahmed cộng (2019), "Effect of a patient-information video on the preoperative anxiety levels of cataract surgery patients", J Cataract Refract Surg 45(4), tr 475-479 L Bellan, A Gooi S Rehsia (2002), "The Misericordia Health Centre cataract comfort study", Can J Ophthalmol 37(3), tr 155-60 M Boso cộng (2006), "Neurophysiology and neurobiology of the musical experience", Funct Neurol 21(4), tr 187-91 S Brody cộng (1999), "Intraocular pressure changes: the influence of psychological stress and the Valsalva maneuver", Biol Psychol 51(1), tr 43-57 P J Conrod (2006), "The role of anxiety sensitivity in subjective and physiological responses to social and physical stressors", Cogn Behav Ther 35(4), tr 216-25 M Cooke cộng (2005), "The effect of music on preoperative anxiety in day surgery", J Adv Nurs 52(1), tr 47-55 10 C J Cruise cộng (1997), "Music increases satisfaction in elderly outpatients undergoing cataract surgery", Can J Anaesth 44(1), tr 43-8 11 D Dahshan, J Kuzbel V Verma (2021), "A role for music in cataract surgery: a systematic review", Int Ophthalmol 41(12), tr 4209-4215 12 M E Gagliano (1988), "A literature review on the efficacy of video in patient education", J Med Educ 63(10), tr 785-92 13 S Garretson (2004), "Benefits of pre-operative programmes", Nurs Stand 18(47), tr 33-7 14 H Holmer cộng (2019), "Evaluating the collection, comparability and findings of six global surgery indicators", Br J Surg 106(2), tr e138-e150 information 15 K J Kemper S C Danhauer (2005), "Music as therapy", South Med J 98(3), tr 282-8 16 N Kruzik (2009), "Benefits of preoperative education for adult elective surgery patients", Aorn j 90(3), tr 381-7 17 A Y R Kühlmann cộng (2018), "Meta-analysis evaluating music interventions for anxiety and pain in surgery", Br J Surg 105(7), tr 773-783 18 J M López-Cepero Andrada cộng (2004), "Anxiety during the performance of colonoscopies: modification using music therapy", Eur J Gastroenterol Hepatol 16(12), tr 1381-6 19 H Mulugeta cộng (2018), "Preoperative anxiety and associated factors among adult surgical patients in Debre Markos and Felege Hiwot referral hospitals, Northwest Ethiopia", BMC Anesthesiol 18(1), tr 155 20 C H Ni cộng (2012), "Minimising preoperative anxiety with music for day surgery patients - a randomised clinical trial", J Clin Nurs 21(5-6), tr 620-5 21 J M Standley (1986), "Music research in medical/dental treatment: meta-analysis and clinical applications", J Music Ther 23(2), tr 56-122 22 J F Thompson P C Kam (1995), "Music in the operating theatre", Br J Surg 82(12), tr 1586-7 23 M M Tse, M F Chan I F Benzie (2005), "The effect of music therapy on postoperative pain, heart rate, systolic blood pressures and analgesic use following nasal surgery", J Pain Palliat Care Pharmacother 19(3), tr 21-9 24 T G Weiser cộng (2016), "Size and distribution of the global volume of surgery in 2012", Bull World Health Organ 94(3), tr 201209f 25 D Wiwatwongwana cộng (2016), "The effect of music with and without binaural beat audio on operative anxiety in patients undergoing cataract surgery: a randomized controlled trial", Eye (Lond) 30(11), tr 1407-1414 26 A Monat, Averill, J R., & Lazarus, R S (1972), "Anticipatory stress and coping reactions under various conditions of uncertainty ", Journal of Personality and Social Psychology, tr 24(2) 27 Bùi Văn Khanh Nguyễn Hữu Đức, Dương Thị Tố Anh, Ngô Minh Quang, Vũ Văn Tiến (2017), Đánh giá mức độ đau người bệnh ba ngày đầu sau phẫu thuật mở bướu giáp đơn khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2017, 28 Trường ĐH Y Hà Nội (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Các rối loạn liên quan đến stress, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 80-84 29 Seifu Nigussie Tefera Belachew (2014), Predictors of preoperative anxiety among surgical patients in Jimma University Specialized Teaching Hospital, South Western Ethiopia, BMC Surgery, tr 14-67 30 Bệnh viện mắt Ninh Bình (2022), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2022 31 Bộ Y tế (2010), Tâm Lý Học - Y học- Y đức, Vol 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 53-58 32 Cuong Cao Do, Duangpaeng S Hengudomsub P (2013), "Factors related to Preoperative Anxiety among Patients undergoing Abdominal Surgery in Phu Tho Province General Hospital, Vietnam", Thai Pharm Health Science Journal 8(4), tr 155-162 33 L Ebirim M Tobin (2011), "Factors responsible for pre-operative anxiety in elective surgical patients at a university teaching hospital", The internet journal of Anesthesiology 29(2), tr 1-6 34 Margaret Jordan Halter (2017), Varcarolis' Foundations of PsychiatricMental Health Nursing-E-Book: A Clinical Approach, Elsevier Health Sciences 35 Fuentes-Garcia D Hernandez-Palazon J, Falcon-Arana L, RodriguezRibo A, Garcia-Palenciano C, Roca-Calvo MJ (2015), "Visual analogue scale for anxiety and Amsterdam preoperative anxiety scale provide a simple and reliable measurement of preoperative anxiety in patients undergoing cardiac surgery.", Int Cardiovasc Res J 9, tr 1-6 36 Thu Hường (2020), Thực trạng hôn nhân Việt Nam nhìn từ kết Tổng điều tra dân số Nhà năm 2019, chủ biên 37 Ilya Kagan Yoram Bar Tal (2008), "The effect of preoperative uncertainty and anxiety on short‐term recovery after elective arthroplasty", Journal of Clinical Nursing 17(5), tr 576-583 38 On Kei Angela Lee cộng (2005), "Music and its effect on the physiological responses and anxiety levels of patients receiving mechanical ventilation: a pilot study", Journal of clinical nursing 14(5), tr 609-620 39 Anil H Mandalia, Priyesh Bhanwara Kavita Kelkar (2012), "Nurses’ behaviors, perceived as caring behaviors by the patients", International Journal of Physical and Social Sciences 2, tr 169-181 40 Hanna WJ McGaw CD (1998), "Knowledge and fears of anesthesia and surgery ", The Jamaican perspective West Indian Med 47(2), tr 64-67 41 Mark Mitchell (2000), "Anxiety management: a distinct nursing role in day surgery", Ambulatory Surgery 8(3), tr 119-127 42 Abouzar Mohammadi cộng (2014), "Effects of music listening on preoperative state anxiety and physiological parameters in patients undergoing general surgery: a randomized quasi-experimental trial", Cent Eur J Nurs Midw 5(4), tr 156-160 43 Abouzar Mohammadi cộng (2014), "Effects of music listening on preoperative state anxiety and physiological parameters in patients undergoing general surgery: a randomized quasi-experimental trial", Cent Eur J Nurs Midw 5(4), tr 156-60 44 UNFPA Việt Nam (2020), CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ & XÃ HỘI CỦA DÂN SỐ CAO TUỔI, chủ biên, Tổng cục thống kê UNFPA 45 Hà Đình Nguyên Nhạc sĩ người điên, chủ biên, Thanh niên 46 Hanh Thi Hong Nguyen (2020), The Effect of Music on Anxiety of the Endoscopic Client in a Private Hospital in Ho Chi Minh City Vietnam 47 Nguyen Hoang Long (2018 ), "Factors related to postoperative symptoms among patients undergoing abdominal surgery", Journal of military pharmaco-medicine n03 48 Nguyễn Tấn Việt., Elizabeth Esterl Trần Thiện Trung (2018), "Nghiên cứu yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước phẫu thuật", Y Học TP Hồ Chí Minh 22(5) 49 Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý học y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Viết Thiêm (2003), "Rối loạn lo âu", Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần, tr 11-13 51 MD Nijkamp cộng (2004), "Determinants of surgery related anxiety in cataract patients", British Journal of ophthalmology 88(10), tr 1310-1314 52 A Novotney (2013), Music as medicine, Monitor on Psychology 53 Karapetyan V Peymaneh Nemati, Seyedreza Haghi (2012), "The Effect Of Cognitive-Behavioral Couneseling On The Level Of Anxiety In Woman With Sexual Dysfunction", Journal of American Science 8(2) 54 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống mù giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, chủ biên, Thư viện pháp luật 55 Seifu Nigussie Tefera Belachew (2014), "Predictors of preoperative anxiety among surgical patients in Jimma University Specialized Teaching Hospital, South Western Ethiopia", BMC Surgery, tr 14-67 56 Spielberger CD Gorsuch RL (1983), "Manual for the State-trait anxiety inventory (form Y) ("self-evaluation questionnaire")", The Corsini encyclopedia of psychology 57 H Mulugeta cộng (2018), ""Preoperative anxiety and associated factors among adult surgical patients in Debre Markos and Felege Hiwot referral hospitals, Northwest Ethiopia", BMC Anesthesiol " 18(1), 58 K J Ahmed cộng (2019), Effect of a patient-information video on the preoperative anxiety levels of cataract surgery patients, J Cataract Refract Surg, 45(4), tr 475-479 59 Bộ Y tế (2010), Tâm Lý Học - Y học- Y đức, Vol Vol 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 53-58 60 Trường ĐH Y Hà Nội (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Các rối loạn liên quan đến stress, Nhà xuất Y học, ed, Nhà xuất Y học, Hà Nội 80-84 61 Trần Anh Vũ Nguyễn Thị Sơn (2019), "ẢNH HƯỞNG CỦA LO ÂU TRƯỚC MỔ ĐẾN SỰ HỒI PHỤC CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUN", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên 194(1), tr 115-120 62 Trần Anh Vũ Nguyễn Thị Sơn (2020), "Hiệu liệu pháp âm nhạc lo lắng trước phẫu thuật bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", TNU Journal of Science and Technology 225(01), tr 66-71 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ Thang Tự đánh giá mức độ lo lắng State-Trait Anxiety Inventory – Form Y1 (STAI-Y1)* Mã phiếu:………….…………… …Tuổi: Giới: Khoa:………… Chỉ định phẫu thuật: ………………………………… Tình trạng nhân: Có gia đình Độc thân (ly thân, ly dị, goá) Mức sống: Khá giả Đủ ăn Nghèo Cận nghèo Thời gian chờ đợi trước phẫu thuật: ……………………(ngày) Thời gian (giờ, phút) Nội dung Huyết áp Mạch Loại nhạc (bản nhạc số) Hướng dẫn: Dưới 20 câu hỏi – mệnh đề dùng để mô tả trạng thái tâm lý bạn Xin bạn đọc kỹ câu, sau khoanh trịn vào số thích hợp (từ đến 4) biểu thị trạng thái tình cảm bạn vào lúc Mức độ khơng có Một chút Tương đối Rất nhiều Khơng có câu trả lời sai Không sử dụng nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi Hãy trả lời ý nghĩ đến óc STT Trạng thái xúc cảm, tình cảm Mức độ khơng có Một chút Tương Rất đối nhiều Tơi cảm thấy bình tĩnh Tơi cảm thấy an tồn Tôi căng thẳng 4 Tôi cảm thấy mệt mỏi lo âu Tôi cảm thấy thư thái Tôi cảm thấy bực tức Tôi lo lắng bất hạnh rủi ro Tôi cảm thấy hài lịng Tơi cảm thấy sợ hãi 10 Tôi cảm thấy dễ chịu thoải mái 11 Tôi cảm thấy tự tin 12 Tơi cảm thấy khó chịu 13 Tôi cảm thấy bồn chồn 14 Tôi cảm thấy phân vân, định 15 Tôi cảm thấy thư giãn 16 Tôi cảm thấy thoả mãn 17 Tôi cảm thấy lo lắng 18 Tôi cảm thấy bị nhầm lẫn, lộn xộn 19 Tôi cảm thấy vững tâm 20 Tôi cảm thấy vui mừng Tính điểm lo âu: - Không lo âu: 20 điểm - Lo âu ít: 21 – 40 điểm - Lo âu trung bình: 41 – 60 điểm - Lo âu nhiều: 61 – 80 điểm CHẤM ĐIỂM MẪU Y - Mức độ STT Trạng thái xúc cảm, tình cảm khơng có Một Tương Rất chút đối nhiều Tơi cảm thấy bình tĩnh 2 Tôi cảm thấy an tồn 3 Tơi căng thẳng 4 Tôi cảm thấy mệt mỏi lo âu Tôi cảm thấy thư thái Tôi cảm thấy khó chịu Tơi lo lắng bất hạnh rủi ro Tơi cảm thấy hài lịng Tôi cảm thấy sợ hãi 10 Tôi cảm thấy dễ chịu thoải mái 11 Tôi cảm thấy tự tin 12 Tơi cảm thấy khó chịu 13 Tôi cảm thấy bồn chồn 4 14 Tôi cảm thấy phân vân, định 15 Tôi thấy thư giãn 16 Tôi cảm thấy thư giãn 17 Tôi cảm thấy thoả mãn 18 Tôi cảm thấy lo lắng 19 Tôi cảm thấy bị nhầm lẫn, lộn xộn 20 Tôi cảm thấy vững tâm 2 ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Bệnh viện mắt tỉnh Ninh Bình Ảnh 2: Bàn mổ số số khoa PT – GMHS Ảnh 3: Khu chờ trước phẫu thuật người bệnh Ảnh 4: Khu chờ trước phẫu thuật người bệnh Hình ảnh 5: Một số hình ảnh thực can thiệp cho người bệnh nghe nhạc giảm lo lắng trước phẫu thuật

Ngày đăng: 21/04/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN