1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai tap luan kinh tế đầu tư 2

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 804,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 Chủ đề Mối quan hệ giữa nợ công và đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2000 2020 Nhóm 4 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Th.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Chủ đề : Mối quan hệ nợ công đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Nhóm Giảng viên hướng dẫn Họ tên TS.Nguyễn Thị Thu Hà Mã sinh viên HÀ NỘI - 04/2023 Lý chọn đề tài Lý luận chung đầu tư công nợ công 2.1 Đầu tư công .4 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguồn vốn đầu tư công .4 2.1.3 Vai trò đầu tư công kinh tế 2.2 Nợ công .5 2.2.1 Khái niệm 2.3 Tổng quan mối quan hệ đầu tư công nợ công 2.3.1 Ảnh hưởng đầu tư công đến nợ công 2.3.2 Ảnh hưởng nợ công đến đầu tư công 2.3.3 Một số kết nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công nợ công Tình hình đầu tư cơng nợ cơng Việt Nam: trình bày tình hình đầu tư cơng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2000-2020 10 Mối quan hệ đầu tư công nợ công: 13 4.1 Quy mô đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công: 13 4.2 Đầu tư công hiệu làm tăng gánh nặng nợ công 13 4.3 Nợ cơng có ảnh hưởng đến đầu tư cơng: 15 Các sách giải pháp để quản lý đầu tư công nợ công 16 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo .21 Lý chọn đề tài Vấn đề nợ công đầu tư công hai vấn đề quan trọng kinh tế Việt Nam Nợ công ảnh hưởng đến vững mạnh kinh tế, đầu tư công công cụ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ nợ công đầu tư cơng có tương quan lớn Đầu tư cơng cần phải bảo đảm nguồn tài chính, nợ cơng sử dụng để hỗ trợ đầu tư cơng Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giúp hiểu rõ tác động nợ công đến đầu tư công ngược lại Vấn đề nợ công đầu tư công vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế, đặc biệt bối cảnh kinh tế toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Việc nghiên cứu mối quan hệ nợ công đầu tư công Việt Nam giúp hiểu thực trạng xu hướng hai vấn đề quốc gia phát triển Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài hội để khám phá thêm chế sách Việt Nam quản lý nợ cơng đầu tư cơng, từ đưa đề xuất sách cụ thể để cải thiện tình hình 2 Lý luận chung đầu tư công nợ công 2.1 Đầu tư công 2.1.1 Khái niệm Đầu tư công việc sử dụng vốn Nhà nước (bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước vốn doanh nghiệp nhà nước) để đầu tư vào chương trình, dự án khơng mục tiêu lợi nhuận (hoặc) khơng có khả hồn vốn trực tiếp 2.1.2 Nguồn vốn đầu tư công - Vốn ngân sách nhà nước: nguồn thu từ khoản thuế, phí - Nguồn vốn tín dụng: nhà nước vay vốn từ dân chúng nước thị trường tín dụng quốc tế - Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 2.1.3 Vai trị đầu tư cơng kinh tế Đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt bối cảnh kinh tế chuyển đổi từ mơ hình tập trung vào nguồn lực thấp sang mơ hình đầu tư vào cơng nghệ cao tiên tiến Dưới vai trò quan trọng đầu tư công kinh tế Việt Nam: Tăng cường đầu tư vào hạ tầng: Đầu tư công giúp cải thiện hạ tầng giao thông, viễn thông, điện lực, nước sạch, v.v Những sở hạ tầng tảng cho phát triển ngành kinh tế khác Tạo động lực phát triển kinh tế: Đầu tư công tạo nhiều hội việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Việc cải thiện hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Tăng cường sức cạnh tranh: Việc đầu tư vào hạ tầng giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thu hút doanh nghiệp nước đến đầu tư Việt Nam Cải thiện chất lượng sống: Đầu tư công cải thiện chất lượng sống cho người dân, giúp họ tiếp cận với dịch vụ nước sạch, điện lực, truyền thông, giao thông, v.v Giảm thiểu khoảng cách kinh tế: Việc đầu tư vào khu vực phát triển kinh tế giúp giảm thiểu khoảng cách phát triển kinh tế vùng, giúp đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Tổng thể, đầu tư công đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống cho người dân Việt Nam 2.2 Nợ công 2.2.1 Khái niệm Nợ công (Public Debt) khoản nợ quốc gia với người cho vay bên quốc gia Người cho vay cá nhân, doanh nghiệp hay phủ nước khác Thuật ngữ nợ công thường sử dụng phổ biến so với nợ phủ, nợ quốc gia Nợ cơng tích lũy thâm hụt ngân sách quốc gia hàng năm Nó kết nhiều năm ngân sách quốc gia chi tiêu nhiều so với nhận từ khoản thu thuế Theo Ngân hàng giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nợ cơng theo nghĩa rộng nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động NSNN định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay) Cịn theo nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh tốn Tùy thuộc thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ công quốc gia có khác biệt Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định nợ cơng gồm nợ phủ nợ phủ bảo lãnh Một số nước, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Macedonia…) Theo Từ điển Kinh tế học – ĐH Kinh tế Quốc dân, nợ công cộng nợ quốc gia số khoản nợ khác mà phủ phải chịu trách nhiệm trực tiếp hồn trả, chẳng hạn khoản nợ doanh nghiệp nhà nước Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương 2.3 Tổng quan mối quan hệ đầu tư công nợ công 2.3.1 Ảnh hưởng đầu tư công đến nợ công (i) Đầu tư công làm gia tăng nợ công + Nguồn vốn đầu tư công chủ yếu từ ngân sách Nhà nước (NSNN), điều kiện NSNN cân đối, thu không đủ chi, gia tăng quy mô đầu tư công dẫn đến thiếu hụt ngân sách, buộc Nhà nước phải vay nợ để bù đắp thiếu hụt tăng đầu tư công, từ làm gia tăng nợ cơng + Khi vốn đầu tư công từ nguồn vay nợ công đầu tư vào cơng trình như: Tượng đài, quảng trường, nhà lưu niệm, bảo tồn, bảo tàng khơng có khả thu hồi vốn làm gia tăng tích lũy nợ công + Nguồn vốn đầu tư công từ doanh nghiệp, ngân hàng sách Nhà nước vay nợ Chính phủ bảo lãnh để đầu tư cơng, sử dụng vốn không hiệu quả, dẫn đến khả trả nợ Chính phủ phải trích NSNN để trả nợ, dẫn đến gia tăng thâm hụt ngân sách, từ làm gia tăng nợ cơng + Khi Nhà nước vay nợ công để đầu tư công vào chương trình, dự án, thu hồi qua hình thức thu phí, lệ phí Nếu chương trình dự án hoạt động hiệu quả, thất thoát, lãng phí khơng thu hồi vốn để trả nợ, làm cho tích lũy nợ cơng ngày tăng lên (ii) Đầu tư công không làm gia tăng nợ công + Đầu tư công thực điều kiện NSNN cân bằng, không thâm hụt ngân sách, Nhà nước khơng phải vay nợ để đầu tư cơng đầu tư công không làm gia tăng nợ công + Các khoản nợ Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp, ngân hàng sách nhà nước vay, sử dụng vốn có hiệu quả, thu hồi trả nợ hạn, nghĩa Chính phủ khơng phải trích NSNN để trả nợ thay, khơng làm gia tăng nợ công + Khi Nhà nước vay nợ cơng để đầu tư cơng vào chương trình, dự án, thu hồi qua hình thức thu phí, lệ phí Nếu chương trình dự án hoạt động có hiệu cao, thu hồi vốn để trả nợ, khơng làm cho tích lũy nợ cơng tăng lên + Đầu tư công tập trung xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội như: giao thông vận tải, lượng, viễn thông, trường học, bệnh viện có sức lan tỏa, thu hút đầu tư tư nhân đầu tư nước FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu NSNN để trả nợ, từ làm giảm nợ cơng + Khi Nhà nước tăng cường thực đầu tư công vào dự án theo hình thức hợp tác cơng tư PPP, Nhà nước góp khoảng 40% vốn thấp hơn, dự án thực có hiệu cao, đảm bảo hoàn vốn để trả nợ khơng làm gia tăng nợ cơng, dự án hoạt động hiệu Nhà nước chia sẻ phần rủi ro, từ làm gia tăng nợ công + Khi đầu tư cơng tăng cao nợ cơng biểu nguồn thu NSNN dồi dào, đảm bảo khả tăng nguồn vốn để đầu tư công (không phải vay để đầu tư công) gia tăng khả trả nợ công nên không làm cho nợ công tăng cao + Khi nợ công tăng cao đầu tư công biểu nguồn thu NSNN giảm sút, khơng đủ khả để trả nợ gốc lãi đến hạn nên phải vay đảo nợ (vay trả cũ); Hoặc biểu mục đích vay nợ cơng bị chệch hướng, không dùng để đầu tư công mà chi cho tiêu dùng đầu tư khác; biểu đầu tư cơng khơng mục đích, kiệu quả, thất thốt, lãng phí dẫn đến khơng thu hồi vốn để hồn trả nợ cơng nên làm cho tích lũy nợ tăng cao 2.3.2 Ảnh hưởng nợ công đến đầu tư công + Khi nợ công giảm, khoản chi NSNN để trả nợ giảm theo, từ Nhà nước có điều kiện để gia tăng đầu tư công + Khi nợ công gia tăng làm giảm nguồn vốn đầu tư cơng phải giành phần chi NSNN để trả nợ gốc lãi nợ cơng + Nếu nợ cơng vượt mức an tồn phủ quốc gia buộc phải xem xét thực việc cắt giảm đầu tư công 2.3.3 Một số kết nghiên cứu mối quan hệ đầu tư cơng nợ cơng Có nhiều nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công nợ cơng, đề cập đến số kết nghiên cứu tiêu biểu sau đây: (i) Nghiên cứu Vũ Đình Ánh (2012): “ Trong giai đoạn 20012011 Việt Nam, đáng kinh ngạc so với GDP (giá thực tế) đầu tư cơng có xu hướng giảm rõ rệt, nợ cơng lại có xu hướng tăng mạnh nợ nước Theo đầu tư cơng nợ cơng có quan hệ nghịch biến, thực chất cấu sử dụng nợ công, vay nợ bù đắp thâm hụt đầu tư, chuyển dịch từ đầu tư sang tiêu dùng?” [4]; (ii) Nghiên cứu Lê Thị Diệu Hiền Trần Thị Cẩm Giang (2018): “Trong giai đoạn 2010-2017, đầu tư công với xu hướng giảm, nợ cơng có xu hướng tăng, phản ánh xu hướng dịch chuyển cấu sử dụng nợ từ đầu tư sang tiêu dùng”[7]; (iii) Nghiên cứu Picarelli, M., O cộng (2019): “ .nợ công 26 quốc gia EU, giai đoạn 1995- 2015 tăng 1% dẫn đến giảm đầu tư công 0,03%”[9]; (iv) Nghiên cứu Anyanwu, A., A., (2020): “ 16 quốc gia phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 20072017, hiệu đầu tư công làm giảm tỷ lệ nợ GDP, đầu tư công bối cảnh tham nhũng khu vực công làm tăng tỷ lệ nợ GDP” [10]; (v) Nghiên cứu Origin, C., K cộng (2021): “tác động nợ công đầu tư công Nigeria từ năm 1985-2018 cho thấy, ngắn hạn nợ công ảnh hưởng không đáng kể đến đầu tư công”[11]; (vi) Nghiên cứu Marmullaku, B (2021): “nợ cơng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư công nước chuyển đổi châu Âu, lập luận nước tăng mức nợ để tài trợ cho đầu tư cơng mà sau ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế”[12]; (vii) Nghiên cứu Benayed, W.& Gabsi, F.,B (2021): “ở 32 quốc gia châu Phi cận Sahara giai đoạn 2000–2011, nợ công cản trở hoạt động kinh tế thông qua tác động bất lợi đầu tư cơng, vốn coi động lực tăng trưởng kinh tế Cụ thể, đầu tư công công cụ mạnh mẽ để tạo tăng trưởng giảm bớt gánh nặng nợ”[13] Tình hình đầu tư cơng nợ cơng Việt Nam: trình bày tình hình đầu tư cơng nợ công Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Diễn biến đầu tư công giai đoạn 2000-2020 Trong giai đoạn 2000-2020, quy mô vốn đầu tư công gia tăng qua năm, chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư xã hội, thông qua việc tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội, tạo động lực thu hút đầu tư tư nhân vốn FDI, tác động thúc đẩy phát triển sản xuất, bảo vệ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Quy mô vốn đầu tư công giai đoạn 2000-2020 thể biểu đồ Biểu đồ 1: Quy mô vốn đầu tư công giai đoạn 2000-2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Biểu đồ cho thấy, vốn đầu tư công giai đoạn 2000-2020 gia tăng qua năm, năm sau cao năm trước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2000 tổng vốn đầu tư công 89.417 tỷ đồng, đến năm 2020 tăng lên 728.947 tỷ đồng, tăng gấp 8,18 lần so với năm 2000 Trong giai đoạn 2000-2020, vốn đầu tư công tăng bình quân hàng năm 11,27% - Diễn biến nợ công giai đoạn 2000-2020 Trong giai đoạn 2000-2020, hàng năm Việt Nam tiến hành vay nợ công nước để bù đắp kịp thời khoản bội chi NSNN, đồng thời góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, xây dựng cơng trình sở hạ tầng cho sản xuất đời sống, nhằm đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định không ngừng nâng cao đời sống cho người dân Diễn biến tình hình nợ cơng giai đoạn 2000-2020 thể biểu đồ Biểu đồ 2: Quy mô nợ công giai đoạn 2000-2020 Nguồn: Bộ Tài Có thể thấy qua biểu đồ 2, giai đoạn 2000-2020 số dư nợ công hàng năm gia tăng qua năm, năm sau cao năm trước Theo số liệu Bộ Tài chính, năm 2000 số dư nợ công 184.166 tỷ đồng, đến năm 2020 số dư nợ công 3.480.109, tăng gấp 18,9 lần so với năm 2000, bình quân tăng trưởng hàng năm 16,34% Như vậy, so với mức tăng đầu tư công hàng năm 11,27%, mức tăng nợ công hàng năm cao mức tăng đầu tư công hàng năm 5,07% Mối quan hệ đầu tư công nợ công: 4.1 Quy mô đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ cơng: Nguồn vốn đầu tư công chủ yếu từ ngân sách Nhà nước (NSNN), điều kiện NSNN cân đối, thu không đủ chi, gia tăng quy mô đầu tư công dẫn đến thiếu hụt ngân sách, buộc Nhà nước phải vay nợ để bù đắp thiếu hụt tăng đầu tư cơng, từ làm gia tăng nợ cơng Trong tin nợ nước ngồi năm 2010 Việt Nam Bộ Tài cơng bố thức năm 2011, số nợ Việt Nam ngày tăng nhanh Chỉ sau năm, Việt Nam gia tăng thêm 4,6 tỷ đô la tiền nợ mức trả nợ cao rơi vào năm 2020 với mức nợ lên đến 2,4 tỷ đô la Thực tế cho thấy, gia tăng đầu tư công Việt Nam thập kỷ qua có mối quan hệ trực tiếp đến mức gia tăng mức nợ công gần 4.2 Đầu tư công hiệu làm tăng gánh nặng nợ công Hiệu đầu tư công thấp tác động tiêu cực đến khoản vay nợ quốc gia, làm tăng nợ phủ nợ nước ngồi Nguồn vốn đầu tư cơng từ doanh nghiệp, ngân hàng sách Nhà nước vay nợ Chính phủ bảo lãnh để đầu tư cơng, sử dụng vốn không hiệu quả, dẫn đến khả trả nợ Chính phủ phải trích NSNN để trả nợ, dẫn đến gia tăng thâm hụt ngân sách, từ làm gia tăng nợ cơng Khi Nhà nước vay nợ công để đầu tư công vào chương trình, dự án, thu hồi qua hình thức thu phí, lệ phí Nếu chương trình dự án hoạt động hiệu quả, thất thốt, lãng phí không thu hồi vốn để trả nợ, làm cho tích lũy nợ cơng ngày tăng lên Bảng thể đầu tư công Nợ Công so với GDP giai đoạn 2000-2020 Việt Nam(%) Đồ thị: Mối quan hệ đầu tư công nợ công giai đoạn 2000-2020 Nguồn số liệu đồ thị từ bảng số liệu Qua đồ thị trên, đầu tư cơng có mối quan hệ nghịch biến với nợ công, đầu tư công hoạt động hiệu quả, đầu tư cơng tăng nợ cơng giảm ngược lại Chính vậy, để giảm nợ cơng đầu tư công cần phải cắt giảm mà hiệu đầu tư công cần phải trọng 4.3 Nợ cơng có ảnh hưởng đến đầu tư công: Khi nợ công giảm, khoản chi NSNN để trả nợ giảm theo, từ Nhà nước có điều kiện để gia tăng đầu tư công Khi nợ công gia tăng làm giảm nguồn vốn đầu tư cơng phải giành phần chi NSNN để trả nợ gốc lãi nợ công Trong nhiều năm, thu ngân sách Nhà nước không đủ khả để trả nợ gốc lãi đến hạn mà phải vay nợ để trả nợ cũ làm cho số dư nợ cũ khơng giảm, điển hình như: Theo kế hoạch vay trả nợ cơng Chính phủ năm 2016-2018, vay để trả nợ gốc ngân sách trung ương khoảng 414,4 nghìn tỷ đồng, năm 2016 132,4 nghìn tỷ đồng, năm 2017 khoảng 144 nghìn tỷ đồng năm 2018 138 nghìn tỷ đồng Kế hoạch vay để trả nợ gốc Chính phủ năm 2020 231.156 tỷ đồng Kế hoạch vay để trả nợ gốc Chính phủ năm 2021 260.902 tỷ đồng Số vay để trả nợ đến hạn mà không dùng để đầu tư công nên gia tăng nợ công không tương xứng với đầu tư cơng Nếu nợ cơng vượt mức an tồn phủ quốc gia buộc phải xem xét thực việc cắt giảm đầu tư công 5 Các sách giải pháp để quản lý đầu tư cơng nợ cơng Qua phân tích, xem xét, đánh giá mối quan hệ đầu tư công nợ công cho thấy, đầu tư công biến động ngược chiều với nợ cơng, đầu tư cơng giảm xuống nợ cơng tăng lên, điều hàm ý rằng, gia tăng nợ công thời gian qua không đầu tư cơng mà cịn ngun nhân khác Để không ngừng nâng cao hiệu đầu tư công công, tăng cường quản lý nợ công đảm bảo an toàn hiệu cần xem xét số giải pháp sau đây: + Cần hạch tốn nợ cơng theo chuẩn quốc tế để đảm bảo sách liên quan đến nợ công thực tế mức độ nghiêm trọng nợ công xem xét cách toàn diện hơn, đồng thời thiết lập quan chuyên trách quản lý nợ công độc lập để theo dõi, giám sát chịu trách nhiệm nợ công tham mưu cho nhà hoạch định sách trường hợp cần thiết + Cần cân đối nguồn vốn nước nguồn vốn nước ngoài; lựa chọn nguồn vốn phù hợp với nhu cầu tài trợ tính chất nguồn vốn; cần phân cấp rõ ràng quản lý nợ công gắn quyền hạn với trách nhiệm nhu cầu sử dụng vốn với trách nhiệm hoàn trả; đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nợ công + Tái cấu đầu tư công theo hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn từ NSNN, tăng tỷ trọng từ nguồn vốn khác, đặc biệt nguồn vốn theo hình thức hợp tác PPP, từ làm giảm áp lực gánh nặng nợ công + Kiên khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu quả: Vốn đầu tư công nên tập trung đầu tư vào ngành sản xuất, xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội, .có sức lan tỏa thu hút đầu tư tư nhân, vốn FDI, đồng thời hạn chế đầu tư vào cơng trình khơng kích thích tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng nguồn thu ngân sách, từ tăng nguồn lực trả nợ cơng Chính phủ + Đảm bảo tiến độ giải ngân: Cần khắc phục có hiệu tình trạng chậm giải ngân vốn, đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án quan trọng quốc gia Kiên cắt giảm, điều chuyển vốn trường hợp chậm giải ngân; xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, người đứng đầu để chậm tiến độ theo định chủ trương đầu tư duyệt + Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư công sát với thực tế hấp thụ vốn, sở để có kế hoạch huy động vốn phù hợp Cải cách thủ tục hành đầu tư cơng, làm tốt cơng tác giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hạn chế tình trạng vốn tồn đọng Kho bạc Nhà nước ngân hàng mà phải chịu lãi vay Nâng cao lực, trình độ thẩm định dự án quan chức năng, khắc phục tình trạng ngành, địa phương xây dựng vốn đầu tư ban đầu thấp, sau phát sinh tăng lên nhiều lần, đồng thời có biện pháp chế tài để xử lý trường hợp cơng trình dự án phát sinh đội vốn + Chuyển dần việc cấp phát đầu tư công (nguồn nợ công) từ NSNN sang cho vay, ngành, lĩnh vực, cơng trình dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp qua việc thu phí như: Giao thơng, thủy lợi, y tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, để thúc đẩy việc hạch tốn kinh tế, gắn trách nhiệm với chủ cơng trình dự án, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nợ cơng, hạn chế tình trạng tham ơ, lãng phí đầu tư công + Tái cấu NSNN theo hướng tăng tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi cho tiêu dùng; kiên cắt giảm khoản chi tiêu chưa thật cần thiết để bước giảm tỷ lệ bội chi NSNN; thực nghiêm kỷ luật tài khóa, khơng dùng vốn vay nợ công để chi cho tiêu dùng + Chú trọng khai thác tốt nguồn thu, đa dạng hóa nguồn thu, tiến hành kiểm soát chặt chẽ việc thu thuế, chống thất thu, trốn thuế, chuyển giá, sửa đổi sách thuế để hạn chế việc lạm dụng ưu đãi thuế khu vực kinh tế tư nhân FDI Đẩy mạnh việc cổ phần hóa DNNN, khắc phục tình trạng nhiều DNNN quản lý yếu kém, thua lỗ, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực tài Nhà nước + Nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công hiệu dự án đầu tư công, tiêu đánh giá khả toán khả khoản nợ công, cải cách mạnh mẽ công tác quản lý đầu tư công tất khâu chu kỳ dự án + Cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý đầu tư cơng; kiểm sốt chặt chẽ mục tiêu, hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư; bảo đảm công khai, minh bạch việc huy động, quản lý, sử dụng vốn vay 6 Kết luận Qua phân tích, xem xét, đánh giá mối quan hệ đầu tư công nợ công thời kỳ 2000 - 2020 cho thấy, đầu tư công biến động ngược chiều với nợ cơng, đầu tư cơng giảm xuống nợ cơng tăng lên, điều hàm ý rằng, gia tăng nợ công thời gian qua không đầu tư cơng mà cịn ngun nhân khác Nợ công tăng lên dành cho đầu tư phát triển mà dùng để trả nợ tăng chi tiêu thường xuyên cho thấy xu hướng dịch chuyển cấu sử dụng nợ, từ hoạt động đầu tư công sang phục vụ chi cho tiêu dùng Vì vậy, khoản vay không đầu tư cách hiệu quả, khơng sử dụng vào dự án có khả tạo nguồn trả nợ tương lai, chắn gây ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ đe dọa an tồn nợ cơng Để cải thiện tình hình nhóm chúng em xin đưa vài khuyến nghị sau: Thứ nhất, giảm quy mô đầu tư công cấu trúc lại đầu tư công theo hướng giảm nguồn từ ngân sách thay vào dự án đầu tư cơng theo hình thức hợp tác công tư Cần cấu lại đầu tư công gắn với giảm gánh nặng ngân sách, giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước lĩnh vực sản xuất trực tiếp (công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản…), khuyến khích phát triển khu vực tư nhân, khuyến khích hợp tác công tư (PPP), tập trung vào dự án liên quan đến lĩnh vực xã hội giao thông vận tải, bệnh viện, trường học cơng trình xây dựng công cộng… lĩnh vực đem lại lợi ích lâu dài, có sức lan tỏa, thu hút đầu tư tư nhân vốn FDI Thứ hai, nâng cao hiệu công tác quản lý, phân bổ vốn đầu tư công gắn với nhu cầu vay vốn nhằm giảm thiểu trả lãi chi phí vay nợ cơng Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình đầu tư cơng Cải tiến cơng tác xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư công sát với thực tế hấp thụ vốn, sở để có kế hoạch huy động vốn phù hợp Phối hợp đồng vay vốn sử dụng vốn với phương châm “Vay đến đâu sử dụng đến đó, sử dụng đến đâu vay đến đó” Thứ ba, chuyển dần việc cấp phát đầu tư công (nguồn nợ công) từ NSNN sang cho vay, khắc phục tình trạng bao cấp, tư tưởng ỷ lại việc quản lý sử dụng nợ công, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nợ cơng, hạn chế tình trạng tham ơ, lãng phí đầu tư cơng Thứ tư, tái cấu NSNN theo hướng tăng tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi cho tiêu dùng; kiên cắt giảm khoản chi tiêu chưa thật cần thiết để bước giảm tỷ lệ bội chi NSNN; thực nghiêm kỷ luật tài khóa, khơng dùng vốn vay nợ công để chi cho tiêu dùng

Ngày đăng: 21/04/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w