MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 3 1.1. Khủng hoảng tài chính 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Các loại hình khủng hoảng tài chính cơ bản 3 1.1.3. Nguyên nhân 5 1.2. Cân đối ngân sách 7 1.2.1. Định nghĩa 7 1.2.2. Đặc điểm của Cân đối ngân sách nhà nước 8 1.2.3. Vai trò của Cân đối ngân sách nhà nước 9 1.2.4. Nguyên tắc Cân đối ngân sách nhà nước 10 CHƯƠNG 2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGA NĂM 2014 VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NGA 11 2.1. Cuộc khủng hoảng tài chính Nga năm 2014 11 2.1.1. Nguyên nhân 11 2.1.2. Diễn biến 13 2.2. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Nga 2014 đến tình hình nước Nga 16 2.2.1. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Nga 2014 đến tình hình kinh tế Nga 16 2.2.2. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Nga 2014 đến ngân sách Nga 19 2.3. Chính sách cân đối ngân sách của Nga trong cuộc khủng hoảng tài chính 2014 22 2.3.1. Các biện pháp cân đối ngân sách 22 2.3.2. Đánh giá 25 CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 HIỆN NAY 27 3.1. Thực trạng thu chi ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 27 3.1.1. Thu ngân sách nhà nước 27 3.1.2. Chi ngân sách nhà nước 28 3.1.3. Đánh giá tình trạng thu chi ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 30 3.2. Các đề xuất nhằm cân đối ngân sách của Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm của Nga 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ giá dầu trong năm 2014 11 Hình 2.2: Tỉ giá trao đổi của đồng Rúp với USD và Euro năm 2014 13 Hình 2.3: Thống kê dự trữ ngoại hối của Nga trong năm 2014 14 Hình 2.4: Lãi suất cơ bản của Ngân hàng trung ương Nga năm 2014 16 Hình 2.5: Đóng góp của dầu mỏ và gas trong 19 Hình 2.6: Tổng doanh thu xuất khẩu của Nga năm 2013 19 Hình 2.7: Giá dầu Brent hàng tháng (tháng 1 năm 2010 – tháng 8 năm 2016) 20 Hình 2.8: Thu ngân sách liên bang Nga từ dầu mỏ và khí đốt tự nhiên 20 Hình 2.9: Tổng chi tiêu cuối cùng của Chính phủ Liên bang Nga theo tỷ lệ % của GDP 21 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngân sách hợp nhất, ngân sách địa phương hợp nhất, EBF liên bang hợp nhất, 20112014 21 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về thu ngân sách nhà nước của Việt Nam 27 Bảng 3.2: Kết quả thực hiện mục tiêu chi NSNN giai đoạn 2016 – 2020 28 Bảng 3.3: Kết quả mục tiêu bội chi, nợ công NSNN giai đoạn 2016 2020 28 LỜI MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Năm 2014 chứng kiến sự khủng hoảng nghiêm trọng của nền kinh tế Nga. Điều này đến từ những diễn biến vô cùng bất ngờ trên thị trường dầu mỏ và hàng loạt lệnh trừng phạt của châu Âu với Nga do những xung đột trong vấn đề với Ukraine và Crimea. Mặc dù chịu ảnh hưởng vô cùng nặng nề trong việc thu ngân sách song chính phủ Nga đã ngay lập tức có các biện pháp vượt qua khủng hoảng. Kết quả tới cuối năm 2014, cán cân ngân sách Nga đã tăng dần vượt 0..52% so với năm 2013. Hiện nay, Việt Nam cũng đang trải qua thời kỳ mà giá xăng dầu có những biến đổi vô cùng mạnh mẽ và bất ngờ. Giống như Nga, nước ta cũng có nguồn thu từ dầu thô chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn thu ngân sách. Đứng trước những thách thức, những bài học kinh nghiệm cân sách của Nga vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính 2014 chắc chắn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nước ta trong thời điểm hiện tại. Chính vì lí do đó, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm cân bằng ngân sách của Nga trong cuộc khủng hoảng 2014 và bài học cho Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài chính của Nga năm 2014 và những chính sách cân bằng ngân sách của quốc gia này. Tình hình ngân sách của Việt Nam giai đoạn 20162020 Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và những giải pháp đề xuất cho Việt Nam trong vấn đề cân bằng ngân sách trong thời điểm hiện tại. Kết cấu Bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khủng hoảng tài chính Nga năm 2014 và hành động của Nga Chương 3: Bài học kinh nghiệm về cân đối ngân sách cho Việt Nam giai đoạn hậu COVID19 Bài tiểu luận được thực hiện bởi nhóm 11 dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Thị Việt Hoa và ThS. Trần Thanh Phương. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do sự hạn chế về mặt kiến thức và thời gian, bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến nhận xét và đóng góp từ cô để bài tiểu luận có thể được hoàn thiện hơn. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1. Khủng hoảng tài chính 1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ “Khủng hoảng tài chính” (financial crisis) được sử dụng khá phổ biến từ thế kỉ 19 cho đến nay. Đã có rất nhiều những nhận xét, cách định nghĩa, lý giải khác nhau của các học giả trên thế giới và ở Việt Nam cho thuật ngữ này. Theo nhà kinh tế học người Mỹ, F. Mishkin đã nhận định: “Khủng hoảng tài chính là sự đổ vỡ của thị trường tài chính mà trong đó những lựa chọn bất lợi và tâm lý hoang mang đã trở nên xấu đi, dẫn đến hậu quả thị trường tài chính không thể có những quỹ hiệu quả cũng như những cơ hội đầu tư tốt nhất.” Theo Sundarajan and Balino trong cuốn “Banking Crisis: Cases and Issues” (1991) đã đề cập: “Khủng hoảng tài chính là tình trạng mà trong đó một bộ phận của nền tài chính có những khoản nợ lớn hơn giá trị tài sản thực có trên thị trường gây ảnh hưởng tới cán cân đầu tư khác, dẫn tới sự sụp đổ của không ít công ty tài chính, dẫn tới việc Chính phủ bắt buộc phải có những can thiệp.” Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê: “Khủng hoảng tài chính xuất hiện khi thị trường tài chính sụp đổ, nguyên nhân bởi sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trở nên gay gắt trên các thị trường tài chính, làm cho các thị trường này không còn khả năng luân chuyển vốn hiệu quả từ những người tiết kiệm đến những nhà đầu tư tiềm năng. Kết quả là nền kinh tế suy thoái.” Như vậy, khủng hoảng tài chính có thể được hiểu là một tình huống trong đó các tài sản tài chính bị mất một phần đáng kể giá trị của chúng hoặc có sự sụt giảm mạnh về giá trị của tài sản cùng với sự đổ vỡ của các tổ chức tài chính, hệ thống tài chính. Một số biểu hiện khác thường được gọi là khủng hoảng tài chính như sự sụp đổ của thị trường cổ phiếu và sự nổ tung của các bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ, và sự vỡ nợ quốc gia. 1.1.2. Các loại hình khủng hoảng tài chính cơ bản a. Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) Khủng hoảng tiền tệ, còn được gọi là khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi một quốc gia đang duy trì cơ chế tỷ giá cố định thì đột ngột buộc phải phá giá tiền tệ do bị tấn công đầu cơ, hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối. Một số ví dụ trên thế giới có thể kể đến, đó là: Một vài quốc gia có đồng tiền tham gia vào Cơ chế Tỷ giá châu Âu (European Exchange Rate Mechanism hay ERM) đã gặp phải khủng hoảng vào năm 1992 – 1993 và đã bị buộc phải phá giá hoặc rút khỏi cơ chế này. Nhiều nước Châu Mỹ La Tinh cũng đã bị vỡ nợ vào đầu thập niên 1980 do vấn đề khủng hoảng tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nga 1998 cũng là kết quả của sự phá giá đồng Rúp và sự vỡ nợ trái phiếu Chính phủ Nga. Gần đây nhất có lẽ là ví dụ cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nga 2014 mà nhóm đang nghiên cứu cũng thuộc phân loại Khủng hoảng tiền tệ. b. Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Đây là tình trạng diễn ra khi người dân mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng và đồng loạt rút tiền một cách ồ ạt ra khỏi hệ thống. Với lượng dự trữ hạn hẹp, cho vay phần lớn số tiền gửi vào, các ngân hàng có thể nhanh chóng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ. Sự rút tiền ồ ạt có thể dẫn tới sự phá sản của ngân hàng, khiến nhiều khách hàng mất đi khoản tiền gửi của mình. Nếu việc rút tiền ồ ạt lan rộng sẽ gây ra khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống. Cũng có thể hiện tượng trên không lan rộng, nhưng lãi suất tín dụng được tăng lên để huy động vốn do lo ngại về sự thiếu hụt trong ngân sách. Lúc này, chính các ngân hàng sẽ trở thành nhân tố gây ra khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, khủng hoảng có thể xảy ra khi các ngân hàng đổ vốn cho vay vào các dự án rủi ro cao, không hiệu quả. Trục trặc thường nảy sinh khi các quy định kinh doanh tài chính thận trọng không có hoặc không được thực thi và các khoản cho vay được ngầm bảo đảm. Do vậy, tâm lý ỷ lại xuất hiện và làm các ngân hàng cho vay bất cẩn. Kết cục là tỷ lệ nợ xấu gia tăng, ngân hàng mất vốn và rơi vào tình trạng phá sản. Có thể kể đến một số cuộc khủng hoảng ngân hàng tiêu biểu, gồm hoảng loạn ngân hàng năm 1907 và cuộc đại suy thoái tại Mỹ giai đoạn 1929 1933, bao gồm một vài cuộc khủng hoảng ngân hàng gắn liền với việc đột biến rút tiền gửi xảy ra tại nhiều ngân hàng Mỹ. Tiếp đến là cuộc khủng hoảng các tổ chức cho vay và tiết kiệm Mỹ những năm 1980, sự sụp đổ của Ngân hàng Baring ngân hàng cổ nhất nước Anh vào năm 1995, cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Argentina vào năm 2002, và cuộc khủng hoảng ngân hàng tài chính năm 2008. c. Khủng hoảng kép (Twin crisis) Khủng hoảng kép xảy ra khi khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng xảy ra đồng thời với nhau. Khi đó, khủng hoảng tài chính trở nên rất trầm trọng và có thể dẫn tới khủng hoảng về kinh tế xã hội. Như trường hợp Đông Á cho thấy, các đợt tấn công đầu cơ vào đồng baht xảy ra vào tháng 7 năm 1997 đã làm chính phủ Thái Lan phải bảo vệ đồng tiền của mình bằng cách sử dụng dự trữ ngoại tệ. Khi dự trữ ngoại tệ gần cạn kiệt, Thái Lan buộc phải thả nổi tỷ giá. Khủng hoảng nhanh chóng lan ra các nước Đông Á khác. Đồng nội tệ của Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia và Philippines đều chịu sức ép. Sự phá giá đồng nội tệ ở các nước này cùng với lãi suất gia tăng đã làm nhiều doanh nghiệp trước đây vay nợ bằng ngoại tệ không còn khả năng chi trả. Khó khăn của doanh nghiệp nhanh chóng trở thành khó khăn của các tổ chức tài chính và khủng hoảng ngân hàng xảy ra. 1.1.3. Nguyên nhân a. Lãi suất tăng cao Các cá nhân và công ty với các dự án mạo hiểm rủi ro cao lại là những người sẵn sàng trả mức lãi suất cao. Nếu lãi suất thị trường nhạy cảm tăng theo nhu cầu tín dụng tăng hoặc do cung tiền giảm, làm cho những người có rủi ro tín dụng tốt sẽ không còn thiết tha vay vốn nữa, trong khi đó, những người có rủi ro tín dụng xấu vẫn mong muốn được vay. Do lựa chọn đối nghịch tăng lên, khiến cho ngân hàng không còn muốn cho vay nữa. Sự giảm sút mạnh trong tín dụng dẫn đến sự giảm sút mạnh trong đầu tư và hoạt động kinh tế vĩ mô. b. Gia tăng sự bất ổn Sự bất ổn đột ngột trên thị trường tài chính (có thể do sự sụp đổ của một tổ chức tài chính hay phi tài chính trụ cột nào đó), dấu hiệu của suy thoái kinh tế hay sự sụp đổ của thị trường cổ phiếu, càng làm cho ngân hàng khó khăn hơn trong việc sàng lọc khách hàng vay vốn. Kết quả là ngân hàng không còn khả năng giải quyết được vấn đề lựa chọn đối nghịch nữa, dẫn đến hạn chế cho vay, làm suy giảm tín dụng, đầu tư và hoạt động kinh tế vĩ mô. c. Ảnh hưởng của thị trường cổ phiếu lên bảng cân đối kế toán Trạng thái bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh thực trạng về vấn đề thông tin bất cân xứng trong hệ thống tài chính. Một sự giảm sút nghiêm trọng trên thị trường cổ phiếu là nhân tố làm cho bảng cân đối của doanh nghiệp trở nên xấu đi. Ngược lại, sự xấu đi của bảng cân đối có thể làm gia tăng vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, kích thích khủng hoảng tài chính xảy ra. Sự giảm sút của thị trường cổ phiếu giảm làm giảm vốn chủ sở hữu của các công ty. Vốn chủ sở hữu của các công ty giảm, khiến cho các ngân hàng không còn sẵn sàng cho vay, bởi vì vốn chủ sở hữu vốn là một chiếc đệm, có vai trò như tài sản bảo đảm tiền vay. Khi giá trị bảo đảm giảm, khiến cho ngân hàng không còn được bảo vệ tốt nữa, dẫn đến khả năng tổn thất tín dụng là hiện hữu. d. Các vấn đề trong lĩnh vực ngân hàng Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trên các thị trường tài chính, bởi vì chúng hoạt động hiệu quả trong việc sản xuất và xử lý thông tin, làm cơ sở cho việc gia tăng đầu tư hiệu quả trong nền kinh tế. Trạng thái bảng cân đối tài sản của ngân hàng có tác động quan trọng đến việc cho vay. Nếu bảng cân đối của ngân hàng trở nên xấu đi (vốn chủ sở hữu giảm đáng kể), thì nguồn vốn cho vay trở nên hạn hẹp, dẫn đến giảm sút tín dụng. Hậu quả là đầu tư giảm, nền kinh tế đình trệ. e. Thâm hụt ngân sách chính phủ Ở các nước mới nổi, nếu thâm hụt ngân sách chính phủ trầm trọng, sẽ làm phát sinh tâm lý lo sợ về khả năng vỡ nợ của chính phủ. Kết quả là chính phủ gặp khó khăn trong việc phát hành trái phiếu cho công chúng, chính phủ quay sang ép các ngân hàng mua. Nếu giá trái phiếu chính phủ giảm, làm cho bảng cân đối tài sản ngân hàng trở nên xấu đi, dẫn đến giảm sút trong cho vay của ngân hàng. Mối lo sợ chính phủ vỡ nợ cũng có thể là tác nhân của khủng hoảng ngoại hối, khi giá trị đồng nội tệ giảm đột ngột do các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỏi quốc gia. 1.2. Cân đối ngân sách 1.2.1. Định nghĩa a. Ngân sách nhà nước Một Nhà nước muốn tồn tại và phát triển cần có một nguồn quỹ tài chính (Nguồn quỹ này được Nhà nước huy động từ trong xã hội) để phục vụ cho hoạt động của Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. Quỹ này chính là Ngân sách nhà nước. Theo Điều 1 luật ngân sách nhà nước 2002, ngân sách nhà nước được định nghĩa là:“ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.” Ngân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài chính của một quốc gia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trong một năm. b. Cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách là một vấn đề quan trọng được đặt ra đối với mỗi Nhà nước, nó đảm bảo cho Nhà nước đó thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Thu và chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước trong trạng thái cân bằng, ổn định. Xét về bản chất, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa các nguồn thu mà Nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trong một năm và sự phân phối, sử dụng nguồn thu đó thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong năm đó. Xét về góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan giữa thu và chi trong một tài khóa. Nó không chỉ là sự tương quan giữa tổng thu và tổng chi mà còn thể hiện sự phân bổ hợp lý giữa cơ cấu các khoản thu và cơ cấu các khoản chi của ngân sách nhà nước. Xét trên phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngân sách, giữa trung ương và địa phương và giữa các địa phương với nhau để thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Tóm lại, Cân đối ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước đã đề ra trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. 1.2.2. Đặc điểm của Cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nó vừa là công cụ thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước, vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tếxã hội. Cân đối ngân sách nhà nước không phải là để thu chi cân đối hoặc chỉ là cân đối đơn thuần về mặt lượng, mà cân đối ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tếxã hội của Nhà nước đồng thời các chỉ tiêu kinh tếxã hội này cũng quyết định sự hình thành về thu, chi ngân sách nhà nước. Tuy nhiên việc tính toán thu, chi không phản ánh một cách thụ động các chỉ tiêu kinh tếxã hội, mà cân đối ngân sách nhà nước có tác động làm thay đổi hoặc điều chỉnh một cách hợp lý các chỉ tiêu kinh tếxã hội, bằng khả năng quản lý hoặc phân bổ nguồn lực có hiệu quả. Cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi, cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát được tình trạng ngân sách nhà nước đặc biệt là tình trạng bội chi ngân sách nhà nước. Cân bằng thuchi ngân sách nhà nước chỉ là tương đối chứ không thể đạt mức tuyệt đối được vì hoạt động kinh tế luôn ở trạng thái biến động Nhà phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu cho hợp lý để đảm bảo sự ổn định về kinh tếxã hội giữa các địa phương.Mặt khác, nếu ngân sách không cân bằng mà rơi vào tình trạng bội chi thì cần đưa ra những giải quyết kịp thời để ổn định lại ngân sách nhà nước. Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên liệu.Trong quá trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định các con số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập trong nước, chi tiết hóa từng khoản thu, chi nhằm đưa ra cơ chế sử dụng và quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ đó để làm cơ sở phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp ngân sách. Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán được các khoản thu, chi ngân sách một cách tổng thể để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tếxã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ *** - TIỂU LUẬN BỘ MÔN : KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: “Kinh nghiệm cân đối ngân sách Nga khủng hoảng tài 2014 học cho Việt Nam” Lớp tín chỉ: KTE311(GD2-HK2-2122).7 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hoa ThS Trần Thanh Phương Hà Nội, tháng 05 năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 11 STT Tên sinh Mã sinh Công việc Đánh giá mức viên viên phân cơng độ hồn thành Lê Ngọc Huyền 2011110106 - Viết chương Lý thuyết khủng hoảng tài 10 - Viết 2.1 Cuộc khủng Hồ Cơng Thành 2011110218 hoảng tài Nga năm 2014 10 - Tổng hợp word - Viết 2.2 Ảnh hưởng Vũ Khánh khủng hoảng tài 2011110126 Nga 2014 đến tình hình nước Linh 10 Nga - Viết kết luận - Viết lời mở đầu Nguyễn Thị Ánh 2011110164 Ngọc Thành Trung ngân sách Nga 10 khủng hoảng tài 2014 - Viết chương Bài học kinh Lê Đỗ - Viết 2.3 Chính sách cân đối 2011110263 nghiệm cho Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 10 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khủng hoảng tài .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại hình khủng hoảng tài 1.1.3 Nguyên nhân 1.2 Cân đối ngân sách 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm Cân đối ngân sách nhà nước 1.2.3 Vai trò Cân đối ngân sách nhà nước .9 1.2.4 Nguyên tắc Cân đối ngân sách nhà nước 10 CHƯƠNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGA NĂM 2014 VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NGA 11 2.1 Cuộc khủng hoảng tài Nga năm 2014 11 2.1.1 Nguyên nhân .11 2.1.2 Diễn biến .13 2.2 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Nga 2014 đến tình hình nước Nga 16 2.2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Nga 2014 đến tình hình kinh tế Nga 16 2.2.2 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Nga 2014 đến ngân sách Nga 19 2.3 Chính sách cân đối ngân sách Nga khủng hoảng tài 2014 .22 2.3.1 Các biện pháp cân đối ngân sách .22 2.3.2 Đánh giá .25 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY 27 3.1 Thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 27 3.1.1 Thu ngân sách nhà nước .27 3.1.2 Chi ngân sách nhà nước .28 3.1.3 Đánh giá tình trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 30 3.2 Các đề xuất nhằm cân đối ngân sách Việt Nam sở kinh nghiệm Nga 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ giá dầu năm 2014 .11 Hình 2.2: Tỉ giá trao đổi đồng Rúp với USD Euro năm 2014 .13 Hình 2.3: Thống kê dự trữ ngoại hối Nga năm 2014 14 Hình 2.4: Lãi suất Ngân hàng trung ương Nga năm 2014 15 Hình 2.5: Đóng góp dầu mỏ gas 19 Hình 2.6: Tổng doanh thu xuất Nga năm 2013 19 Hình 2.7: Giá dầu Brent hàng tháng (tháng năm 2010 – tháng năm 2016) .20 Hình 2.8: Thu ngân sách liên bang Nga từ dầu mỏ khí đốt tự nhiên 20 Hình 2.9: Tổng chi tiêu cuối Chính phủ Liên bang Nga theo tỷ lệ % GDP 21 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngân sách hợp nhất, ngân sách địa phương hợp nhất, EBF liên bang hợp nhất, 2011-2014 21 Bảng 3.1: Một số tiêu thu ngân sách nhà nước Việt Nam .27 Bảng 3.2: Kết thực mục tiêu chi NSNN giai đoạn 2016 – 2020 28 Bảng 3.3: Kết mục tiêu bội chi, nợ công NSNN giai đoạn 2016 - 2020 28 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 2014 chứng kiến khủng hoảng nghiêm trọng kinh tế Nga Điều đến từ diễn biến vô bất ngờ thị trường dầu mỏ hàng loạt lệnh trừng phạt châu Âu với Nga xung đột vấn đề với Ukraine Crimea Mặc dù chịu ảnh hưởng vô nặng nề việc thu ngân sách song phủ Nga có biện pháp vượt qua khủng hoảng Kết tới cuối năm 2014, cán cân ngân sách Nga tăng dần vượt 52% so với năm 2013 Hiện nay, Việt Nam trải qua thời kỳ mà giá xăng dầu có biến đổi vô mạnh mẽ bất ngờ Giống Nga, nước ta có nguồn thu từ dầu thơ chiếm tỉ trọng lớn nguồn thu ngân sách Đứng trước thách thức, học kinh nghiệm cân sách Nga vượt qua khủng hoảng tài 2014 chắn có ý nghĩa vơ to lớn nước ta thời điểm Chính lí đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm cân ngân sách Nga khủng hoảng 2014 học cho Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài Nga năm 2014 sách cân ngân sách quốc gia Tình hình ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Từ rút học kinh nghiệm giải pháp đề xuất cho Việt Nam vấn đề cân ngân sách thời điểm Kết cấu Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khủng hoảng tài Nga năm 2014 hành động Nga Chương 3: Bài học kinh nghiệm cân đối ngân sách cho Việt Nam giai đoạn hậu COVID-19 Bài tiểu luận thực nhóm 11 hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thị Việt Hoa ThS Trần Thanh Phương Mặc dù cố gắng hết sức, song hạn chế mặt kiến thức thời gian, tiểu luận nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp từ để tiểu luận hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khủng hoảng tài 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Khủng hoảng tài chính” (financial crisis) sử dụng phổ biến từ kỉ 19 Đã có nhiều nhận xét, cách định nghĩa, lý giải khác học giả giới Việt Nam cho thuật ngữ Theo nhà kinh tế học người Mỹ, F Mishkin nhận định: “Khủng hoảng tài đổ vỡ thị trường tài mà lựa chọn bất lợi tâm lý hoang mang trở nên xấu đi, dẫn đến hậu thị trường tài khơng thể có quỹ hiệu hội đầu tư tốt nhất.” Theo Sundarajan and Balino “Banking Crisis: Cases and Issues” (1991) đề cập: “Khủng hoảng tài tình trạng mà phận tài có khoản nợ lớn giá trị tài sản thực có thị trường gây ảnh hưởng tới cán cân đầu tư khác, dẫn tới sụp đổ khơng cơng ty tài chính, dẫn tới việc Chính phủ bắt buộc phải có can thiệp.” Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê: “Khủng hoảng tài xuất thị trường tài sụp đổ, nguyên nhân lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức trở nên gay gắt thị trường tài chính, làm cho thị trường khơng cịn khả ln chuyển vốn hiệu từ người tiết kiệm đến nhà đầu tư tiềm Kết kinh tế suy thoái.” Như vậy, khủng hoảng tài hiểu tình tài sản tài bị phần đáng kể giá trị chúng có sụt giảm mạnh giá trị tài sản với đổ vỡ tổ chức tài chính, hệ thống tài Một số biểu khác thường gọi khủng hoảng tài sụp đổ thị trường cổ phiếu nổ tung bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ, vỡ nợ quốc gia 1.1.2 Các loại hình khủng hoảng tài a Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) Khủng hoảng tiền tệ, gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân tốn nổ quốc gia trì chế tỷ giá cố định đột ngột buộc phải phá giá tiền tệ bị công đầu cơ, trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối Một số ví dụ giới kể đến, là: Một vài quốc gia có đồng tiền tham gia vào Cơ chế Tỷ giá châu Âu (European Exchange Rate Mechanism hay ERM) gặp phải khủng hoảng vào năm 1992 – 1993 bị buộc phải phá giá rút khỏi chế Nhiều nước Châu Mỹ La Tinh bị vỡ nợ vào đầu thập niên 1980 vấn đề khủng hoảng tiền tệ Cuộc khủng hoảng tài Nga 1998 kết phá giá đồng Rúp vỡ nợ trái phiếu Chính phủ Nga Gần có lẽ ví dụ khủng hoảng nợ Hy Lạp Cuộc khủng hoảng tài Nga 2014 mà nhóm nghiên cứu thuộc phân loại Khủng hoảng tiền tệ b Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Đây tình trạng diễn người dân niềm tin vào hệ thống ngân hàng đồng loạt rút tiền cách ạt khỏi hệ thống Với lượng dự trữ hạn hẹp, cho vay phần lớn số tiền gửi vào, ngân hàng nhanh chóng rơi vào tình trạng khả tốn khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên để huy động vốn lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, khủng hoảng xảy ngân hàng đổ vốn cho vay vào dự án rủi ro cao, không hiệu Trục trặc thường nảy sinh quy định kinh doanh tài thận trọng khơng có khơng thực thi khoản cho vay ngầm bảo đảm Do vậy, tâm lý ỷ lại xuất làm ngân hàng cho vay bất cẩn Kết cục tỷ lệ nợ xấu gia tăng, ngân hàng vốn rơi vào tình trạng phá sản Có thể kể đến số khủng hoảng ngân hàng tiêu biểu, gồm hoảng loạn ngân hàng năm 1907 đại suy thoái Mỹ giai đoạn 1929 - 1933, bao gồm vài khủng hoảng ngân hàng gắn liền với việc đột biến rút tiền gửi xảy nhiều ngân hàng Mỹ Tiếp đến khủng hoảng tổ chức cho vay tiết kiệm Mỹ năm 1980, sụp đổ Ngân hàng Baring - ngân hàng cổ nước Anh vào năm 1995, khủng hoảng ngân hàng Argentina vào năm 2002, khủng hoảng ngân hàng - tài năm 2008 c Khủng hoảng kép (Twin crisis) Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với Khi đó, khủng hoảng tài trở nên trầm trọng dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xã hội Như trường hợp Đông Á cho thấy, đợt công đầu vào đồng baht xảy vào tháng năm 1997 làm phủ Thái Lan phải bảo vệ đồng tiền cách sử dụng dự trữ ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ gần cạn kiệt, Thái Lan buộc phải thả tỷ giá Khủng hoảng nhanh chóng lan nước Đông Á khác Đồng nội tệ Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia Philippines chịu sức ép Sự phá giá đồng nội tệ nước với lãi suất gia tăng làm nhiều doanh nghiệp trước vay nợ ngoại tệ khơng cịn khả chi trả Khó khăn doanh nghiệp nhanh chóng trở thành khó khăn tổ chức tài khủng hoảng ngân hàng xảy 1.1.3 Nguyên nhân a Lãi suất tăng cao Các cá nhân công ty với dự án mạo hiểm rủi ro cao lại người sẵn sàng trả mức lãi suất cao Nếu lãi suất thị trường nhạy cảm tăng theo nhu cầu tín dụng tăng cung tiền giảm, làm cho người có rủi ro tín dụng tốt khơng cịn thiết tha vay vốn nữa, đó, người có rủi ro tín dụng xấu mong muốn vay Do lựa chọn đối nghịch tăng lên, khiến cho ngân hàng khơng cịn muốn cho vay Sự giảm sút mạnh tín dụng dẫn đến giảm sút mạnh đầu tư hoạt động kinh tế vĩ mô b Gia tăng bất ổn Sự bất ổn đột ngột thị trường tài (có thể sụp đổ tổ chức tài hay phi tài trụ cột đó), dấu hiệu suy thoái kinh tế hay sụp ... đề cân ngân sách thời điểm Kết cấu Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khủng hoảng tài Nga năm 2014 hành động Nga Chương 3: Bài học kinh nghiệm cân đối ngân sách cho Việt. .. Việt Nam? ?? Đối tư? ??ng nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài Nga năm 2014 sách cân ngân sách quốc gia Tình hình ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Từ rút học kinh nghiệm giải pháp đề xuất cho Việt Nam. .. nghiệm cân sách Nga vượt qua khủng hoảng tài 2014 chắn có ý nghĩa vơ to lớn nước ta thời điểm Chính lí đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: ? ?Kinh nghiệm cân ngân sách Nga khủng hoảng 2014 học cho Việt