Đặc trưng của hội nhập ktqt từ sau đại chiến thế giới thứ hai đến nay

11 2 0
Đặc trưng của hội nhập ktqt từ sau đại chiến thế giới thứ hai đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng của hội nhập KTQT từ sau đại chiến thế giới thứ hai đến nay. Phần I: Đặc trưng của HNKTQT từ sau đại chiến thế giới thứ 2 1. Lĩnh vực khoa học công nghệ: Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho lĩnh vực khoa học công nghệ của các nước tiếp cận và theo kịp trình độ tiên tiến. Khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao tạo điều kiện cho sự xuất hiện những phương thức tiên tiến phục vụ cho thương mại quốc tế như tàu viễn dương, hàng không , điện thoại, internet,… Ví dụ: Trc khi có đường hàng không, khi vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về VN, chúng ta chỉ có thể vận chuyển bằng đường tàu hỏa, đường biển, đường bộ nên tổn rất nhiều thời gian và chi phí. Nhờ khoa học công nghệ, chi phí vận tải và giao dịch được giảm thiểu một cách đáng kể. —> Vậy nên tiến bộ về công nghệ được xem là một nhân tố chính thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 2. Lĩnh vực chính trị: Thời kỳ chiến tranh lạnh, hội nhập kinh tế giữa các nền kinh tế phương Tây không chỉ nhằm hình thành các khối kinh tế và thương mại mà còn là chiến lược kinh tế để đối phó với các nước xã hội chủ nghĩa. Cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990, với sự sụp đổ của khối các nước XHCN, hội nhập kinh tế toàn cầu chuyển sang giai đoạn mới. Phạm vi hội nhập kinh tế toàn cầu không chỉ giới hạn bởi ranh giới hai phe mà mở rộng ra cả toàn thế giới. 3. Quy mô địa lý và nội dung: hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay không chỉ được mở rộng về quy mô địa lí mà về cả nội dung. • Không chỉ đơn thuần là thương mại hàng hóa mà cả thương mại dịch vụ, lưu chuyển vốn, lao động, lưu chuyển về tài chính quốc tế đang có tốc độ ptr chưa từng có trong lịch sử • Có sự gia tăng về khối lượng các luồng di chuyển quốc tế về hàng hóa, dv, vốn lao động và cả sự tham gia của các nền kinh tế mới nổi như Ấn Độ và các nước XHCN trước đây • Xu hướng tự do hóa thị trường vốn quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ 4. Sự ra đời của các hệ thống và tổ chức • Phải kể đến là sự ra đời của các Hiệp định thương mại đa phương với nội dung hợp tác chủ yếu là khai thông môi trường thương mại toàn cầu bởi vậy mà không gian hợp tác rất rộng lớn và tính chất phức tạp cũng cao hơn • Hệ thống hợp tác thương mại đa phương tiêu biểu trong hơn nửa thế kỉ qua là GATT (Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch) và WTO (Tổ chức thương mại thế giới) • GATT là điều ước được thành lập ra nhằm thực hiện tự do hóa thương mại quốc tế giữa các nước thành viên để góp phần phát triển kinh tế, thương mại trên toàn thế giới.WTO là tổ chức kế thừa GATT thực hiện những mục tiêu đã được nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. • Thành tựu nổi bật • Giảm hàng rào thuế quan • Giảm NTBs, rà soát chính sách thương mại, xử lí tranh chấp hiệu quả hơn ⇒ Các quốc gia tham gia ký kết điều ước quốc tế nhằm mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước khác cũng như tăng vị thế của quốc gia mình trên trường quốc tế. Từ đó, đưa hội nhập kt toàn cầu đến 1 sự hội nhập kinh tế rộng lớn và toàn diện 5. Mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước Mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới đã có sự khác biệt so với thế kỉ 19. Khi ấy, các nước thuộc địa đóng vai trò cung cấp nhiên liệu và lương thực cho các nước công nghiệp còn các nước công nghiệp là nơi sản xuất hàng hóa công nghiệp để cung cấp cho toàn thế giới. Còn ngày nay, thế giới đang chứng kiến quá trình phân công lao động mạnh mẽ trên toàn cầu, quá trình sản xuất không chỉ diễn ra ở 1 nước mà còn được phân đoạn sản xuất ở các nước khác nhau thông qua chuỗi giá trị toàn cầu và mục đích tối thiểu hóa chi phí Với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh năm 1989, một số nhà quan sát cho rằng vấn đề kinh tế sẽ đóng vai trò trọng tâm hơn trong nền chính trị thế giới. Các mạng lưới phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế mở rộng trên toàn cầu đã tăng nhanh khi chi phí liên lạc và giao thông vận tải giảm xuống, giúp thu hẹp khoảng cách không gian. Vai trò của thị trường cũng đã tăng lên nhờ các công nghệ mới về thông tin và giao thông vận tải cũng như sự thay đổi thái độ đối với vai trò của chính phủ và nhà nước. 6. Chính sách Chính Phủ: Chính phủ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc hỗ trợ và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Những hạn chế chính phủ đối với thương mại( như rào cản thuế quan, hạn ngạch,...) cũng đang dần tháo dỡ. Điều này là do áp lực của xu thế tự do hóa kinh tế thế giới, buộc Chính phủ phải lựa chọn nếu không muốn đất nước bị tụt hậu, kém phát triển so với các nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay. 7. Xuất hiện trào lưu phản đối hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa: Nguyên nhân sâu xa là một số tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế về các khía cạnh xã hội, văn hóa, môi trường, chính trị… đã ảnh hưởng đến lợi ích của những nhóm lợi ích khác nhau. 8. Xu hướng hội nhập song phương đang được phát triển mạnh mẽ và có xu thế nổi trội hơn hội nhập đa phương Tư duy, nhận thức và quan điểm của mỗi quốc gia có ảnh hưởng đến thúc đẩy hoặc làm chậm thậm chí kìm hãm quá trình hội nhập của quốc gia Ví dụ: Bắc Triều Tiên là xã hội tự cô lập, khép kín, tách biệt, sùng bái lãnh tụ và quân sự hoá nên cho tới nay quốc gia này vẫn không có các hoạt động thương mại quốc tế chính thức do bị cấm vận, gần như chỉ giao thương mua bán chính thức hoặc không công khai với số ít quốc gia đồng minh như Trung Quốc, Iran, Nga,...

Đặc trưng hội nhập KTQT từ sau đại chiến giới thứ hai đến Phần I: Đặc trưng HNKTQT từ sau đại chiến giới thứ Lĩnh vực khoa học - công nghệ: - Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho lĩnh vực khoa học - công nghệ nước tiếp cận theo kịp trình độ tiên tiến Khoa học- cơng nghệ, công nghệ cao tạo điều kiện cho xuất phương thức tiên tiến phục vụ cho thương mại quốc tế tàu viễn dương, hàng không , điện thoại, internet,…  - Ví dụ: Trc có đường hàng khơng, vận chuyển hàng hóa từ nước ngồi VN, vận chuyển đường tàu hỏa, đường biển, đường nên tổn nhiều thời gian chi phí Nhờ khoa học- cơng nghệ, chi phí vận tải giao dịch giảm thiểu cách đáng kể.  —> Vậy nên tiến công nghệ xem nhân tố thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế  Lĩnh vực trị: - Thời kỳ chiến tranh lạnh, hội nhập kinh tế kinh tế phương Tây khơng nhằm hình thành khối kinh tế thương mại mà chiến lược kinh tế để đối phó với nước xã hội chủ nghĩa -  Cuối thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990, với sụp đổ khối nước XHCN, hội nhập kinh tế toàn cầu chuyển sang giai đoạn Phạm vi hội nhập kinh tế tồn cầu khơng giới hạn ranh giới hai phe mà mở rộng tồn giới Quy mơ địa lý nội dung: - hội nhập kinh tế toàn cầu không mở rộng quy mô địa lí mà nội dung.     Khơng đơn thương mại hàng hóa mà thương mại dịch vụ, lưu chuyển vốn, lao động, lưu chuyển tài quốc tế có tốc độ ptr chưa có lịch sử  Có gia tăng khối lượng luồng di chuyển quốc tế hàng hóa, dv, vốn lao động tham gia kinh tế Ấn Độ nước XHCN trước đây  Xu hướng tự hóa thị trường vốn quốc tế diễn mạnh mẽ  Sự đời hệ thống tổ chức   Phải kể đến đời Hiệp định thương mại đa phương với nội dung hợp tác chủ yếu khai thơng mơi trường thương mại tồn cầu mà khơng gian hợp tác rộng lớn tính chất phức tạp cao  Hệ thống hợp tác thương mại đa phương tiêu biểu nửa kỉ qua GATT (Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch) WTO (Tổ chức thương mại giới)  GATT điều ước thành lập nhằm thực tự hóa thương mại quốc tế nước thành viên để góp phần phát triển kinh tế, thương mại toàn giới.WTO tổ chức kế thừa GATT thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới  Thành tựu bật  Giảm hàng rào thuế quan   Giảm NTBs, rà sốt sách thương mại, xử lí tranh chấp hiệu ⇒  Các quốc gia tham gia ký kết điều ước quốc tế nhằm mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khác tăng vị quốc gia trường quốc tế Từ đó, đưa hội nhập kt tồn cầu đến hội nhập kinh tế rộng lớn toàn diện  Mối liên hệ phụ thuộc lẫn nước - Mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế giới có khác biệt so với kỉ 19 Khi ấy, nước thuộc địa đóng vai trị cung cấp nhiên liệu lương thực cho nước công nghiệp cịn nước cơng nghiệp nơi sản xuất hàng hóa cơng nghiệp để cung cấp cho tồn giới Cịn ngày nay,  giới chứng kiến q trình phân cơng lao động mạnh mẽ tồn cầu, q trình sản xuất khơng diễn nước mà phân đoạn sản xuất nước khác thơng qua chuỗi giá trị tồn cầu mục đích tối thiểu hóa chi phí - Với kết thúc Chiến tranh lạnh năm 1989, số nhà quan sát cho vấn đề kinh tế đóng vai trị trọng tâm trị giới Các mạng lưới phụ thuộc lẫn kinh tế mở rộng toàn cầu tăng nhanh chi phí liên lạc giao thơng vận tải giảm xuống, giúp thu hẹp khoảng cách không gian Vai trò thị trường tăng lên nhờ công nghệ thông tin giao thông vận tải thay đổi thái độ vai trị phủ nhà nước    6 Chính sách Chính Phủ: Chính phủ ngày đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Những hạn chế phủ thương mại( rào cản thuế quan, hạn ngạch, ) dần tháo dỡ Điều áp lực xu tự hóa kinh tế giới, buộc Chính phủ phải lựa chọn không muốn đất nước bị tụt hậu, phát triển so với nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày      Xuất trào lưu phản đối hội nhập kinh tế tồn cầu hóa: Ngun nhân sâu xa số tác động tiêu cực hội nhập kinh tế khía cạnh xã hội, văn hóa, mơi trường, trị… ảnh hưởng đến lợi ích nhóm lợi ích khác Xu hướng hội nhập song phương phát triển mạnh mẽ có xu trội hội nhập đa phương  Tư duy, nhận thức quan điểm quốc gia có ảnh hưởng đến thúc đẩy làm chậm chí kìm hãm q trình hội nhập quốc gia Ví dụ: Bắc Triều Tiên xã hội tự lập, khép kín, tách biệt, sùng bái lãnh tụ quân hoá nên quốc gia khơng có hoạt động thương mại quốc tế thức bị cấm vận, gần giao thương mua bán thức khơng cơng khai với số quốc gia "đồng minh" Trung Quốc, Iran, Nga, Phần 2: Liên hệ với Việt Nam - dấu mốc quan trọng thành tự Việt Nam đạt trình HNKTQT sau chiến thứ 2  Bối cảnh sau chiến tranh giới thứ thúc đẩy nước theo đuổi sách hội nhập KTQT mở thời đại tồn cầu hóa Và tất nhiên Việt Nam nắm bắt thời tham gia trình hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Đảng ta không ngừng đổi tư duy, nhận thức theo hướng tích cực vấn đề HNKTQT  Trên sở đó, Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng như: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm Lễ ký kết Việt Nam thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 2020 2010 Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN Chỉ năm sau trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia vào AFTA Đối thoại cấp cao ASEM thúc đẩy quyền kinh tế phụ nữ bối cảnh đại dịch COVID-19 14-11-1998: Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2006 2017: Việt Nam làm chủ nhà APEC Ông Lương Văn Tự - Trưởng đồn đàm WTO ơng Eirik Glenne - Chủ tịch Ủy ban công tác Việt Nam gia nhập WTO tuyên bố kết thúc 11 năm đàm phán kết nạp Việt Nam vào WTO Thành tựu VN sau HNKTQT + Đa dạng hóa , đa phương hóa quan hệ KTQT + Chủ động tích cực hội nhập, hội nhập sâu rộng tồn diện +Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách… + Hoàn thiện tổ chúc, máy quản lý cấp; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, … + Đến nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác : Quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia, vùng lãnh thổ Quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ Hơn 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp Việt Nam Nhiều nước có dự án ĐTgián tiếp( có ODA Việt Nam; Nhật Bản soos1, EU số 2,…) + Đã ký tham gia 17 FTA; tham gia vào hầu hết định chế quốc tế khu vực + Tốc độ tăng GDP GDP/người Việt Nam luôn có xu hướng gia tăng qua năm + Kim ngạch XNK, Vốn FDI ln ln có xu hướng gia tăng; GDP/người tăng khá( Năm 2019: Trên 2.580USD/ người);….(2021- 668,5 tỷ USD XNK; Xuất Siêu tỷ USD) Như vậy, hội nhập KTQT Việt Nam đưa lại nhiều thành tựu to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội năm qua Tuy nhiên, bên cạnh việc tận dụng hội hội nhập mang lại, Việt Nam gặp nhiều thách thức sau Thứ nhất, hội nhập với bên đẩy mạnh, hội nhập bên chậm, chí yếu Như người thấy slide trước, Việt Nam tham gia vào nhiều định chế kinh tế quốc tế, tích cực ký kết tham gia hiệp định song phương đa phương với nhiều quốc gia giới Trong đó, hội nhập bên chưa thực ý hầu hết doanh nghiệp người dân không nắm thông tin đàm phán cam kết hội nhập Hầu hết doanh nghiệp người dân không sẵn sàng với hội nhập nên rủi ro lớn làm chậm bước trình hội nhập Thứ hai, tư duy, nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hố.  Việt Nam chưa có cách hiểu đầy đủ mang tính đột phá nội hàm khái niệm độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hố Chúng ta thiên phòng thủ, chưa tạo thuận lợi hoá hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư, chưa tôn trọng nguyên tắc tự cạnh tranh kinh tế thị trường hội nhập Điều dẫn đến tâm lý chung dự, chần chừ, chí lo sợ cải cách mạnh thể chế trị, kinh tế, thường vào bị động, lúng túng Tư tưởng cục bộ, ngắn hạn, quan tâm lợi ích nhóm, coi nhẹ lợi ích dân tộc cộng đồng, nặng xử lý tình hội nhập nguyên nhân chủ yếu làm trì trệ tư duy, dự hành động cấp lãnh đạo, Bộ, ngành địa phương doanh nghiệp Tư tưởng cục bộ, hội, đề cao lợi ích nhóm, ngắn hạn dẫn đến níu kép chế bao cấp, bảo hộ, tạo khơng bình đẳng, cơng lực cản hội nhập xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Thứ ba, bất cập tư duy, nhận thức nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam Trong gần 30 năm đổi mới, có nhiều tiến bộ, thành cơng so với nước khu vực giới, nhìn chung lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp chậm cải thiện Hai nhóm yếu tố quan trọng định cạnh tranh quốc tế lực thể chế lực công nghệ chậm cải thiện Thứ tư, tư vai trò Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế trở ngại không nhỏ phát triển Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập ngày sâu rộng với giới Điều địi hỏi can thiệp, quản lý Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc thị trường cam kết kinh tế quốc tế ký Nhưng thể chế hành động mang nặng dấu ấn chế cũ, chưa thực tôn trọng nguyên tắc tự cạnh tranh kinh tế thị trường Nhà nước chưa thực Nhà nước pháp quyền Khơng chế sách chậm thay đổi thay đổi không đồng bộ, thiếu quán, chí khơng muốn thay đổi ảnh hưởng đến lợi ích cục - lợi ích nhóm Thêm vào đó, can thiệp, quản lý nhiều mang tính tình thế, khơng bản, thiếu phối hợp quan, ban ngành, nhiều trọng đến nhóm lợi ích, chí bị nhóm lợi ích chi phối, xem nhẹ lợi ích cộng đồng Cơng tác đạo mang tính chung chung, thiếu cụ thể.  Ngồi ra, có số thách thức khác công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin đàm phán hội nhập nâng cao lực, kỹ v.v., hội nhập kinh tế quốc tế chưa hiệu quả… Nguyên nhân thách thức -Tư phát triển cịn bất cập, gị bó, cịn nhiều rào cản phát triển Kinh tế -XH: Rà cản luật pháp, sách; Rào cản tổ chức máy; Rào cản quyền tự cạnh tranh, tự kinh doanh chủ thể KTTT;… -Do công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức, kỹ hội nhập chưa tơt -Do chưa tích cực cải cách phía Nhà nước, DN người dân -Chưa tích cực triển khai chiến lược hội nhâp tổng thể KTQT Bộ trị phủ đưa Từ thách thức kể ta cần phải nhận diện, đánh giá trúng hạn chế, bất cập nguyên nhân dẫn đến hạn chế bất cập hội nhập KTQT Việt Nam Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp có tính đột phá hội nhập KTQT Việt Nam bối cảnh quốc tế, khu vực nước nhằm tận dụng tốt hội, giảm thiểu thách thức hội nhập KTQT mang lại sau:  Đổi đột phá hợp tác phát triển Việt nam không cần tư nhận thức mới,  mà cịn có hành động cụ thể chơi cho thích ứng với bối cảnh, điều kiện Thích ứng với u cầu này, theo chúng tơi, Việt nam cần thực biện pháp mạnh mẽ hợp tác với đối tác hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược.  VD: - Việt Nam hợp tác với Trung quốc vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa chống khủng bố, chống tội phạm, đảm bảo an ninh biên giới … Việt Nam không trở thành đồng minh quân với Trung Quốc - Việt Nam cần xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ theo hướng  phải ngang quan hệ với Trung Quốc - Việt Nam cần tận dụng tốt quan hệ đối tác chiến lược với nước thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Nga, Anh, Pháp, Chỉ có vậy, Việt nam có điều kiện thuận lợi hơn, an toàn phát triển, nhằm đạt khơng lợi ích kinh tế, trị mà cịn giữ vững an ninh quốc phịng, vẹn tồn lãnh thổ quốc gia  Thực coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế gắn với yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh Điều có ý nghĩa định phải làm cho cấp, ngành, người dân phải thấu hiểu hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, toàn dân tộc, làm cho người hiểu rõ hội nhập có nhiều hội thách thức Ngồi ra, cần trọng đến việc nâng cao lực, kỹ hội nhập cho cán làm sách, cán quản lý kinh doanh, Chỉ có vậy, Việt nam tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức tiếp tục mở cửa, hội nhập đưa lại  Tiếp tục “có bước đột phá mới” tư nhận thức hành động hội nhập KTQT với vấn đề độc lập tự chủ  nhằm tạo, động lực cho phát triển  Tạo chế, sách phát huy tối ưu lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc gia phân công lao động hợp tác quốc tế  Nâng cao hiệu lực, hiệu lực quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước KTTT hội nhập KTQT  Việt Nam

Ngày đăng: 21/04/2023, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan