CÁC NGUYÊN TẮC CỦA WTO I Không phân biệt đối xử 1 1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) Dành ưu đãi như nhau cho mọi đối tác Nói cách khác các thành viên của WTO không được phép đối xử phân biệt giữa các “sản. I. Không phân biệt đối xử 1.1. Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Dành ưu đãi như nhau cho mọi đối tác. Nói cách khác các thành viên của WTO không được phép đối xử phân biệt giữa các “sản phẩm tương tự” của các đối tác thương mại nước ngoài trên lãnh thổ thành viên đó. Ví dụ: Trước khi gia nhập WTO: + Việt Nam xuất khẩu Cà phê sang Mỹ áp dụng mức thuế nhập khẩu là 20% + Mỹ xuất khẩu máy tính sang Việt Nam và VN áp dụng mức thuế nhập khẩu là 50% VN không chỉ nhập khẩu máy tính từ Mỹ mà còn nhập khẩu máy tính từ rất nhiều nước khác như Nhật, Hàn Quốc, Đức,... với mức thuế nhập khẩu là 20% Tương tự, Mỹ cũng nhập khẩu cà phê từ nhiều nước (Braxin, Colombia) với mức thuế là 0%. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO: + Cà phê VN khi xuất sang Mỹ sẽ được tính thuế nhập khẩu là 0% + Máy tính của Mỹ khi nhập khẩu vào VN sẽ chịu mức thuế nhập khẩu là 20%. 1.2. Đãi ngộ quốc gia (NT): Đối xử bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân trong nước và các tổ chức, cá nhân nước ngoài, giữa các thành phần kinh tế. Ví dụ: Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam áp thuế tiêu thụ đặc biệt 30% đối với thuốc lá nội địa, áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt 60% đối với thuốc lá nhập khẩu từ Thái Lan, Đức Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá nội địa, rượu nhập khẩu từ Thái Lan, Đức như nhau, đều là: 30% nếu như các sản phẩm là tương tự nhau. 1.3. Ngoại lệ của nguyên tắc đối xử bình đẳng • Điều XIV của GATT cho phép phân biệt đối xử trong 1 số các trường hợp liên quan đến áp dụng các hạn chế định lượng nhập khẩu. • Các nước CN phát triển đã dành cho hầu hết các nước đang phát triển hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), không yêu cầu có đi có lại. • Hình thành liên minh hải quan, FTA,... • Áp dụng các biện pháp tự vệ … II. Thương mại tự do hơn 1. Khái quát a. Định nghĩa: • Phương pháp “Thương mại tự do hơn” nghĩa là đưa ra các ràng buộc và thúc đẩy các nước thành viên mở cửa thị trường. • Thương mại ngày càng tự do hơn là một nguyên tắc xuyên suốt Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) và WTO. GATT và WTO đã đưa ra các điều khoản và quy tắc nhằm ràng buộc và thúc đẩy các nước thành viên mở cửa thị trường. b. Các vòng đàm phán: • GATT là hiệp định đầu tiên về cắt giảm thuế quan trọng thương mại đa biên. Với tám Vòng đàm phán của GATT, thuế quan hàng công nghiệp đã giảm một cách căn bản. Việc dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan cũng từng bước được đưa vào đàm phán và thực thi. Trước hết đó là hạn ngạch và một số hạn chế định lượng hạn chế nhập khẩu khác. • Nhất là vào thập niên 80 của thế kỷ 20, các rào cản phi thuế được dỡ bỏ hoặc đưa vào điều chỉnh với các hiệp định về thương mại hàng hóa được ký kết ở Vòng đàm phán Uruguay. • Vòng đàm phán Uruguay đã mở rộng tự do hóa thương mại sang các lĩnh vực mới là dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) đã quy định nghĩa vụ pháp lý của các Thành viên đối với các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ. Bên cạnh đó Khía cạnh Liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) với các quy tắc về bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ đã đưa ra một khuôn khổ pháp lý an toàn hơn cho tự do hóa thương mại.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA WTO I Không phân biệt đối xử 1.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Dành ưu đãi cho đối tác Nói cách khác thành viên WTO không phép đối xử phân biệt “sản phẩm tương tự” đối tác thương mại nước lãnh thổ thành viên Ví dụ: Trước gia nhập WTO: + Việt Nam xuất Cà phê sang Mỹ áp dụng mức thuế nhập 20% + Mỹ xuất máy tính sang Việt Nam VN áp dụng mức thuế nhập 50% VN không nhập máy tính từ Mỹ mà cịn nhập máy tính từ nhiều nước khác Nhật, Hàn Quốc, Đức, với mức thuế nhập 20% Tương tự, Mỹ nhập cà phê từ nhiều nước (Braxin, Colombia) với mức thuế 0% Sau Việt Nam gia nhập WTO: + Cà phê VN xuất sang Mỹ tính thuế nhập 0% + Máy tính Mỹ nhập vào VN chịu mức thuế nhập 20% 1.2 Đãi ngộ quốc gia (NT): Đối xử bình đẳng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi, thành phần kinh tế Ví dụ: Trước gia nhập WTO, Việt Nam áp thuế tiêu thụ đặc biệt 30% thuốc nội địa, áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt 60% thuốc nhập từ Thái Lan, Đức Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải áp thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc nội địa, rượu nhập từ Thái Lan, Đức nhau, là: 30% sản phẩm tương tự 1.3 Ngoại lệ nguyên tắc đối xử bình đẳng Điều XIV GATT cho phép phân biệt đối xử số trường hợp liên quan đến áp dụng hạn chế định lượng nhập Các nước CN phát triển dành cho hầu phát triển hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), khơng u cầu có có lại Hình thành liên minh hải quan, FTA, Áp dụng biện pháp tự vệ … II a Thương mại tự Khái quát Định nghĩa: Phương pháp “Thương mại tự hơn” nghĩa đưa ràng buộc thúc đẩy nước thành viên mở cửa thị trường Thương mại ngày tự nguyên tắc xuyên suốt Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) WTO GATT WTO đưa điều khoản quy tắc nhằm ràng buộc thúc đẩy nước thành viên mở cửa thị trường b Các vòng đàm phán: GATT hiệp định cắt giảm thuế quan trọng thương mại đa biên Với tám Vịng đàm phán GATT, thuế quan hàng cơng nghiệp giảm cách Việc dỡ bỏ rào cản phi thuế quan bước đưa vào đàm phán thực thi Trước hết hạn ngạch số hạn chế định lượng hạn chế nhập khác Nhất vào thập niên 80 kỷ 20, rào cản phi thuế dỡ bỏ đưa vào điều chỉnh với hiệp định thương mại hàng hóa ký kết Vòng đàm phán Uruguay Vòng đàm phán Uruguay mở rộng tự hóa thương mại sang lĩnh vực dịch vụ sở hữu trí tuệ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) quy định nghĩa vụ pháp lý Thành viên cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Bên cạnh Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) với quy tắc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ đưa khn khổ pháp lý an tồn cho tự hóa thương mại Nội dung pháp lý Trong khuôn khổ WTO, tự hóa thương mại tiếp tục thúc đẩy thông qua đàm phán Một số kết ban đầu đạt thông qua thỏa thuận mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng, tiếp tục giảm thuế hàng phi nông nghiệp a Giảm thuế quan thương mại hàng hóa Cơ sở pháp lý: Điều II GATT Điều XXVIII GATT Điều XXVIII GATT Điều IX: Hiệp định Marrakesh Nội dung: Về nguyên tắc, thành viên WTO tự áp đặt thuế sản phẩm nhập Khi gia nhập WTO: Các thành viên phải cam kết mức thuế trần Biểu thuế xuất nhượng cam kết không nâng mức thuế quan sản phẩm cao mức thoả thuận Biểu thuế xuất nhượng Đây văn ghi lại kết đàm phán, cam kết thuế quan thành viên gia nhập WTO, theo danh mục hàng, mã thuế, thuế suất cam kết thời điểm gia nhập, thuế suất cam kết cắt giảm, thời hạn thực Biểu nhượng thuế quan thành viên kết đàm phán Vòng Uruguay đính kèm vào Nghị định thư Marrakesh GATT phận không tách rời GATT theo quy định khoản Điều II VD: Biểu thuế xuất nhượng b Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng TMHH Cơ sở pháp lý: Điều XI GATT Điều XIII GATT Nội dung: GATT đặt nghĩa vụ chung cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng xuất nhập Trong WTO, “biện pháp hạn chế số lượng” quy định thành viên đưa nhằm hạn chế số lượng giá trị hàng nhập khẩu/xuất từ nước Các hình thức biện pháp hạn chế số lượng xuất khẩu, nhập như: Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; Hạn ngạch (Quota) Giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu… Hạn ngạch thuế quan (TRQs) Hạn ngạch (QUOTA) Hạn ngạch (TRQs) thuế quan Hạn ngạch (QUOTA) - Là mức hạn ngạch mà - Là biện pháp số lượng, theo nước xuất thuế quan có thay đổi xuất số lượng hàng hóa khơng vượt q mức mà nước nhập cho phép - Cho phép nhập - Khơng cho phép nhập ngồi khối lượng ngồi khối lượng hạn hạn ngạch thông thường ấn định ngạch thuế quan ấn định - Là biện pháp tương - Là biện pháp phi thuế quan đương thuế quan Một thương nhân muốn nhập sản phẩm chịu hạn ngạch hay hạn ngạch thuế quan, phải nộp đơn xin giấy phép nhập Việc cấp giấy phép nhập phụ thuộc vào việc hạn ngạch sửdụng hết hay chưa c Giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác TMHH Cơ sở pháp lý Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại - TBT Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật - SPS Hiệp định kiểm định trước xếp hàng - PSI Hiệp định quy tắc xuất xứ - RoO,… Hàng rào phi thuế quan (NTBs), biện pháp hạn chế số lượng (ví dụ: hạn ngạch) cịn có biện pháp phi thuế quan khác Quy định thủ tục hải quan, rào cản kĩ thuật thương mại Ngoại lệ nguyên tắc Các trường hợp ngoại lệ chung (Điều XX GATT) Ngoại lệ liên quan đến an ninh (Điều XXI GATT) Ngoại lệ trường hợp cân cán cân toán quốc tế (Điều XII, Điều XVIII GATT) Trường hợp miễn trừ nghĩa vụ (Điều IX:3 Hiệp định Marrakesh) Các nước thành lập khu vực thương mại tự liên minh hải quan (Điều XXIV GATT) Các nước thực biện pháp khẩn cấp nhập tăng đột biến/tự vệ thương mại (Điều XIX GATT) Các nước thực “Điều khoản không áp dụng” (Điều XXXV GATT) Các hiệp định WTO không bắt buộc Thành viên phải nhanh chóng tự hóa thương mại Chúng khơng cho phép Thành viên tiến hành cải cách tự hóa thương mại cách từ từ với bước độ mà tạo chế an toàn cho cải cách Các chế an tồn có nhiều điều khoản ngoại lệ cho Thành viên nước phát triển, ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia, vệ sinh, an tồn mơi trường Ngồi ra, cịn quy tắc biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đánh thuế đối kháng… Tình hình Thương mại tự Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập WTO, quy mô kinh tế quy mô thương mại nước ta nhỏ Tuy nhiên sau khoảng thời gian tận dụng tốt ưu điểm tiềm đất nước người kinh tế thương mại vươn lên mạnh mẽ Hiện nay, Việt Nam 20 nước hàng đầu WTO lĩnh vực thương mại, tiếng nói Việt Nam tổ chức ngày củng cố Ví dụ điển hình Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 12 WTO (MC12) năm 2022 tổ chức Thụy Sĩ, nhóm điều phối riêng EU mời riêng Việt Nam tham gia đưa sáng kiến thành lập nhóm trưởng thường xuyên trao đổi - hạt nhân để thúc đẩy kết hội nghị toàn cầu lĩnh vực thương mại Ngồi cịn phải kể đến Hội nghị MC12 vừa qua, WTO đạt thỏa thuận lớn vấn đề xóa bỏ trợ cấp thủy hải sản Việt Nam với nhóm nước khác hiệp định CPTPP có quy tắc chống trợ cấp đánh bắt thủy sản bất hợp pháp Như Việt Nam số nước khu vực tiên phong đồng thuận phương án đa phương hóa việc đồng thuận nước Điều phần khẳng định sức ảnh hưởng Việt Nam Trong diễn biến kinh tế, thương mại giới vài năm qua, chiến thương mại Mỹ - Trung, Nga - Ukraine hay nghiêm trọng đại dịch COVID19 có tác động định tới kinh tế, thương mại Việt Nam Ở bọn phân tích ví dụ cụ thể tình hình thương mại tự Việt Nam chiến thương mại Mỹ - Trung để làm rõ Lợi thế: Các hàng rào thuế quan mà Mỹ Trung Quốc áp bổ sung cho làm tăng hội xuất hàng hóa cho nước thứ ba, có Việt Nam => Trong ngắn hạn, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ hàng hóa Trung Quốc bị hạn chế Các công ty đa quốc gia lớn giới chuyển phần toàn sở sản xuất Trung Quốc sang nước khác, có Việt Nam Do đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng bối cảnh dòng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại Bất lợi: Khi hàng rào thuế nhập vào Mỹ áp dụng, khó khăn đầu khiến hàng hóa Trung Quốc đẩy sang thị trường Việt Nam cạnh tranh với hàng Việt Nam thị trường nước thứ ba khác Mặt khác, hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn Trung Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa Vì vậy, nguy thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc gia tăng thời gian ngắn Việt Nam trở thành nơi trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc để xuất sang Mỹ ngược lại Hàng hóa DN xuất Việt Nam dễ bị rơi vào tầm ngắm kiểm tra Mỹ Theo nghiên cứu Capital Economics, quyền Tổng thống Mỹ áp thuế quan 25% lên hàng nhập từ Việt Nam tương tự làm với hàng Trung Quốc, Việt Nam 25% doanh thu xuất khẩu, tương đương 1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thiệt hại xóa lợi ích ước tính 0,5% GDP mà Việt Nam đạt năm qua từ chiến thương mại Mỹ - Trung III Minh bạch hóa dự đốn Tình huống: Sự cần thiết việc minh bạch tham gia thương mại giới: Thương nhân A kí hợp đồng mua container hoa tulip thương nhân nước B Sau đó, Chính phủ nước A đưa quy định tăng thuế nhập mặt hàng tulip Do quy định lại không công khai minh bạch, hàng đến nước A, thương nhân hai bên liên lạc giải Khi giải hàng tồn đọng cảng hư hỏng, gây thiệt hại cho bên Nguyên nhân gây thiệt hại: Khơng có cơng khai quy định pháp luật để thương nhân giải quyết, dự đốn tính tốn giá Ngun tắc minh bạch: Đưa cam kết ràng buộc mở cửa thị trường Điều có nghĩa phải đưa mức trần cam kết đàm phán mở cửa thị trường Ví dụ: Trong thương mại hàng hóa,nước A đàm phán mở cửa thị trường đặt cam kết ràng buộc thuế nhập gạo 20% Khi cam kết mở cửa thị trường có hiệu lực, nước A khơng tăng thuế vượt mức Bãi bỏ hạn ngạch, biện pháp hạn chế định lượng, trừ số ngoại lệ biện pháp khác làm giảm tính minh bạch mơi trường kinh doanh Chính phủ Thành viên cơng bố cơng khai đảm bảo cơng chúng ngồi nước tiếp cận dễ dàng sách, quy định liên quan đến thương mại Thành lập quan có thẩm quyền rà sốt định hành có ảnh hưởng đến thương mại Các thành viên phải bảo đảm phù hợp luật lệ sách hiệp định WTO Mục đích: Giúp thương nhân, phủ thành viên dự đốn trước hệ thống pháp lý sách thương mại quốc tế thành viên, phát sớm biện pháp vi phạm quy định WTO Hạn chế rủi ro, tranh chấp xảy quy định pháp luật khơng cung cấp cách xác kịp thời Bảo đảm mơi trường sách ổn định dự đốn Cơ quan rà sốt sách thương mại quốc tế( WTO) TRPB rà soát dựa báo cáo thành viên rà soát báo cáo nhà kinh tế học thuộc Bộ phận TPR Ban thư ký chuẩn bị Mục đích: Đảm bảo sách minh bạch hóa tuân thủ Cơ quan tiến hành: Cơ quan Rà sốt sách Thương mại( Trade Policy Review Body) TPRB gồm đại diện tất thành viên Đại hội đồng Thực hiện: Thường xuyên, định kì Các thành viên tiến hành rà sốt sách thương mại hành vi thương mại cách định kỳ dựa theo tỷ trọng thành viên thương mại giới, cụ thể: Nhóm thành viên khu vực có tỷ trọng thương mại lớn nhất: (hiện Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc) có tần suất rà sốt năm lần Nhóm 16 thành viên có tần suất năm lần Các thành viên khác có tần suất năm lần; Các thành viên phát triển (LCDs) áp dụng giai đoạn rà soát dài Việt Nam rà soát năm/1 lần ( Phần quan rà soát làm giống slide mà trang gửi zalo) Liên hệ Việt Nam Các cam kết Việt Nam minh bạch hóa WTO: Nghĩa vụ đăng tất biện pháp thương mại: VN có nghĩa vụ đảm bảo tất luật, quy định, nghị định tịa án định hành có tính áp dụng chung phải đăng trước có hiệu lực trước thi hành, ngoại trừ quy định, định liên quan đến tính trạng khẩn cấp an ninh quốc gia Nghĩa vụ lấy ý kiến công chúng dự thảo văn quy phạm pháp luật: Liên quan đến luật, pháp lệnh quy định khác đệ trình biện pháp Quốc hội Chính phủ ban hành ảnh hưởng tới thương mại hàng hóa, dịch vụ sở hữu trí tuệ, Việt Nam dành khoảng thời gian hợp lý( >=60 ngày) cho Thành Viên, cá nhân, hiệp hội, doanh nghiệp để đóng góp ý kiến cho quan có liên quan trước biện pháp thơng qua Chính phủ xem xét ý kiến nhận thời gian lấy ý kiến đóng góp ngoại trừ trường hợp quy định biện pháp liên quan đến tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia Nghĩa vụ thông báo biện pháp thương mại ban hành sửa đổi: Chậm vào thời điểm gia nhập, VN nộp tất thông báo ban đầu theo yêu cầu hiệp định WTO Bất kì luật,quy định biện pháp khác Việt Nam ban hành sau mà quy định phải thông báo theo Hiệp định WTO, thông báo vào thời điểm theo cách thức phù hợp với quy định WTO Nghĩa vụ thành lập Điểm hỏi đáp cung cấp thông tin cho thành viên quan tâm vấn đề cụ thể Việt nam thành lập điểm hỏi đáp để cung cấp thông tin cụ thể, theo yêu cầu, cho nước thành viên WTO khác vấn đề liên quan đến thương mại dịch vụ, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Phạm vi yêu cầu hỏi đáp sâu rộng, liên quan đến luật, quy định, nghị định, định tịa án định hành có tính áp dụng chung Nghĩa vụ liên quan đến rà sốt sách thương mại: Là thành viên WTO, Vn có nghĩa vụ phải tham gia thực rà sốt sách thương mại định kỳ theo thủ tục quy định Phụ lục hiệp định Marrakesh Việc rà soát thực theo Cơ chế rà sốt sách thương mại theo phụ lục gồm tất nội dung khuôn khổ pháp luật ảnh hưởng đến thương mại , bao gồm sách thực tiễn có liên quan quan có thẩm quyền phủ Việt Nam IV Khuyến khích cạnh tranh cơng - Ngun tắc hiểu việc tăng cường cạnh tranh lành mạnh quốc gia thành viên nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng, hạn chế tác động biện pháp cạnh tranh không lành mạnh biện pháp trợ giá… theo đó, quốc gia thành viên tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau, nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công - WTO chủ trương tăng cường cạnh tranh lành mạnh, công thương mại quốc tế thông qua việc chất lượng, giá cả; theo đó, khơng dùng quyền lực Nhà nước để thực việc áp đặt, bóp méo tính lành mạnh cơng cạnh tranh thương trường quốc tế Nguyên tắc cạnh tranh công hay tăng cường cạnh tranh lành mạnh nguyên tắc WTO nhấn mạnh lĩnh vực khác thương mại hàng hoá quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước; quyền cấp giấy kinh doanh xuất, nhập khẩu; quyền cấp hạn ngạch; trợ cấp; bán phá giá; quyền quản lý ngoại hối; quản lý giá hoạt động lĩnh vực phi thuế quan khác Bên cạnh đó, WTO có nhiều hiệp định khác lĩnh vực thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ nhằm tăng cường cạnh tranh lành mạnh quốc gia thành viên - Mục đích: Thúc đẩy tự hóa thương mại,lập lại công TMQT cách hạn chế biện pháp cạnh tranh TM không lành mạnh - Cơ sở pháp lý Điều VI GATT, Điều XVI GATT v Hiệp định chống bán phá giá (ADA) v Hiệp định trợ cấp cácbiện pháp đối kháng (SCM) v Hiệp định biện pháp tự vệ (SA) v Hiệp định định giá hải quan (ACV) v Hiệp định kiểm tra sản phẩm trước xuống tàu (PSI) v Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) v Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) v Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập (ILP)… V a Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế Đưa điều khoản đặc biệt HĐ nhằm dành ưu đãi cho thành viên nước phát triển → Nguyên tắc ưu đãi cho nước phát triển Cơ sở pháp lý Điều XVIII GATT, Phần IV GATT, nhiều quy định khác hiệp định WTO Khái niệm: Nguyên tắc bao gồm ưu đãi thương mại dành cho thành viên phát triển (DCs), bao gồm thành viên chậm phát triển (LDCs) thành viên có kinh tế chuyển đổi WTO Mục đích: Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế thành viên phát triển kinh tế chuyển đổi Nội dung Miễn/giảm nghĩa vụ tự hóa thương mại việc thực hiệp định WTO Ví dụ: kéo dài thời gian thực nghĩa vụ Theo Hiệp định SPS (Điều 9, 10 14 ) Các nước thành viên trí tạo điều kiện giúp đỡ thành viên phát triển chậm phát triển lĩnh vực công nghệ xử lý, nghiên cứu sở hạ tầng, đào tạo Các thành viên phát triển hỗn áp dụng điều khoản Hiệp định thời gian năm sau Hiệp định có hiệu lực Đối với nước phát triển năm b Nhận hỗ trợ đặc biệt WTO thành viên phát triển Chế độ ưu đãi đặc biệt khác biệt: Đối xử đặc biệt khác biệt (Special and differential treatment -S&D) quy định WTO dành riêng cho Thành viên phát triển Theo đó, Thành viên miễn giảm nhẹ việc thực nghĩa vụ cam kết, thời gian thực dài so với Thành viên khác Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM): Điều 27 Các đối xử đặc biệt khác biệt cho thành viên phát triển: Các thành viên phát triển có năm, thành viên phát triển có năm để loại bỏ biện pháp trợ cấp thay hàng nhập bị cấm Trong thủ tục áp dụng thuế đối kháng, mức trợ cấp tối thiểu 2% thành viên phát triển Trong thời gian loại bỏ biện pháp trợ cấp xuất khẩu, mức trợ cấp tối thiểu 3% thành viên phát triển loại bỏ trợ cấp xuất theo lịch trình đẩy nhanh thành viên nêu phụ lục VII Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập: Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) hình thức ưu đãi thuế quan thành viên công nghiệp phát triển (OECD) dành cho số sản phẩm định mà họ nhập từ thành viên phát triển Đây biện pháp đơn phương tự nguyện Hàng hóa NK từ thành viên phát triển hưởng chế độ miễn thuế NK hưởng thuế suất thuế NK ưu đãi