Phương pháp giải bài tập điện phân giúp học sinh đạt kết quả cao trong kì thi hsg và thi tốt nghiệp thpt

44 0 0
Phương pháp giải bài tập điện phân giúp học sinh đạt kết quả cao trong kì thi hsg và thi tốt nghiệp thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Hoá học Phương pháp giải tập điện phân giúp học sinh đạt kết cao kì thi HSG thi tốt nghiệp THPT Tác giả: Hoàng Văn Quang Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái Tên tơi là: Hồng Văn Quang Ngày, tháng, năm sinh: 13/ 11/ 1980 Nơi công tác: Trường THPT Trần Nhật Duật Chức danh: Phó hiệu trưởng Trình độ chun môn: Thạc sỹ Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Phương pháp giải tập điện phân giúp học sinh đạt kết cao kì thi HSG thi tốt nghiệp THPT” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo - Mô tả chất sáng kiến: + Hệ thống lại dạng tập Điện phân giúp học sinh dễ dàng việc giải loại tập Đồng thời, với tập nâng cao điện phân đề tài cho em thấy đơn giản hố phép tính phức tạp giới hạn cho phép để em giải nhanh + Đối với nhiều học sinh, tập điện phân tương đối khó hiểu nên tập nâng cao điện phân khó phức tạp Kiến thức điện phân kiến thức khó khơng đề cập nhiều chương trình phổ thông Nhưng dạng tập thiếu đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh đề thi tốt nghiệp học sinh THPT nên việc hệ thống, phân loại đưa phương pháp giải cho dạng tập cần thiết - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Trong chương trình kiến thức hóa học dành thời lượng cho phần điện phân nên việc tiếp nhận kiến thức khó cho học sinh Những kiến thức nâng cao so với yêu cầu sách giáo khoa học sinh khó tiếp thu Ngồi ra, số nội dung khơng có chương trình học đề cập lại có nội dung đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh đề thi tốt nghiệp THPT Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn giúp học sinh đỗ Đại học với điểm số cao việc ơn luyện phần điện phân cần thiết + Để học sinh hiểu rõ tập liên quan đến điện phân giáo viên cần bổ sung lí thuyết, giải thích chất vấn đề liên quan Sáng kiến hệ thống kiến thức lí thuyết liên quan (kiến thức chắt lọc từ nhiều nguồn tài liệu từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân) dạng tập phương pháp giải dạng tập Qua giúp học sinh giáo viên hiểu, rút ngắn thời lượng mà đáp ứng yêu cầu đề - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Khi áp dụng sáng kiến giúp giáo viên học sinh hiểu sâu tập điện phân giải thích nhiều kiến thức liên quan Học sinh tự tin thi học sinh giỏi cấp tỉnh hay giải tập vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT gặp dạng tập Thông qua sáng kiến giúp cho giáo viên giảng dạy mơn hóa học có định hướng tốt cho học sinh dạy phần kiến thức Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Hoàng Văn Quang MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I Thông tin chung sáng kiến II Mô tả giải pháp sáng kiến Tình trạng biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp - Nội dung giải pháp: I Cơ sở lí thuyết điện phân II Phương pháp giải tập điện phân Hiệu đề tài 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 Cam kết không chép vi phạm quyền 29 III I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phương pháp giải tập điện phân giúp học sinh đạt kết cao kì thi HSG thi tốt nghiệp THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: năm 2019, 2020, 2021 Tác giả: Họ tên: Hoàng Văn Quang Năm sinh: 1980 Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Trần Nhật Duật Địa liên hệ: Hoàng Văn Quang, Trường THPT Trần Nhật Duật Điện thoại: 0839.111.180 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Nếu nghiên cứu khoa học hoạt động khơng thể thiếu q trình tồn phát triển lồi người tích luỹ kinh nghiệm, tìm tịi, sáng tạo hoạt động quan trọng người làm nghề giáo dục Giáo dục nói chung giáo dục nhà trường nói riêng hoạt động có tính chất lâu dài, bền vững tiếp nối từ hệ sang hệ khác Vì vậy, trình dạy học, giáo dục tự rèn luyện giáo viên cần phải tích luỹ cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để giúp cho hoạt động dạy học giáo dục học sinh ngày đạt kết cao Là giáo viên trực tiếp đứng bục giảng làm nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh nhiều năm tơi tích cực việc tích luỹ học hỏi kiến thức kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt tích luỹ kiến thức chuyên mơn Hố học cho thân Trong q trình dạy học mơn Hố học có nhiều vấn đề đặt cho giáo viên mặt lí thuyết lẫn thực nghiệm Trong nội dung ôn luyện học sinh giỏi cấp tỉnh ôn luyện thi tốt nghiệp THPT qua nhiều năm, quan tâm nhiều đến vấn đề điện phân Sách giáo khoa viết ngắn gọn vấn đề này, nhiên: - Đối với nhiều học sinh, tập điện phân tương đối khó hiểu nên tập nâng cao điện phân khó phức tạp - Ngồi hầu hết đề thi học sinh giỏi tỉnh dành cho học sinh trung học phổ thơng có câu hỏi liên quan đến vấn đề Trong đề thi tốt nghiệp THPT nhiều năm dạng tập thường đưa vào mức vận dụng cao - Sách giáo khoa đề cập đến nội dung ít, chí mang tính chất “cưỡi ngựa xem hoa” Bên cạnh tài liệu tham khảo cho nội dung không nhiều, chủ yếu sách viết cho sinh viên trường Đại học Những tài liệu internet không kiểm chứng có nhiều kiến thức sai Điều gây khó khăn nhiều cho giáo viên giảng dạy, ôn luyện đội tuyển dạy cho học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh Vì vậy, chọn đề tài:“Phương pháp giải tập điện phân giúp học sinh đạt kết cao kì thi HSG thi tốt nghiệp THPT” Với mong muốn nâng cao hiệu dạy học, giúp học sinh: Hệ thống lại dạng tập điện phân để dễ dàng việc giải loại tập Đồng thời, với tập nâng cao điện phân đề tài cho em thấy đơn giản hố phép tính phức tạp giới hạn cho phép để em giải nhanh Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp: Thơng qua thực tiễn giảng dạy, nhằm giúp học sinh định hướng tư duy, xử lý nhanh tập điện phân, đặc biệt tập điện phân đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh tập vận dụng cao đề thi tốt nghiệp dành cho học sinh THPT, soạn chuyên đề “Phương pháp giải tập điện phân giúp học sinh đạt kết cao kì thi HSG thi tốt nghiệp THPT” - Nội dung giải pháp: I Cơ sở lý thuyết điện phân Khái niệm Điện phân nóng chảy - Điều chế kim loại mạnh - Tổng quát - Các vấn đề cần lưu ý điện phân nóng chảy Điện phân dung dịch - Điều chế kim loại hoạt động hố học trung bình yếu 3.1 Với muối axit không chứa oxi (thường muối halogen) 3.2 Với muối axit có chứa oxi (thường gặp muối nitrat, sunfat…) 3.2.1 Với muối kim loại mạnh: K, Na,… 3.2.2 Với muối kim loại trung bình, yếu 3.3 Điện phân dung dịch chất điện li Ứng dụng phương pháp điện phân Một số lưu ý giải tập điện phân Định luật Faraday II Phương pháp giải tập điện phân Điện phân chất điện li nóng chảy: - Khi đun nóng nhiệt độ cao chất điện li nóng chảy (hoá lỏng), ion dương ion âm trở lên linh động so với trạng thái rắn Các ion dương (cation) mang điện tích dương nên di chuyển cực âm (catot), xảy trình khử; cịn ion âm (anion) mang điện tích âm di chuyển cực dương (anot), xảy q trình oxi hố - Điều kiện chất điện phân nóng chảy: + Chất điện phân nóng chảy phải bền nhiệt độ nóng chảy cao Ví dụ: AlCl3 bị thăng hoa đun nóng nên khơng thể điện phân nóng chảy + Chất điện phân nóng chảy có nhiệt độ nóng chảy thấp hạ thấp (tiêu tốn lượng) 1.1 Điện phân nóng chảy muối clorua kim lại mạnh (K, Na, …) nc MCln   M n  nCl  Catot (-) Anot (+) M n   ne  M 2Cl   Cl2  2e dpnc Phương trình điện phân là: 2MCln   2M  nCl2 (n  1;2) Bài 1: (Trích đề ĐHKA 2008): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catốt xảy : A Sự khử ion Cl B Sự oxi hóa ion Cl C Sự oxi hóa ion Na + D Sự khử ion Na + Hướng dẫn: nc NaCl   Na   Cl  Tại catot (-): ion Na+ Na   e  Na Chất khử Na+ => bị khử, khử, trình khử => Chọn D Nhận xét: Với câu hỏi dạng học sinh thường nhầm lẫn khái niệm chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá Đây dạng tập giúp củng cố kiến thức lý thuyết chất phần điện phân phản ứng oxi hoá khử Bài 2: Điện phân hồn tồn 14,9 gam muối clorua nóng chảy kim loại kiềm người ta thu 2,24 lít khí Clo (đktc) Kim loại là: A Na B K C Rb D Li Hướng dẫn: Gọi KLK R ta có phương trình điện phân là: dpnc RCl   R  Cl2 0, 0,1 14,9  74,5 0,  M R  74,5  35,5  39  M RCl  => Chọn B Bài 3: Điện phân nóng chảy NaCl với I = 1,93A thời gian 400 giây, thu 0,1472 gam Na hiệu suất điện phân A 70% B 40% C 60% D 80% Hướng dẫn: Áp dụng định luật Faraday ta có: 23.1,93.400  0,184 gam 96500 0,1472 H 100  80% 0,184 mNa  Nhận xét: Đối với tập củng cố lý thuyết điện phân nóng chảy 3, tập học sinh cần sử dụng phương trình điện phân áp dụng định luật Faraday dễ dàng tính kết Bài 4: Một hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonat kim loại hoạt động hoá trị II (A) 8,4 gam muối cacbonat kim loại hoạt động hố trị II (B) đem hồ tan hồn tồn vào HCl dư cạn điện phân nóng chảy hồn tồn thấy có m gam kim loại tạo catot V lít khí Clo anot Biết trộn m gam kim loại với m gam Ni cho tác dụng với H2SO4 dư thể tích khí H2 sinh nhiều gấp 2,675 lần so với khí sinh có Ni biết phân tử lượng oxit kim loại B nguyên tử lượng kim loại A a) Viết phương trình hố học xảy b) Tính thành phần % khối lượng A, B tạo catot c) Tính thể tích V khí Clo đktc Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Hướng dẫn: Gọi muối ACO3 BCO3 với số mol tương ứng hỗn hợp a b Các phản ứng xảy là: ACO3  HCl  ACl2  H 2O  CO2 a a BCO3  HCl  BCl2  H 2O  CO2 b b ACl2  A  Cl2 a a a BCl2  B  Cl2 b b b A  H SO4  ASO4  H a a B  H SO4  BSO4  H b b Ni  H SO4  NiSO4  H c c Theo ta có: a( A  60)  23,5 b( B  60)  8,  aA  bB  59c a  b  c  2, 675c   A  B  16 Giải ta được: A = 40; B = 24; a = 0,235; b = 0,1; c = 0,2 Vậy A Ca; B Mg => %Ca = 79,66%; %Mg = 20,34% Thể tích khí Clo thu 22,4.(a + b) = 7,504 lít Nhận xét: Ngồi củng cố lý thuyết điện phân nóng chảy, tập cịn giúp học sinh ơn lại kiến thức học tính chất kim loại, rèn kĩ viết phương trình hố học Bài tập phù hợp với đối tượng học sinh khá, giỏi Bài 5: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo kim loại M halogen X thu 0,96 gam M catot 0,896 lít khí anot Mặt khác, hoá tan a gam muối A vào nước cho dung dịch tác dụng với AgNO3 dư 11,48 gam kết tủa a) X halogen nào? b) Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ hoá trị đốt hết hỗn hợp oxi thu 4,162 gam hỗn hợp hai oxit Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp cần 500 ml dung dịch H2SO4 nồng độ c mol/l - Tính % số mol oxit hỗn hợp chúng - Tính tỉ lệ khối lượng nguyên tử M M’ - Tính c Hướng dẫn: a) Gọi công thức muối A MXn ta có phản ứng: dpnc 2MX n   M  nX b b 0,5nb MX n  nAgNO3  M ( NO3 )  nAgX b nb  nb 0,896  0, 04    22, nb(108  X )  11, 48  => X = 35,5, halogen X Clo b) Ta có phản ứng đốt b mol kim loại M c mol kim loại M’ 4M  O2  2M 2On b 0, 25nb 0,5b 4M ' O2  2M '2 On c 0, 25nc 0,5c  Mb  0,96 bn  0, 08    M ' c  2, 242 0,5b(2M  16n)  0,5c(aM ' 16n)  4,162 =>nb = 0,08 nc = 0,04 Như b = 2c => M chiếm 66,7% M’ chiếm 33,3% Do b = 2c nên: M ' c 2, 242  Mb 0,96 M'   4, 67 M M 2On  nH SO4  M ( SO4 ) n  H 2O 0,5b 0,5nb M '2 On  nH SO4  M '2 ( SO4 ) n  H 2O 0,5c 0,5nc bn cn   (0, 08  0, 04)  0,96 2 0, 06   H SO4    0,12M 0,5  nH SO4  Nhận xét: Đây dạng tập tương đối khó, địi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu, việc giải tập có tác dụng phát triển tư cho học sinh Giáo viên lựa chọn tập cho bồi dưỡng HSG ôn luyện thi Đại học 1.2 Điện phân nóng chảy hidroxit kim loại mạnh (K, Na,…) nc MOH   M n   OH  10 III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép sáng kiến từ nguồn nào, sáng kiến thân nghiên cứu đề xuất làm tăng hiệu cho công tác giảng dạy, chưa có tài liệu cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Người viết báo cáo Hoàng Văn Quang XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GDĐT 30 Tài liệu tham khảo 1) Tuyển tập đề thi Olimpic Hoá Học lần thứ X năm 2004 - Nhà xuất Giáo Dục 2) Tuyển tập đề thi Olimpic Hoá Học lần thứ XII năm 2006 - Nhà xuất Giáo Dục 3) Tuyển tập đề thi Olimpic Hoá Học lần thứ XIII năm 2007 - Nhà xuất ĐH Sư Phạm 4) Tuyển tập đề thi Olimpic Hoá Học lần thứ XIV năm 2008 - Nhà xuất ĐH Sư Phạm 5) Một số vấn đề chọn lọc Hoá học - Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng - Nhà xuất Giáo Dục 6) Tuyển tập giảng Hố Học Vơ Cơ - Tác giả: Cao Cự Giác - Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 7) Hố phân tích - Tác giả: Nguyễn Tinh Dung - Nhà xuất Giáo dục 8) Các tập chọn lọc Hoá học sơ cấp - Tác giả: PGS-TS Đào Hữu Vinh - Nhà xuất Hà Nội 31 Phụ lục: BÀI TẬP TỰ LUYỆN A - ĐIỆN PHÂN NĨNG CHẢY I TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN PHÂN Câu Sản xuất nhôm phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy Hãy cho biết lượng Al2O3 C (anot (+) ) cần dùng để sản xuất 0,54 nhơm Cho tồn lượng O2 sinh đốt cháy dương cực thành khí CO2 Câu Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 54,0 kg B 75,6 kg C 67,5 kg D 108,0 kg II XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC Câu Điện phân hịa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại trạng thái nóng chảy thu 448 ml khí (ở đktc) anot Kim loại muối A Na B Ca C K D Mg Câu Điện phân nóng chảy a gam muối X tạo kim loại M halogen thu 0,896 lít khí nguyên chất (đktc) Cũng a gam X hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M cho tác dụng với AgNO3 dư thu 25,83 gam kết tủa Tên halogen A Flo B Clo C Brom D Iot III ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY CĨ TÍNH THỜI GIAN Câu Điện phân Al2O3 nóng chảy, dư với dịng điện có I = 16,1A, thời gian 30 Khối lượng nhôm thu là: A 216g B 162g C 324g D 108g Câu Điện phân nóng chảy 2.34 gam NaCl với cường độ dịng điện chiều I = 9.65A Tính khối lượng Na bám vào catot thời gian điện phân 200 giây A 0.23 gam B 0.276 gam C 0.345 gam D 0.46 gam B - ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH MUỐI KIM LOẠI TRUNG BÌNH VÀ YẾU I ĐIỆN PHÂN KHƠNG TÍNH THỜI GIAN Tính tốn lượng chất Câu Tiến hành điện phân 150ml dung dịch CuSO4 1M với hai điện cực trơ, sau thời gian, ngưng điện phân thấy khối lượng dd giảm gam Số mol CuSO4 dư sau phản ứng A 0,05mol B 0,1 mol C 0,09 mol D 0,07 mol Câu Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam? 32 A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu Điện phân dung dịch CuSO4 thời gian thu tổng thể tích khí 11,2 lít Trong nửa lượng khí sinh từ cực dương nửa sinh từ cực âm Khối lượng CuSO4 có dung dịch A 40 gam B 20 gam C 10 gam D 80 gam Câu Điện phân với điện cực Pt 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đền bắt đầu có khí catơt dừng lại Để n dungt dịch khối lượng catôt không đổi, khối lượng catôt tăng 3,2g so với luc chưa điện phân Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu A 0,5M B 1M C 1,5M D 2M Xác định CTHH Câu Điện phân dung dịch MSO4 anot thu 0,672 lít khí (đktc) thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam Kim loại M A Cu B Fe C Ni D Zn Câu Hoà tan gam muối ngậm nước CuSO4.nH2O đem điện phân tới hoàn toàn, thu dung dịch A Trung hoà dung dịch A cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH Giá trị n A B C D II ĐIỆN PHÂN CÓ TÍNH THỜI GIAN Tính tốn lượng chất Câu Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I=9,65A Tính khối lượng Cu bám bên catot thời gian điện phân t1 =200s t2 =500s (với hiệu suất 100%) A 0,32g ; 0,64g B 0,64g ; 1,28g C 0,64g ; 1,32g D 0,32g ; 1,28g Câu Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ với dịng điện có cường độ I = 0,5A thời gian 1930 giây khối lượng đồng thể tích khí O2 sinh A 0, 64g 0,112 lít B 0, 32g 0, 056 lít C 0, 96g 0, 168 lít D 1, 28g 0, 224 lít Câu Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dịng điện khơng đổi sau 600s, nước bắt đầu bị điện phân điện cực.nếu thời gian điện phân 300s khối lượng Cu thu bên catot 3,2g Nồng độ mol CuSO4 dung dịch ban đầu cường độ dòng điện A 0,1M; 16,08A B 0,25M; 16,08A C 0,20 M; 32,17A D 0,12M; 32,17A Câu Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M thu 0,384g Cu bên catot lúc t1= 200s; tiếp tục điện phân với cường độ I2 lần cường độ I1 giai đoạn phải tiếp tục điện phân để bắt đầu sủi bọt bên catot ? A 150s B 200s C 180s D 100s 33 Câu Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65A Khi thể tích khí hai đện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catốt thời gian điện phân A 3,2g và1000 s B 2,2 g 800 s C 6,4 g 3600 s D 5,4 g 1800 s Câu Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Cịn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 4,480 B 3,920 C 1,680 D 4,788 Câu Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A 32 phút 10 giây thấy có khí thoát catốt, ngừng điện phân để yên dung dịch thời gian thu 0,28 gam kim loại khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị m A 0,72 B 0,59 C 1,44 D 0,16 Xác định kim loại Câu Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với cường độ dịng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam, Cho biết tên kim loại muối sunfat A Fe B Ca C Cu D Mg Câu Điện phân dung dịch muối nitrat kim loại với hiệu suất dịng điện 100%, cường độ dịng điện khơng đổi 7,72A thời gian phút 22,5 giây Sau kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86 gam kim loại bám vào Kim loại A Cu B Ag C Hg D Pb Câu Điện phân dung dịch muối nitrat kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A Sau thời gian điện phân phút 15 giây, không thấy khí tạo catot Khối lượng catot tăng 9,75 gam Sự điện phân có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot M kim loại nào? A Kẽm B Sắt C Nhơm D Đồng Câu Hịa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t (s) thu kim loại M catot 156,8 ml khí anot Nếu thời gian điện phân 2t (s) thu 537,6 ml khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại M thời gian t A Ni 1400s B Cu 2800s C Ni 2800s D Cu 1400s 34 ĐIỆN PHÂN HỢP CHẤT CỦA KIM LOAI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM I ĐIỆN PHÂN KHƠNG TÍNH THỜI GIAN Câu Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến dung dịch NaOH bình có nồng độ 25 % ngừng điện phân Thể tích khí (ở đktc) thoát anot catot A 149,3 lít 74,7 lít B 156,8 lít 78,4 lít C 78,4 lít 156,8 lít D 74,7 lít 149,3 lít Câu Tính thể tích khí (đktc) thu điện phân hết 0,1 mol NaCl dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp A 0,024 lit B 1,120 lit C 2,240 lit D 4,489 lit Câu Điện phân 200g dung dịch NaCl 29,25% (có màng ngăn) Khối lượng NaOH thu bao nhiêu? Biết hiệu suất trình điện phân 90% A 18g B 36g C 26g D 46g Câu Điện phân dung dịch NaCl (d=1,2g/ml) thu chất khí điện cực Cơ cạn dung dịch sau điện phân, lại 125g cặn khô Nhiệt phân cặn thấy giảm 8g Hiệu suất trình điện phân A 25% B 30% C 40% D 50% II ĐIỆN PHÂN CĨ TÍNH THỜI GIAN Câu Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi 10A 268 Sau điện phân lại 100g dung dịch 24% Nồng độ % dung dịch NaOH trước điện phân A 2,4% B 24% C 1,26% D 12,6% Câu Điện phân dung dịch Na2SO4 thời gian 20 phút 25 giây với cường độ dòng điện 5A, thu 1,6 gam O2 anot Hiệu suất trình điện phân A 40 % B 60 % C 80 % D 100 % Câu Điện phân lít dung dịch NaOH 0,2M với bình điện phân có màng ngăn, điện cực trơ Thời gian điện phân 30 phút với I = 19,3A Số mol khí thu anod A 0,2 mol B 0,275 mol C 0,09 mol D 0,095 mol Câu Hòa tan 14,9g muối clorua kim loại kiềm vào H2O đem điện phân màng ngăn với I=10A 32 phút 10 giây thấy anot khơng cịn khí Clo bay Xác định Kim loại R? A Li B Na C K D Cs Câu Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl 0,05 mol NaCl với cường độ dòng điện 1,93A thời gian 3000 giây, thu dung dịch Y Nếu cho q tím vào X Y thấy tượng A X làm đỏ q tím, Y làm xanh q tím B X làm đỏ q tím, Y làm đỏ q tím C X đỏ q tím, Y khơng đổi màu q tím D X khơng đổi màu q tím, Y làm xanh q tím 35 ĐIỆN PHÂN HỖN HỢP I ĐIỆN PHÂN KHƠNG TÍNH THỜI GIAN Câu Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu 56 gam hỗn hợp kim loại catot 4,48 lít khí anot (đktc) Số mol AgNO3 Cu(NO3)2 X A 0,2 0,3 B 0,3 0,4 C 0,4 0,2 D 0,4 0,2 Câu Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M CuSO4 0,5M điện cực trơ Khi catot có 3,2 gam Cu thể tích khí Anot A 0,56 lít B 0,84 lít C 0,672 lít D 0,448 lít Câu Điện phân dung dịch X gồm 0,1 mol CuSO4 0,1 mol KCl Khi catot bắt đầu khí ngừng điện phân Khối lượng kim loại catot thể tích khí thu anot (đktc) A 10,3; 3,36l B 6,4; 1,68l C 6,4; 2,24l D 10,3; 2,24l II ĐIỆN PHÂN CĨ TÍNH THỜI GIAN Câu Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M AgNO3 0,1M với cường độ dịng điện I 3,86A Tính thời gian điện phân để khối lượng kim loại bám bên catot 1,72g? A 250s B 1000s C 500s D 750s Câu Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Giá trị m A 5,16 gam B 1,72 gam C 2,58 gam D 3,44 gam Câu Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3, để điện phân hết ion kim loại dung dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A Sau điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám catot Nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 hỗn hợp đầu A 0,2 M 0,1 M B 0,1 M 0,2 M C 0,2 M 0,2 M D 0,1 M 0,1 M Câu Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I 1,93A Thời gian điện phân (với hiệu suất 100) để kết tủa hết Ag ( gọi t1) để kết tủa hết Ag Cu (gọi t2) A t1 = 500s t2 = 1000s B t1=1000s t2 =1500s C t1=1000s t2 =1200s D t1 = 500s t2 = 1500s Câu Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 Fe2(SO4)3 Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân (điện cực trơ) với cường độ dòng điện I = 7,72 A đến Catot 0,08 mol Cu dừng lại Khi anot có 0,1 mol chất khí bay Thời gian điện phân nồng độ mol/l Fe2+ dung dịch sau phản ứng A 2300s o,1M B 2500s 0,1M C 2300s 0,15M D 2500s 0,15M Câu Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,15 M AgNO3 0,1 M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1A Khối lượng kim loại thu sau 32 phút 10 giây điện phân 36 A 1,08 gam B 1,40 gam C 2,04 gam D 0,96 gam Câu Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dịng điện 5A 40 phút 50 giây catot thu A 5,6 g Fe B 2,8 g Fe C 6,4 g Cu D 4,6 g Cu Câu Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Câu Điện phân 500 ml dung dịch A chứa CuCl2 0,2 M, NaCl 0,1 M với cường độ dòng điện I A, thời gian t giây đến bắt đầu có khí catot dừng lại Giá trị t A 4250 giây B 3425 giây C 4825 giây D 2225 giây Câu 10 Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A 96,5 phút Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 17,15g Giá trị a A 0,5 M B 0,4 M C 0,474M D 0,6M pH CỦA DUNG DỊCH SAU ĐIỆN PHÂN I TÍNH pH Câu Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ vừa bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng điện phân Tính pH dung dịch với hiệu suất 100% Thể tích dung dịch xem không đổi Lấy lg2 = 0,3 A pH = 0,1 B pH = 0,7 C pH = 2,0 D pH = 1,3 Câu Khi điện phân 500ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp khối lượng dung dịch giảm 5,475 gam ngừng điện phân, thu dung dịch A pH dung dịch A là: A 12,875 B 13,778 C 13,477 D 12,628 Câu Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M NaCl 0,2 M với điện cực trơ có màng ngăn xốp tới anot 0,224 lít khí (đktc) ngừng điện phân Dung dịch sau điện phân có pH (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) A B C 12 D 13 Câu Điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 1lít dung dịch hỗn hợp chứa 0.01mol HCl; 0.01 mol CuCl2; 0.01 mol NaCl Khi catốt thu 0.336 lít khí (đkc) dừng điện phân Dung dịch sau điện phân có Ph bao nhiêu? A B 2.3 C D 12 37 II TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG KHI BIẾT pH Tính thời gian điện phân Câu Điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dịng điện I = 1,93A Dung dịch thu sau điện phân có pH = 12 Biết thể tích dung dịch khơng đổi, clo khơng hịa tan nước hiệu suất điện phân 100% Thời gian tiến hành điện phân A 50 s B 60 s C 100 s D 200 s Câu Điện phân 0,5 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,045 M (d = 1,035 g/cm3) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 9,65 A tới thu dung dịch có pH = 1,00 d = 1,036 g/cm dừng điện phân Thời gian điện phân (cho thể tích dung dịch thay đổi từ có khí catot) A 57450 s B 450 s C 55450 s D 96500 s Câu Điện phân có màng ngăn hai điện cực trơ 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M NaCl 0,1 M với I = 0,5 A, sau thời gian thu dd có pH = (thể tích dung dịch khơng đổi) Thời gian điện phân A 193s B 1930s C 2123s D 1727s Tính hiệu suất điện phân Câu Hồ tan 0,585 gam NaCl vào nước đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp, thu 500ml dung dịch có pH = 12 Hiệu suất điện phân A 25% B 45% C 50% D 60% Câu Hoà tan 1,28 gam CuSO4 vào nước đem điện phân tới hoàn toàn, sau thời gian thu 800 ml dung dịch có pH = Hiệu suất phản ứng điện phân A 62,5% B 50% C 75% D 80% Tính lượng chất thu Câu Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 100 ml dung dịch NaCl 1M pH dung dịch = 13 ngưng điện phân (coi thể tích dung dịch ko đổi) Tính % NaCl bị điện phân A 5% B 10% C 15% D 20% Câu Điện phân dung dịch NaCl, dùng điện cực trơ, có vách ngăn, thu 200 ml dung dịch có pH = 13 Nếu tiếp tục điện phân 200 ml dung dịch hết khí Clo anot cần thời gian 386 giây, cường độ dòng điện A Hiệu suất điện phân 100% Lượng muối ăn có dung dịch lúc đầu gam? A 2,808 gam B 1,638 gam C 1,17 gam D 1,404 gam Câu Điện phân hoàn toàn lit dung dịch AgNO3 với điện cực trơ thu dung dịch có pH = Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi khối lượng Ag kim loại bám catơt là: A 1,08 gam B 0,216 C 0,108g D 0,54g Câu Điện phân có màng ngăn hai điện cực trơ lít dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 0,4 mol BaCl2 đến dd có pH= 13 ngưng điện phân Xem thể tích dd khơng đổi Tính thể tích khí catot anot? 38 A 6,72 2,24 lít B 2,24 6,72 lít C 4,48 2,24 lít D 2,24 4,48 lít Xác đinh cơng thức Câu Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam hỗn hợp gồm muối clorua hiđroxit kim loại kiềm Đo pH dung dịch 12 điện phân 1/10 dung dịch X hết khí Cl2 thu 11,2ml khí Cl2 2730C atm Kim loại kiềm A K B Cs C Na D Li Câu Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M Tính cường độ I biết phải điện phân thời gian 1000s bắt đầu sủi bọt bên catot tính pH dung dịch Thể tích dung dịch xem khơng thay đổi q trình điện phân Lấy lg2= 0,30 A I = 1,93A; pH = 1,0 B I = 2,86A; pH = 2,0 C I = 1,93A; pH = 0,7 D I = 2,86A; pH = 1,7 ĐIỆN PHÂN NỐI TIẾP Câu Điện phân với bình mắc nối tiếp Bình chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M, bình chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M Ngưng điện phân dung dịch thu đựoc bình có pH =13 Tính nồng độ mol Cu2+ cịn lại bình 1, thể tích dung dịch xem không đổi A 0,05M B 0,04M C 0,08M D 0,10M Câu Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 bình (2) chứa dung dịch AgNO3 Sau phút 13 giây catot bình (1) thu 1,6 gam kim loại cịn catot bình (2) thu 5,4 gam kim loại Cả hai bình khơng thấy khí catot thoát Kim loại M A Zn B Cu C Ni D Pb Câu Cho dịng điện có cường độ I khơng đổi qua bình điện phân mắc nối tiếp, bình chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M Biết sau thời gian điện phân 500s bên bình xuất khí bên catot, tính cường độ I khối lượng Cu bám bên catot cuẩ bình thể tích khí (đktc) xuất bên anot bình A 0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O2 B 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2 C 0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2 D 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2 BÀI TẬP TỔNG HỢP ĐIỆN PHÂN I ĐIỆN PHÂN MỘT CHẤT ĐIỆN LI Câu Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm gam Để làm kết tủa hết ion Cu2+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 ban đầu A 12,8 % B 9,6 % C 10,6 % D 11,8 % Câu Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ cường độ dòng điện 1A Khi thấy catot bắt đầu có bọt khí dừng điện phân Để trung hòa dung dịch thu sau 39 điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M Thời gian điện phân nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu A 965 s 0,025 M B 1930 s 0,05 M C 965 s 0,05 M D 1930 s 0,025 M Câu Điện phân 200 ml dd CuSO4 (dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thấy khối lượng X giảm Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl 0,3M tạo kết tủa trắng Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay khơng đáng kể Nồng độ mol/lít nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân A 0,35M, 8% B 0,52, 10% C 0,75M,9,6% D 0,49M, 12% Câu Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32g Cu catơt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X nói vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu Đem điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), dùng điện cực trơ Sau thời gian điện phân, thấy có kim loại bám vào catot, catot khơng thấy xuất bọt khí, anot thấy xuất bọt khí thu 100 ml dung dịch có pH = Đem cạn dung dịch này, sau đem nung nóng chất rắn thu khối lượng khơng đổi thu 2,16 gam kim loại Coi điện phân trình khác xảy với hiệu suất 100% Trị số C A 0,3M B 0,2M C 0,1M D 0,4M Câu Điện phân lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2 M đến catot bắt đầu có khí dừng lại thu dung dịch A Dung dịch A hịa tan tối đa gam Fe? ( biết có khí NO ngồi) A 8,4 gam B 4,8 gam C 5,6 gam D 11,2 gam Câu Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0,08M Cho dung dịch thu sau điện phân tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 0,861g kết tủa Tính khối lượng Cu bám bên catot thể tích thu bên anot A 0,16g Cu;0,056 l Cl2 B 0,64g Cu;0,112l Cl2 C 0,32g Cu;0,112l Cl2 D 0,64g Cu;0,224 l Cl2 Câu Sau thời gian điện phân 500 ml dd CuCl2 , người ta thu 3,36 lít khí (đktc) anơt Sau ngâm đinh sắt dung dịch lại sau điện phân, phản ứng xong, khối lượng đinh sắt gia tăng 1,6g Vậy nồng độ CuCl2 trước điện phân A 0.7M B 0.1M C 0.2M D 0.5M Câu Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x 40 A 2,25 B 1,50 C 1,25 D 3,25 Câu 10 Điện phân dung dịch AgNO3 thời gian thu dung dịc A 0,672 lít khí anơt (đktc) Cho 5,32 gam Fe vào dung dịch A thu V lít khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí (ở đktc) dung dịch B (chỉ chứa muối) chất rắn C (chỉ chứa kim loại) Hiệu suất trình điện phân giá trị V A 25% 0,672 lít B 20% 0,336 lít C 80% 0,336 lít D 85% 8,96 lít Câu 11 Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t A 0.8 B 0,3 C 1,0 D 1,2 Câu 12 Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, thời gian t thu dung dịch X (hiệu suất trình điện phân 100%) Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy khí NO (sản phẩm khử nhất) sau phản ứng hoàn toàn thu 22,7 gam chất rắn Giá trị t A 0,50 B 1,00 C 0,25 D 2,00 II ĐIỆN PHÂN HỖN HỢP CHẤT ĐIỆN LI Câu Điện phân có màng ngăn 200 gam dung dịch X chứa KCl NaCl đến tỉ khối khí anơt bắt đầu giảm dừng lại Trung hòa dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M, cô cạn dung dịch thu 15,8 gam muối khan Nồng độ phần trăm muối có dung dịch X A 3,725% 2,925% B 18,625% 14,625% C 37,25% 29,25% D 7,5% 5,85 % Câu Điện phân dung dịch có hịa tan 10,16 gam FeCl2 3,51 gam NaCl ( có màng ngăn điện cực trơ) thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2 M Giá trị V A 0,18 B 0,2 C 0,3 D 0,5 Câu Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M NaCl 0,2M Sau anot bay 0,448 lít khí (ở đktc) ngừng điện phân Cần ml dung dịch HNO3 0,1M để trung hoà dung dịch thu sau điện phân A 200 ml B 300 ml C 250 ml D 400 ml Câu Điện phân 400 ml dung dịch chứa muối KCl CuCl2 với điện cực trơ màng ngăn anot 3,36 lít khí (đktc) ngừng điện phân Để trung hịa dung dich sau 41 điện phân cần 100 ml dung dịch HNO3 Dung dịch sau trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh 2,87 (gam) kết tủa trắng Tính nồng độ mol muối dung dịch trước điện phân A [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,03M B [CuCl2]=0,25M, [KCl]=3M C [CuCl2]=2,5M, [KCl]=0,3M D [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,3M Câu Điện phân dung dịch có hòa tan 10,16 gam FeCl2 3,51 gam NaCl ( có màng ngăn điện cực trơ) thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2 M Giá trị V A 0,18 B 0,2 C 0,3 D 0,5 Câu Điện phân dung dịch chứa m(g) hỗn hợp NaCl CuSO4 với dòng điện chiều đến thời điểm nước bị điện phân hai điện cực ngừng lại Dung dịch sau điện phân hịa tan 1,6g CuO Ở anốt có 448ml khí bay (đktc) Giá trị m A 5,97g B 5,95g C 5,9g D 6g Câu Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hoà tan m gam Al Giá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Câu 10 Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hịa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 51,1 C 50,4 D 23,5 Câu 11 Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl vào nước, thu dung dịch X Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) mô tả đồ thị bên (gấp khúc điểm M, N) Giả sử hiệu xuất điện phân 100%, bỏ qua bay nước Giá trị m A 17,48 B 15,76 C 13,42 D 11,08 Câu 12 Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl vào nước, thu dung dịch X Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc điểm M, N) Giả sử hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay H2O Giá trị m 42 A 23,64 B 16,62 C 20,13 D 26,22 Câu 13 Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 NaCl vào nước thu dung dịch X Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc điểm M, N) Giả thiết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay nước Giá trị m A 2,77 B 7,57 C 5,97 D 9,17 Câu 14 Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 NaCl vào nước thu dung dịch X Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc điểm M, N) Giả thiết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay nước Giá trị m A 5,54 B 8,74 C 11,94 D 10,77 Câu 15 Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 NaCl điện cực trơ với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A, sau thời gian thấy khối lượng catot tăng 11,52 gam đồng thời thu dung dịch Y hỗn hợp khí có tỉ khối so với He 12,875 Nếu thời gian điện phân 8685 giây, tổng thể tích khí cực 3,472 lít (đktc) Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát khí NO (sản phẩm khử nhất) cịn lại 0,75m gam hỗn hợp rắn Giá trị m A 19,12 gam B 20,16 gam C 17,52 gam D 18,24 gam Câu 16 Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi, hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch) Thể tích khí thu trình điện phân (ở hai điện cực) theo thời gian điện phân sau: Thời gian điện phân t giây t giây t giây Thể tích khí đo đktc 1,344 lít 2,464 lít 4,032 lít Giá trị a A 0,14 mol B 0,15 mol C 0,13 mol D 0,12 mol Câu 17 Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 NaCl điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dịng điện khơng đổi, ta có kết ghi theo bảng sau: Thời gian (s) Khối lương catot tăng Anot Khối lượng dung dịch giảm 3088 m (gam) Thu khí Cl2 10,80 gam 6176 2m (gam) Khí 18,30 gam t 2,5m (gam) Khí 22,04 gam Giá trị t A 8299 B 8685 C 7720 D 8878 43 Câu 18 Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hoà tan khí nước bay nước) với cường độ dịng điện khơng đổi Kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thời gian điện phân (giây) Khối lượng catot tăng Khí (gam) anot Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (gam) t1 = 1930 m Một khí 2,70 t2 = 7720 4m Hỗn hợp khí 9,15 t 5m Hỗn hợp khí 11,11 Giá trị t A 10615 B 11580 C 9650 D 8202,5 Câu 19 Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 KCl điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi Kết q trình điện phân ghi theo bảng sau: Thời gian Catot (-) Anot (+) t (giây) Khối lượng tăng 10,24 gam 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) 2t (giây) Khối lượng tăng 15,36 gam V lít hỗn hợp khí (đktc) Nhận định sau đúng? A Giá trị V 4,480 B Giá trị V 4,928 C Giá trị m 43,08 D Giá trị m 44,36 Câu 20 Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,2 mol NaCl với điện cực trơ, sau thời gian thu dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch X Cho sắt vào dung dịch Y đến phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lượng sắt giảm 1,8 gam thấy khí NO (sản phẩm khử N+5) Điện phân dung dịch X với thời gian 11580 giây với cường độ dịng điện 10A, thu V lít khí (đktc) hai điện cực Giá trị V A 7,84 B 10,08 C 12,32 D 15,68 44

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan