1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nâng cao hiệu quả lưới điện nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

109 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Bộ Khoa học công nghệ bộ nông nghiệp & ptnt chơng trình KC 07 Viện khoa học thuỷ lợi đề tài kc-07-28 nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá báo cáo hợp phần các giải pháp nâng cao hiệu quả lới điện nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá cơ quan chủ trì: viện khoa học thuỷ lợi chủ nhiệm đề tài: pgs.ts hà lơng thuần cơ quan cộng tác: viện năng lợng chủ nhiệm hợp phần: ths. vũ thanh hải 6468-7 20/8/2007 hà nội, 5/2006 Mục lục Trang Chơng 1: Phát triển lới điện tại việt nam 1 1.1. Phát triển mạng lới cung cấp điện tại Việt Nam 1 1.2. Phát triển mạng lới phân phối điệnNông Thôn 2 1.3. Chiến lợc phát triển lới điện đến 2010 5 1.3.1. Lới điện chung 5 1.3.2. Lới điện nông thôn 7 Chơng 2: Tổng quan về chính sách, mô hình quản lý và giải pháp khcn nâng cao năng lực, hiệu quả và an toàn lới điện nông thôn 9 2.1. Chính sách và mô hình quản lý lới điện nông thôn hiện tại 9 2.2. Cơ chế chính sách tổ chức trong trong lĩnh vực quản lý lới điện nông thôn từ trung ơng đến địa phơng 13 2.3. Vai trò ảnh hởng của các giai pháp công nghệ trong quá trình thiết kế thi công quản lý dự án đối với quản lý điện nông thôn 15 2.3.1. Đánh giá tình trạng kỹ thuật lới phân phối điện nông thôn 15 2.3.2. Vận hành bảo dỡng và an toàn lới điện nông thôn 17 2.3.3. Hiệu quả của việc cung cấp điện cho nông thôn 18 Chơng 3: Triển vọng và thách thức trong phát triển lới điện nông thôn 20 3.1. Những thành tựu đã đạt đợc 20 3.2. Những thuận lợi trong phát triển lới điện nông thôn 21 3.3. Những khó khăn thách thức 21 3.4. Tình hình nghiên cứu về quản lý nâng cao hiệu quả an toàn lới điện nông thôn 22 Chơng 4: Kinh nghiệm của thế giới về quản lý an toàn lới điện 24 4.1. Tình hình phát triển lới điện nông thôn trên thế giới và khu vực 24 4.2. Kinh nghiệm về quản lý vận hành bảo dỡng, chú trọng tới các hình thức quản lý đã đợc sử dụng ở các nớc, vấn đề tài chính trong quản lý vận hành bảo dỡng. 25 4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả và tính bền vững công trình 26 4.4. Các phơng pháp trong phát triển nâng cao năng lực quản lý lới điện nông thôn 28 4.5. Những bài học kinh nghiệm 28 Chơng 5: Hiện trạng cơ chế chính sách mô hình tổ chức quản lý 30 5.1. Cơ chế chính sách tổ chức trong lĩnh vực quản lý điện nông thôn từ trung ơng đến địa phơng 30 5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và mô hình quản lý 30 5.2.1. Ban điện xã và tổ tự quản 31 5.2.2. Thầu t nhân (cai thầu) 31 5.2.3. Doanh nghiệp t nhân 31 5.2.4. Công ty, Ban quản lý điện huyện, tỉnh 31 5.2.5. Hợp tác xã tiêu thụ điện, dịch vụ tổng hợp 31 5.2.6. Tổng công ty điện lực (EVN) chịu trách nhiệm về việc bán lẻ điện 32 5.3. Tài chính trong các mô hình quản lý, trong vận hành, duy tu bảo dỡng 32 5.4. Nội dung hoạt động các mô hình quản lý, hiệu quả hoạt động 34 5.5. Năng lực quản lý cuả các cấp từ tỉnh đến ngời hởng lợi, các biện pháp, nội dung nâng cao năng lực quản lý đã áp dụng 34 5.6. Phân tích đánh giá về cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý 35 5.7. Xã hội hoá về vấn đề sử dụng lới điện nông thôn 36 Chơng 6: Hiện trạng lới điện nông thôn tại khu vực nghiên cứu 38 6.1. Tình hình phát triển lới điện tại khu vực nghiên cứu 38 6.2. Các số liệu tổng thể về lới điện khu vực (3 tỉnh) 39 6.2.1. Tổng quan chung về 3 tỉnh 39 6.2.2. Các số liệu tổng thể về hoạt động sản xuất điện năng tại 3 tỉnh 42 6.2.3. Các số liệu tổng thể về lới điện 3 tỉnh; đờng dây và trạm 42 6.3. Công tơ đo đếm điện năng tại xã và đờng dây hạ thế của xã 44 Chơng 7: Hiện trạng ứng dụng các giải pháp kinh tế và KHCN 47 7.1. Tình trạng kỹ thuật của lới điện nông thôn 47 7.1.1. Đờng dây 3,5KV 47 7.1.2. Đờng dây 22, 10, 15, 6 KV 47 7.1.3. Trạm biến áp phân phối 35, 10 ,6 ,0.4 KV 48 7.2. Đánh giá tình trạng xuống cấp lới điện nông thôn và thất thoát điện trong quá trình sử dụng 49 7.3. Hiện trạng sử dụng các giải pháp kinh tế và KHCN trong quản lý vận hành bảo dỡng 50 7.4. Nghiên cứu vai trò ảnh hởng của giải pháp công nghệ trong quá trình thiết kế, thi công, quản lý dự án đối với quản lý lới điện nông thôn. 51 7.5. Tài chính trong mô hình quản lý vận hành, duy tu, bảo dỡng 51 7.6. Phân tích, nhận xét, đánh giá về các giải pháp kinh tế và KHCN 52 7.6.1. Các giải pháp kinh tế 52 7.6.2. Các giải pháp công nghệ 53 Chơng 8: nghiên cứu thực trạng của công tác giám sát đánh giá hiệu quả hiện nay 54 8.1. Thực trạng công tác giám sát đánh giá công trình ở các tổ chức quản lý các công trình HTKT, trong quản lý vận hành, an toàn lao động nông thôn 54 8.2. Các thông số, chỉ tiêu, phơng pháp áp dụng trong giám sát đánh giá hiệu quả của lới điện nông thôn 54 8.3. Phân tích, nhận xét, đánh giá về công tác giám sát, đánh giá lới điện nông thôn và thực trạng hiệu quả kinh doanh, vận hành lới điện nông thôn 56 Chơng 9: nhu cầu về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của lới điện nông thôn 59 9.1. Đặc điểm phát triển lới điện nông thôn trong 5 đến 10 năm tới 59 9.2. Những nhu cầu nhằm đáp ứng sự phát triển lới điện nông thôn 60 9.2.1. Nhu cầu về chính sách 60 9.2.2. Nhu cầu về tổ chức quản lý 63 9.2.3. Nhu cầu về đào tạo cán bộ địa phơng, nâng cao năng lực cán bộ trong quản lý vận hành an toàn lới điện nông thôn (cấp xã) 63 9.2.4. Nhu cầu về tài chính hoạt động kinh doanh điện cấp xã 64 Chơng 10: Giải pháp về cơ chế chính sách và mô hình quản lý 65 10.1. Những giải pháp về cơ chế chính sách 65 10.2. Mô hình tổ chức quản lý lới điện nông thôn 66 10.2.1. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng và phát triển các tổ chức quản lý ở cơ sở 66 10.2.2. Các loại hình tổ chức 68 10.2.3. Trình tự và phơng pháp thiết lập các tổ chức quản lý 69 10.3. Đề xuất các mô hình quản lý khai thác lới hạ áp nông thôn 78 10.3.1. Mô hình công ty cổ phần hoặc công ty quản lý điện hạ áp cấp tỉnh 78 10.3.2. Mô hình công ty cổ phần cấp huyện 79 10.3.3. Mô hình công ty cổ phần cấp xã 80 10.3.4. Mô hình Hợp tác xã 81 10.3.5. Mô hình đại lý dịch vụ bán lẻ điện nông thôn 82 10.3.6. Mô hình cho thuê lới điện hạ áp 82 10.4. Những vấn đề nâng cao năng lực quản lý lới điện nông thôn 83 Chơng 11: Các giải pháp KHCN phục vụ nâng cao năng lực phát huy hiệu quả và an toàn lới điện nông thôn 84 11.1. Vai trò ảnh hởng của giải pháp công nghệ trong quá trình thiết kế thi công quản lý dự án đối với quản lý lới điện nông thôn 84 11.2. Một số giải pháp KHCN nhằm nâng cao hiệu quả, năng lực của lới điện nông thôn, đảm bảo an toàn trong vận hành và chống thất thoát điện năng 85 Chơng 12: Giám sát, đánh giá các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác lới điện nông thôn 88 12.1. Đặt vấn đề 88 12.2. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá 88 12.2.1. Khái niệm, sự cần thiết, vai trò của giám sát, đánh giá đối với quản lý lới điện nông thôn 88 12.2.2. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát đánh giá 89 12.3. Các yếu tố, chỉ tiêu về giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 90 12.3.1. Các chỉ tiêu về kỹ thuật 90 12.3.2. Những yếu tố về quản lý kinh doanh 93 12.3.3. Các thông số về xã hội, môi trờng 94 12.3.4. Các yếu tố về kinh tế, chính trị 96 12.4. Những đề xuất cơ bản về quá trình giám sát đánh giá hiệu quả khai thác lới điện nông thôn 97 12.4.1. Chu trình giám sát, đánh giá 98 12.4.2. Nội dung đánh giá 98 tài liệu tham khảo 102 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy ớc, ký hiệu dấu, đơn vị và thuật ngữ ************************ - ĐL: điện lực - CTĐL: Công ty điện lực - LĐTANT: Lới điện trung áp nông thôn - ĐDK: Đờng dây tải điện trên không - TBA: Trạm biến áp - EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam - HTX: Hợp tác xã - TCT: Tổng Công ty - DSM: Quản lý phía nhu cầu phụ tải điện - WB: Ngân hàng thế giới - ADB: Ngân hàng phát triển châu á - ASSH: á nh sáng sinh hoạt Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 1 Chơng 1 Phát triển lới điện tại Việt Nam 1.1. Phát triển mạng lới cung cấp điện tại Việt Nam Điện bắt đầu đợc sử dụng tại Việt Nam từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XIX kể từ khi thực dân Pháp đến xâm lợc nớc ta và mang đến những tổ máy phát điện. Sau đó, ngời Pháp cho xây dựng một số cơ sở phát điện nhỏ nh nhà máy điện Cửa Cấm, nhà máy đèn Bờ Hồ (năm 1892) NMĐ Chợ Quán (năm 1896) NMĐ Yên Phụ, Nam Định (năm 1924). Đây có thể coi là những nguồn cung cấp điện đầu tiên tại Việt Nam. Thời kì từ 1996 cho đến nay là thời kì hệ thống cung cấp điện đợc đầu t chiều sâu, nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý nhằm đáp ứng đủ điện cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giai đoạn này ngành điện tập trung mọi nỗ lực, vợt qua thách thức để thực hiện các Tổng Sơ đồ giai đoạn IV(1996-2000) và đang triển khai thực hiện Tổng Sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn V( hiệu chỉnh) (2001-2005). Nhờ có các biện pháp huy động vốn hữu hiệu theo phơng châm nhà nớc và nhân dân, Trung ơng và địa phơng cùng làm và kể cả việc thực hiện kêu gọi vốn đầu t của nớc ngoài, trong giai đoạn này đã xây dựng và đa vào vận hành nhiều công trình nguồn điện trọng điểm nh NM thuỷ điện Yaly công suất 720 MW, NM Thuỷ điện Hàm Thuận- Đa My công suất 475 MW, xây dựng NM nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW nâng công suất toàn nguồn Phả Lại lên trên 1000 MW và đặc biệt xây dựng trung tâm điện lực Phú Mỹ chạy khí và đã đa trên 2000 MW vào vận hành phát điện nâng tổng công suất lắp đặt của toàn hệ thống điện lên 9.868 MW. Tính riêng trong 3 năm từ 2001-2003, Tổng Công ty đã đa vào vận hành 6 nhà máy điện với tổng công suất 3100 MW, khởi công xây dựng 7 nhà máy điện với tổng công suất 2200 MW. Về lới điện truyền tải, hiện tại Việt Nam bao gồm hệ thống điện 500 kV, 220 kV và 110 kV đã đợc xây dựng và có mối liên kết khá chặt chẽ trên tất cả các vùng , miền của đất nớc. Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 2 Hệ thống điện cung cấp đã cơ bản đáp ứng nhu cầu điện cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Tính đến năm 2003 tổng công suất lắp đặt đạt 9.868 MW gấp 2,17 lần so với năm 1995 và gấp 7,44 lần so với năm 1975; sản lợng điện sản xuất và và mua đạt 40,825 tỷ kWh gấp 2,78 lần năm 1995 và gấp 13,84 lần năm 1975. Điện năng bình quân đầu ngời đạt 420 kWh/ ngời/năm, gấp 2,12 lần so với năm 1995 và gấp 7,5 lần so với năm 1975. Bảng 1.1. Phát triển hệ thống lới điện truyền tải điện toàn quốc TT Hạng mục 2000 2002 1 Tổng chiều dài đờng dây 500 kV(Km) 1529 1530,26 2 Tổng chiều dài đờng dây 220 kV(Km) 2776 4187,6 3 Tổng chiều dài đờng dây 110 kV(Km) 6931 8410,64 4 Tổng chiều dài đờng dây 66 kV(Km) 324 62,5 5 Tổng công suất trạm 500 kV(MVA) 2700 3250 6 Tổng công suất trạm 220 kV(MVA) 5744 8949 7 Tổng công suất trạm 110 kV(MVA) 6739 10806 8 Tổng công suất trạm 66 kV(MVA) 460 295 Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Bảng 1.2. Phát triển hệ thống lới điện phân phối toàn quốc TT Hạng mục 2000 2002 1 Tổng chiều dài lới điện trung thế (Km) 76.346 83.252,6 2 Tổng chiều dài lới điện hạ thế (Km) 57.749 70.686 3 Tổng công suất các trạm trung gian (MVA) 3.558 2.675,6 4 Tổng công suất các trạm phân phối(MVA) 14.569 21.427,5 Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam 1.2. Phát triển mạng lới phân phối điệnnông thôn Quá trình hình thành và phát triển lới điện nông thôn ở Việt nam đã trải qua nhiều giai đoạn. ở miền Bắc, lới điện nông thôn đợc hình thành từ cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60 và phát triển đến những năm của thập kỷ 70 nh là một phần phát triển nông nghiệp. Xây dựng các hệ thống thuỷ lợi và các trạm bơm điện tới tiêu là các biện pháp cốt lõi để tăng sản xuất nông nghiệp nhng do các nguồn Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 3 điện bị hạn chế nên việc đấu nối các hộ gia đình vào lới điện không đợc thực hiện một cách có hệ thống. Trớc năm 1975, ở miền Trung và miền Nam Việt Nam chỉ có một số ít các vùng nông thôn là có điện. Sau chiến tranh, Chính phủ tập trung nỗ lực vào việc phục hồi các cơ sở bị phá huỷ và từ đầu những năm 1980 việc xây dựng các nhà máy điện mới đợc u tiên. Chỉ từ khi nhà máy nhiệt điện Phả Lại (1984), Thuỷ điện Hoà Bình (1989) ở miền Bắc vào vận hành và sau khi có các nguồn điện lớn nh: Thuỷ điện Trị An (1988) ở miền Nam và miền Trung đợc nối với lới điện quốc gia 110kV (1990) thì việc cấp điện cho ASSH ở nông thôn ở cả 3 miền mới đợc thực sự đợc quan tâm và phát triển ở Việt nam việc tăng sản lợng lúa là vô cùng quan trọng nên các khu vực đồng bằng (đồng bằng sông Hồng và sông Cửu long) đợc u tiên về mặt điện khí hoá nông nghiệp. Ưu tiên số một là cho việc xây dựng các đờng dây và trạm để cấp điện cho các trạm bơm tới tiêu, thứ hai là cấp điện cho các ngành công nghiệp nhỏ địa phơng và thứ ba mới là thắp sáng các hộ gia đình. Điều này đã giải thích vì sao Điện khí hoá phát triển trong các huyện nhng lại không phủ hết tất cả các xã trong một huyện và không phủ hết tất cả các hộ gia đình trong một xã. Vào đầu những năm 90, 10 dự án thí điểm điện khí hoá nông thôn (ĐKHNT) đã đợc thực hiện trong đó 8 ở miền Bắc, 1 ở miền Trung và 1 ở miền Nam. Các dự án thí điểm này do chính quyền các tỉnh xác định và đề nghị. Việc đánh giá phê chuẩn đợc thực hiện ở cấp chính phủ trung ơng. Chỉ tiêu chính để chọn các dự án thí điểm là ít nhất 50% số hộ ở xã có dự án sẵn sàng đóng góp theo các yêu cầu đề ra cho việc phân phối điện (các hộ gia đình đầu t cho chi phí xây dựng hệ thống lới điện hạ áp, đờng dây vào nhà, đờng điện trong nhà và công tơ đo đếm). Từ giữa những năm 90, chiến l ợc ĐKH ở Việt Nam là điện khí hóa tất cả các thủ phủ tỉnh và huyện, sau đó mở rộng dần mạng lới xuống các xã. Đến cuối 1997, lới điện quốc gia đã vơn tới 100% thủ phủ của các tỉnh, 90% thị trấn của các Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 4 huyện và cũng đến giai đoạn này mới có điều kiện mở rộng lới đến các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Mục tiêu và các u tiên trong chiến lợc ĐKHNT của Nhà nớc nói chung đã đổi hớng từ u tiên cho Nông nghiệpcông nghiệp nhỏ địa phơng sang các hộ gia đình. Chính sách đấu nối các hộ gia đình nông thôn vào lới điện cũng đã đợc đề ra. Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 22/1999/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 1999 mục tiêu của Nhà nớc đến cuối năm 2000 đa điện đến tất cả các tỉnh, huyện trong cả nớc. Phấn đấu để 80% số xã và 60% số hộ nông thôn sẽ có điện sinh hoạt và sản xuất. Kết quả, tính đến 30 tháng 06 năm 2004 (Bảng 1.3), đã có 100% số huyện trong cả nớc có điện, 93,99 % số xã, trong đó có nhiều huyện, xã thuộc vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và 86,87% số hộ nông thôn đã đợc dùng điện. Nh vậy, cho đến nay, toàn quốc đã hoàn thành vợt mục tiêu của Thủ tớng Chính phủ đã đề ra. Tuy nhiên các xã còn lại cha đợc cấp điện chủ yếu lại là các xã nghèo đói và đều ở các vùng sâu, vùng xa. Năm 2003, Tổng công ty Điện lực đã tiếp nhận nguồn, lới điện và bán điện trên 2 huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi và Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, tăng số giờ phát điện trên đảo Phú quý - tỉnh Bình Thuận, đồng thời triển khai kế hoạch đầu t mở rộng nguồn và lới điện trên các huyện đảo này. Bảng 1.3. Số liệu điện nông thôn (Số liệu đến hết ngy 30 tháng 06 năm 2004) S huyn cú in li quc gia: 522/532 (98,12%) S xó cú in li quc gia: 8.463/9.004 (93,99%) S h cú in li quc gia: 11.309.000 h/13.018.000 h (86,87%) S xó cú in li 700/kWh: 8.231/8.413 (97,84%) S xó cú giỏ in > 700/kWh: 182/8.413 (2,16%) [...]... Chơng 2 Tổng quan về chính sách, mô hình quản lý và giải pháp khoa học công nghệ nâng cao năng lực, hiệu quả và an toàn Lới điện nông thôn 2.1 Chính sách và mô hình quản lý lới điện nông thôn hiện tại Ngay từ khi mới hình thành hệ thống lới điện nông thôn, tổ chức quản lý điện nông thôn thực hiện theo Nghị định 80/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) và thông t 18/TT-LB của Liên Bộ Năng lợng... hình nghiên cứu về quản lý nâng cao hiệu quả, an toàn điện nông thôn Vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả, an toàn điện nông thôn luôn là một đề tài đợc các nhà quản lý quan tâm bởi nó liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện hiệu quả công cuộc điện khí hoá của đất nớc Từ trớc đến nay rất nhiều các tác giả và tổ chức cả trong nớc và nớc ngoài đã có những nghiên cứu về vấn đề này ở các mức độ khác nhau... phân phối theo giá do Nhà nớc quy định (hiện tại là 390 đ/kWh cho ánh sáng sinh hoạt nông thôn) Từ sau công tơ tổng, các xã tổ chức và bán điện tới hộ nông dân theo các cách khác nhau, theo các mô hình: Ban điện xã, thầu t nhân, XN kinh doanh điện nông thôn, ban điện nớc, HTX tiêu thụ điện năng và hình thức Tổng Công ty điện lực Việt Nam thí điểm quản lý và bán điện trực tiếp đến các hộ dân theo giá... thành lập các mô hình quản lý và bán điện đến hộ dân nông thôn hợp pháp (ngoài Điện lực tỉnh, TP thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) trên nguyên tắc bảo đảm hoạt động có hiệu quả, an toàn, chất lợng với giá điện phù hợp theo quy định của Chính phủ - Khuyến khích rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng lới điện nông thôn, quản lý kinh doanh bán điện cho các hộ dùng điện nông thôn theo nguyên... Cơ cấu tổ chức quản lý và mô hình quản lý Nh trên đã nêu, từ sau công tơ tổng, các xã tổ chức quản lý và bán điện tới hộ nông dân theo nhiều cách khác nhau, theo các mô hình: Ban điện xã, thầu t nhân, XN kinh doanh điện nông thôn, ban điện nớc, HTX tiêu thụ điện năng, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thí điểm quản lý và bán điện trực tiếp đến hộ nông dân theo giá quy định của nhà nớc Các mô hình đó nh... nhau, theo các mô hình: Ban điện xã, thầu t nhân, XN kinh doanh điện nông thôn, ban điện nớc, HTX tiêu thụ điện năng, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thí điểm quản lý và bán điện trực tiếp đến hộ nông dân Xét về bản chất các mô hình quản lý bán điện đang tồn tại có thể quy về 3 loại chính: Mô hình bán điện trực tiếp cho các hộ nông dân, mô hình các UBND xã quản lý và mô hình cai thầu điện Mô hình bán điện. .. lĩnh vực quản lý điện nông thôn từ Trung ơng đến địa phơng Về cơ chế quản lý điện nông thôn : Tổng Công ty Điện lực Việt Nam quản lý đến lới 35-22-10-6kV và các trạm biến áp phân phối 35-22-10-6/0,4 kV(đến công tơ tổng phía hạ áp) Chính quyền địa phơng quản lý lới điện hạ áp phân phối đến đồng hồ đo đếm điện Về kinh doanh bán điện: Các Công ty điện lực bán điện tại Công tơ tổng đặt tại các trạm biến... phân cấp quản lý lới điện nông thôn nh sau: - Tổng Công ty Điện lực Việt Nam quản lý lới điện trung áp 6, 10, 15, 22, 35 kV và trạm biến áp phụ tải 6 đến 35/0,4kV - Đơn vị quản lý điện nông thôn đợc phép quản lý lới điện hạ áp từ các xuất tuyến trạm biến áp phụ tải đến đồng hồ đo đếm điện của hộ sử dụng điện nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 13 Đề tài KC 07 28 - Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn UBND... bình quân Các hình thức quản lý nhiều cấp cồng kềnh đó đợc mô tả nh sau: a Điện năng đợc bán trực tiếp từ Ban điện xã đến các hộ nông dân (onelevel model) b Ban điện xã bán điện đến công tơ tổng của thôn (tổ điện thôn) sau đó tổ điện thôn bán điện trực tiếp đến các hộ dân (Two- level model) c Ban điện xã bán điện đến công tơ tổng của 1 nhóm thôn, bớc 2 bán điện đến công tơ tổng thôn và cuối cùng mới... mình Đề án tổ chức và quản lý điện nông thôn và đồng loạt thực hiện việc lập lại trật tự, kỷ cơng trong quản lý và giảm giá điện nông thôn nh việc chỉ đạo xây dựng cơ cấu giá điện nông thôn, công tác quản lý mở sổ sách đầy đủ để theo dõi thu chi tiền điện minh bạch; các hộ dân phải có hợp đồng mua bán điện sinh hoạt, theo dõi sản lợng điện sử dụng hàng tháng một cách hệ thống Công tác đào tạo đã đợc . thuật nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá báo cáo hợp phần các giải pháp nâng cao hiệu quả lới điện nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá cơ. trong quản lý vận hành bảo dỡng. 25 4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả và tính bền vững công trình 26 4.4. Các phơng pháp trong phát triển nâng cao năng lực quản lý lới điện nông thôn. năng lực quản lý lới điện nông thôn 83 Chơng 11: Các giải pháp KHCN phục vụ nâng cao năng lực phát huy hiệu quả và an toàn lới điện nông thôn 84 11.1. Vai trò ảnh hởng của giải pháp công nghệ

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w