1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

97 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại ***************** đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Ms: 04.09.RD Nghiên cứu chiến lợc điều chỉnh cấu thơng mại việt nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 8534 Hà nội, 12/2010 Danh mục chữ viết tắt ADP Ngân hàng phát triển Châu á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á bcsĐ Ban cán sự Đảng BLHHTN Bán lẻ hàng hoá trong nớc cnh- hđh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cnn Công nghiệp nặng Đpt Điểm phần trăm GDP Tổng sản phẩm quốc nội eu Liên minh châu Âu KNNK Kim ngạch nhập khẩu knxk Kim ngạch xuất khẩu TTCN Tiểu thủ công nghiệp TN Trong nớc tt Thị trờng TMBLHH & DT DV Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ TMBLHH & DVTD Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu XK HH & DV Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ XHCN Xã hội chủ nghĩa USD Đô la Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ wb Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giới Danh mục các bảng Bảng 1: cấu thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ của Việt Nam và thế giới 10 Bảng 2: Doanh thu thơng mại bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thời kỳ 1991 2009 13 Bảng 3: cấu nhóm hàng xuất khẩu thời kỳ 1991 - 2009 15 Bảng 4: cấu thơng mại của Trung Quốc ba thập kỷ cải cách, mở cửa 49 Bảng 5: Xuất, nhập khẩu hàng hoá của Thái Lan bốn thập kỷ gần đây 51 Bảng 6: Nhịp độ tăng, quy mô bán lẻ và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thời kỳ 2011-2020 68 Bảng7: Các phơng án về nhịp độ tăng xuất, nhập khẩu và cán cân thơng mại thời kỳ 2011-2020. 70 Bảng 8: Nhịp độ tăng và quy mô xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2011-2020 72 Bảng 9: Nhịp độ tăng, quy mô và tỷ trọng của các nhóm hàng xuất, nhập khẩu thời kỳ 2011-2020 74 Bảng 10: Nhịp độ tăng, quy mô, cán cân xuất, nhập khẩu hàng hoá của các thành phần kinh tế trong thời kỳ 2011-2020 79 Danh mục các hình Hình 1: Nhịp độ tăng trởng bình quân của kim ngạch XK và BLHHDV 5 Hình 2: cấu xuất khẩu và bán lẻ hàng hoá dịch vụ 6 Hình 3: Tỷ trọng của bán lẻ và XNK HH & DV so với GDP 7 Hình 4: Vị trí của VN trong bảng xếp hạng 50 quốc gia XK & NK nhiều nhất thế giới 11 Hình 5: Tỷ trọng của dịch vụ trong XNK và BL trong nớc 12 Hình 6: cấu hàng hoá xuất khẩu theo tiêu chuẩn ngoại thơng 16 Hình 7: cấu hàng hóa nhập khẩu từ 1990 đến 2009 17 Hình 8: cấu hàng hóa nhập khẩu theo tiêu chuẩn ngoại thơng 18 Hình 9: cấu thị trờng xuất khẩu 20 Hình 10: cấu thị trờng nhập khẩu 21 Hình 11: Cán cân thơng mại với các thị trờng năm 2009 22 Hình 12: cấu bán lẻ theo khu vực thị trờng 24 Hình 13: Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong BLHH & DTDV 27 Hình 14: Tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong xuất, nhập khẩu 28 Hình 15: CPI của Việt Nam và Trung Quốc từ 1991 đến 2009 33 Hình 16: Tăng trởng kinh tế các nớc trên thế giới 40 Hình 17: Tăng trởng kinh tế thế giới 41 Hình 18: Tỷ trọng GDP các nhóm nớc với GDP thế giới 41 Hình 19: Giá năng lợng và nguyên liệu phi năng lợng của thế giới 42 Hình 20: Tăng trởng xuất khẩu và GDP của thế giới 43 Hình 21: Tỷ trọng kim ngạch các nhóm hàng trong kim ngạch XK của thế giới 45 Hình 22: Giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới từ 1980 đến 2010 46 Hình 23: Tăng trởng XKHH&DV của Việt Nam và thế giới 71 Hình 24: cấu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu 75 Hình 25: Thị phần xuất, nhập khẩu của các thị trờng chủ yếu 76 Hình 26: Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo thị trờng năm 2020 77 Hình 27: Cán cân thơng mại của hai khu vực kinh tế 79 Mục Lục Mở đầu 1 Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình phần 1 : Thực trạng cấu thơng mại việt nam 3 1.1. Tổng quan về cấu thơng mại và các loại hình cấu thơng mại 3 1.2. Phân tích cấu thơng mại Việt Nam thời kỳ 1991 - 2009 4 1.2.1. cấu thơng mại trong nớc và xuất, nhập khẩu 4 1.2.2. cấu thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ 9 1.2.3. cấu thơng mại bán buôn và bán lẻ 13 1.2.4. cấu thơng mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm 15 1.2.5. cấu thơng mại theo thị trờng 19 1.2.6. cấu thơng mại truyền thống và hiện đại 25 1.2.7. cấu thơng mại theo thành phần kinh tế 26 1.3. Đánh giá thực trạng cấu thơng mại và những vấn đề đặt ra 29 1.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân 29 1.3.2. Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân 31 PHầN II: BốI CảNH Và những vấn đề đặt ra đối với điều chỉnh CấU THƯƠNG MạI việt nam 39 2.1. Bối cảnh kinh tế và thơng mại thế giới 39 2.2. Bối cảnh kinh tế trong nớc 46 2.3. cấu thơng mại ở một số nớc, kinh nghiệm cho Việt Nam 49 2.3.1. cấu thơng mại ở Trung Quốc ba thập kỷ cải cách 49 2.3.2. cấu xuất, nhập khẩu của Thái Lan bốn thập kỷ gần đây 51 2.3.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam 53 2.4. Những vấn đề đặt ra trong việc điều chỉnh cấu thơng mại 56 2.4.1. Đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc 56 2.4.2. Đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế trong nớc 56 2.4.3. Sự biến đổi của thị trờng thế giới và trong nớc 57 2.4.4. Tự do hóa thơng mại trên phạm vi toàn cầu và khu vực cùng với xu hớng gia tăng bảo hộ mậu dịch ở nhiều quốc gia 57 2.4.5. Hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ 58 2.4.6. Sự bành trớng của các công ty, tập đoàn đa quốc gia 58 Phần III: Quan điểm, phơng hớng và mục tiêu điều chỉnh cấu thơng mại Việt nam 60 3.1. Quan điểm điều chỉnh cấu thơng mại 60 3.2. Phơng hớng điều chỉnh cấu thơng mại 61 3.3. Mục tiêu điều chỉnh cấu thơng mại 62 PHầN Iv: phơng án điều chỉnh cấu thơng mại việt nam 64 4.1. Các căn cứ để lựa chọn phơng án điều chỉnh cấu thơng mại 64 4.2. Các phơng án điều chỉnh cấu thơng mại 67 4.2.1. cấu thơng mại trong nớc và xuất, nhập khẩu 67 4.2.2. cấu thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ 71 4.2.3. cấu thơng mại bán buôn và bán lẻ 73 4.2.4. cấu thơng mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm 73 4.2.5. cấu thơng mại theo địa phơng và vùng lãnh thổ 75 4.2.6. cấu thơng mại truyền thống và hiện đại 78 4.2.7. cấu thơng mại theo thành phần kinh tế 78 Phần V: kiến nghị và giải pháp Phục vụ điều chỉnh cấu thơng mại 81 5.1. Chính sách và giải pháp về đầu t 81 5.2. Chính sách và giải pháp thơng mại 82 5.2.1. Chính sách và giải pháp đối với xuất, nhập khẩu 82 5.2.2. Chính sách và giải pháp đối với thị trờng trong nớc 83 5.3. Nâng cao chất lợng và đổi mới phơng thức sử dụng nguồn nhân lực nhằm tận dụng hiệu quả lợi thế về con ngời Việt Nam 85 5.4. Chính sách và công cụ tài chính 85 5.5. Một số giải pháp cụ thể khác 85 Kết luận 87 Phụ lục. 89 Tài liệu tham khảo 90 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, thương mại đã và đang đóng vai trò vô cùng to lớn và đánh dấu sự thành công của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Là khâu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng không chỉ trong phạm vi biên giới của một quốc gia, ngày nay thương mại còn kết nối giữa các nhà sản xuất và tiêu dùng trên phạ m vi toàn cầu. Thương mại không chỉ là khâu để thực hiện giá trị hàng hóa, mà còn tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa trong quá trình lưu thông phân phối; không chỉ là một khâu trong phân công lao động xã hội, mà còn tác động trở lại đối với sự chuyển dịch cấu kinh tế, ngành sản phẩm; không chỉ là một trụ cột phát triển trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, mà còn trực tiếp phục vụ cho công cuộc này; không chỉ phụ c vụ cho nhu cầu sản xuất cũng như tiêu dùng, mà còn tác động trở lại với vai trò định hướng cho cả sản xuất và tiêu dùng… Trong những năm qua, thực hiện đường lối mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã tác động mạnh mẽ đến diện mạo, ph ương thức và kết quả hoạt động của thương mại đất nước, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng trong cấu thương mại. Nhữngthay đổi đó ngày càng khẳng định vai trò vị trí vô cùng to lớn của thương mại trong sản xuất, tiêu dùng và phát triển kinh tế xã hội đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh theo hướng thị trường và tự do hóa thương mại cũng đ ã bộc lộ những bất cập mang tính cấu của thương mạichính những sự bất cập này đã hạn chế sự phát triển cả về quy mô cũng như tính hiệu quả của thương mại, hạn chế sự gia tăng của giá trị gia tăng trong khâu lưu thông phân phối, thâm hụt ngày càng tăng trong cán cân thương mại, cũng như những tác động tiêu cực không mong muốn khác đến đời sống kinh tế - xã hội. Trước yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu về bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, khai thác những lợi ích và hội, cũng như vượt qua những thách thức, khắc phục những hệ lụy do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, đồng thời trong bối cảnh thực hiệ n tái cấu trúc cấu nền kinh tế của Việt Nam, cùng với công cuộc tái cấu trúc kinh tế và tài chính ở nhiều quốc gia sau khủng hoảng kinh tế và tài chính thế giới, cần thiết phải điều chỉnh cấu thương mại hợp lý hơn, phù hợp với điều kiện và bối cảnh phát triển mới của đất nước và quốc tế. Theo Quyết định số 02/QĐ- BCSĐ của Ban cán sự Đảng bộ Công Thương giao nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học để xây dựng một số đề án trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Thủ tướng Chính phủ trong năm 2009 và 2010, thực hiện chức năng tham mưu của Bộ Công Thương, đề tài: “Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam theo hướ ng 2 công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ” được thực hiện theo tinh thần và yêu cầu như đã nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại của Việt Nam đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng để thương mại phát huy được vai trò của mình và đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế bền vững. Nhiệm vụ của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng cấu thương mại Việt Nam; Làm rõ sở khoa học cũng như sự cần thiết điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam trong bối cảnh mới; Xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020; Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cấu thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Nghiên cứu cấu thương mại Việt Nam theo 07 nhóm tiêu chí (1) Th ương mại trong nước và xuất nhập khẩu; (2) Thương mại hàng hóa và dịch vụ (chưa nghiên cứu thương mại liên quan đến đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ); (3) Bán buôn và bán lẻ (chưa nghiên cứu đại lý và nhượng quyền thương mại); (4) Thương mại theo ngành sản phẩm; (5) Thương mại theo địa phương, vùng lãnh thổ; (6) Thương mại truyền thống và hiện đại; (7) Thương mại theo thành phần kinh tế. - Thời gian: Phân tích thực trạng cấu thương mại Việt Nam từ năm 1991 đến 2009; Xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích kinh tế - Phương pháp dự báo và chuyên gia 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệ u tham khảo, nội dung của đề tài gồm 5 phần: Phần 1: Thực trạng cấu thương mại Việt Nam Phần 2: Bối cảnh và những vấn đề đặt ra đối với điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam. Phần 3: Quan điểm, mục tiêu và phương hướng điều chỉnh chỉnh cấu thương mại Việt Nam Phần 4: Ph ương án điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam Phần 5: Kiến nghị và giải pháp phục vụ điều chỉnh cấu thương mại 3 PHẦN I THỰC TRẠNG CẤU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về cấu thương mại và các loại hình cấu thương mại 1.1.1. Quan niệm về cấu thương mại cấu thương mại biểu thị nội dung, tỷ phần về số lượng của các bộ phận cấu thành và mối quan hệ giữa chúng trong tổng thể thương mại. cấu thương mại được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau theo các nhóm tiêu chí cụ thể. 1.1.2. Các loại hình cấu thương mại Căn cứ vào các nhóm tiêu chí, thương mại bao gồm các loại hình cấu như sau: - Theo đối tượng kinh doanh, cấu thương mại gồm thương mại hàng hóathương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ Trong thương mại hàng hóa, cấu theo ngành hàng, nhóm hàng và chủng loại hàng hóa; Tương tự, đố i với thương mại dịch vụ, cấu theo ngành, phân ngành và dịch vụ cụ thể. (Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chưa đề cập đến thực trạng thương mại liên quan đến đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ). - Theo thị trường (hoặc đối tác thương mại), cấu thương mại gồm thương mại trong nước và xuất, nhập khẩu. Trong xu ất, nhập khẩu có: cấu xuất khẩu và nhập khẩu; Trong xuất khẩu cấu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; cấu theo thị trường các quốc gia vùng lãnh thổ, khu vực; cấu về chủng loại ngành hàng, mặt hàng và dịch vụ… Tương tự, trong nhập khẩu cấu nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; cấu theo thị trường các quốc gia vùng lãnh thổ, khu v ực; cấu về chủng loại ngành hàng, mặt hàng và dịch vụ… Thương mại trong nước cấu thương mại hàng hóa và dịch vụ, cấu thương mại theo vùng kinh tế, địa phương. - Theo phương thức kinh doanh, thương mại bán buôn, bán lẻ, đại lý và nhượng quyền thương mại. (Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chưa đề cập đến thực trạng đại lý và nhượng quyền th ương mại) - Theo trình độ kỹ thuật, công nghệ của các loại hình tổ chức thương mại, thương mại truyền thống (chợ) và hiện đại (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi…). [...]...4 - Theo thành phần kinh tế, thương mại nhà nước, tập thể (hợp tác xã), tư thương, liên doanh, nước ngoài 1.1.3 cấu thương mại hợp lý Trong điều kiện và bối cảnh phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay, cấu thương mại hợp lý là cấu thương mại: - Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế và cấu sản xuất, phục vụ tốt cho công cuộc... 22,17%/năm và 2,98 lần 1.2.2 cấu thương mại hàng hoáthương mại dịch vụ Đến nay, thương mại dịch vụ ở nước ta vẫn chưa được hiểu thống nhất Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, thương mại dịch vụ được coi là một bộ phận thương mại cùng với thương mại hàng hóa hợp thành thương mại nói chung như thông lệ quốc tế 10 Xét theo nghĩa đó, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại nước ta đến nay chủ yếu... thụ những hàng hóa này ở những địa bàn khác nhau 1.2.4 cấu thương mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm Ở nước ta hiện nay, cấu thương mại theo ngành sản xuất hay theo sản phẩm được đồng thời phân tổ theo hai cách khác nhau Theo cách phân loại của nước ta, hàng hóa xuất khẩu được chia thành bốn nhóm: (1) Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; (2) Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; (3) Hàng... nguồn hàng của loại hình thương 3 Theo số liệu của Vụ Chính sách Thị trường trong nước – Bộ Công Thương 26 mại này đã định hướng sản xuất theo thị trường cả về số lượng, chất lượng, mẫu mã Loại hình thương mại hiện đại, tuy ra đời sau nhưng phát triển nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu hướng đô thị hóanước ta trong tiến trình... triển thương mại bền vững 1.2.7 cấu thương mại theo thành phần kinh tế Tuy những thay đổi rất quan trọng về cấu thương mại theo sáu nhóm tiêu chí trên đây, nhưng những thay đổi về cấu thương mại theo các thành phần kinh tế mới là những thay đổi toàn diện nhất và sâu sắc nhất, diễn ra liên tục trong hầu hết các loại hình hoạt động thương mại trong suốt hơn 20 năm đổi mới vừa qua, theo hướng. .. của thương mại - Khai thác tối đa mọi lợi thế và nguồn lực của đất nước để phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh, đồng thời thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp thương mại lớn mạng lưới kinh doanh rộng, hệ thống phân phối hiện đại, giữ vai trò định hướng phát triển sản xuất và tiêu dùng 1.2 Phân tích cấu thương mại Việt Nam thời kỳ 1991 - 2009 Sau một nửa thập kỷ khởi động công. .. triển (tính theo doanh số bán lẻ HH&DV bình quân đầu người) giữa khu vực đô thị nói chung, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, với khu vực còn lại vẫn đang còn quá lớn (gấp 3 - 4 lần) 25 1.2.6 cấu thương mại truyền thống và hiện đại Nếu coi thương mại truyền thống là thương mại diễn ra tại các chợ và các phương thức trao đổi truyền thống khác ở nước ta, thương mại hiện đạithương mại tại các... độ gia tăng thương mại bán buôn đã cao hơn hẳn bán lẻ, làm cho cấu thương mại bán buôn và bán lẻ của nước ta hiện nay đã khác hẳn so với trước đây Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Thương mại năm 2005 về thực trạng hệ thống mua bán, lưu thông phân phối của các ngành hàng xi măng, sắt thép và phân bón ở nước ta thời kỳ 2000- 2005, những sở chuyên doanh bán buôn và bán lẻ, đại lý chỉ chiếm... hàng hóa giảm từ 81,47% xuống 79,01% Bảng 1: cấu thương mại hàng hoáthương mại dịch vụ của Việt Nam và thế giới Đv: Tỷ USD và % 1991 Thế giới 1.XK HH Việt Nam Nhịp độ tăng 1991-2009 2009 VN so với TG Thế giới 3.509 2,087 12.461 0,059 2.XK DV 824 0,276 3.310 0,033 3.NK HH 3.626 2,338 12.647 0,064 4.NK DV 841 0,416 3.115 0,049 Nguồn: WTO; Tổng cục Thống kê Việt Nam Việt Nam VN so với TG Thế giới Việt. .. và định hình các chế, chính sách để vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thương mại nước ta trong thời kỳ 1991-2009 đã phát triển mạnh mẽ, dẫn đến những thay đổi rất quan trọng về cấu trên tất cả các phương diện 1.2.1 cấu thương mại trong nước và xuất, nhập khẩu Xét dưới góc độ đầu ra cuối cùng của nền kinh tế, thương mại bao gồm hai bộ phận chủ yếu là thương mại bán lẻ hàng hoá . với điều chỉnh cơ cấu thương mại Việt Nam. Phần 3: Quan điểm, mục tiêu và phương hướng điều chỉnh chỉnh cơ cấu thương mại Việt Nam Phần 4: Ph ương án điều chỉnh cơ cấu thương mại Việt Nam. cơ cấu thương mại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Nghiên cứu cơ cấu thương mại Việt Nam theo 07. thiết điều chỉnh cơ cấu thương mại Việt Nam trong bối cảnh mới; Xây dựng chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020; Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược điều chỉnh cơ cấu

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Nhịp độ tăng trưởng bình quân của kim ngạch XK và  bán lẻ HHDV (%/năm) - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 1. Nhịp độ tăng trưởng bình quân của kim ngạch XK và bán lẻ HHDV (%/năm) (Trang 12)
Hình 3: Tỷ trọng của bán lẻ và XNK HH&DV so với GDP (%) - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 3 Tỷ trọng của bán lẻ và XNK HH&DV so với GDP (%) (Trang 14)
Hình 4 . Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng 50 quốc gia - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 4 Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng 50 quốc gia (Trang 18)
Bảng 3:  Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu thời kỳ 1991 - 2009 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 3 Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu thời kỳ 1991 - 2009 (Trang 22)
Hình 7:  Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ 1990 đến 2009 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 7 Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ 1990 đến 2009 (Trang 24)
Hình 14:  Tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong xuất, nhập khẩu - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 14 Tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong xuất, nhập khẩu (Trang 35)
Hình 15:  CPI của Việt Nam và Trung Quốc từ 1991 đến 2009 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 15 CPI của Việt Nam và Trung Quốc từ 1991 đến 2009 (Trang 40)
Hình 17: Tăng trưởng kinh tế thế giới - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 17 Tăng trưởng kinh tế thế giới (Trang 48)
Hình 18: Tỷ trọng GDP các nhóm nước với GDP thế giới (%) - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 18 Tỷ trọng GDP các nhóm nước với GDP thế giới (%) (Trang 48)
Hình 19: Giá năng lượng và nguyên liệu phi năng lượng của thế giới - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 19 Giá năng lượng và nguyên liệu phi năng lượng của thế giới (Trang 49)
Hình 20:  Tăng trưởng xuất khẩu và GDP của thế giới - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 20 Tăng trưởng xuất khẩu và GDP của thế giới (Trang 50)
Hình 21: Tỷ trọng KN các nhóm hàng trong kim ngạch XK của thế giới - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 21 Tỷ trọng KN các nhóm hàng trong kim ngạch XK của thế giới (Trang 52)
Hình 22: Giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới từ 1980 đến 2010 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 22 Giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới từ 1980 đến 2010 (Trang 53)
Bảng 5: Xuất, nhập khẩu hàng hoá của Thái Lan 4 thập kỷ gần đây  Xuất khẩu Nhập khẩu - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 5 Xuất, nhập khẩu hàng hoá của Thái Lan 4 thập kỷ gần đây Xuất khẩu Nhập khẩu (Trang 58)
Bảng 6:  Nhịp độ tăng và quy mô bán lẻ và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thời kỳ  2011 - 2020 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 6 Nhịp độ tăng và quy mô bán lẻ và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thời kỳ 2011 - 2020 (Trang 75)
Hình 23:  Tăng trưởng XKHH&DV của Việt Nam và thế giới - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 23 Tăng trưởng XKHH&DV của Việt Nam và thế giới (Trang 78)
Bảng 8:   Nhịp độ tăng và quy mô xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ   thời kỳ 2011 - 2020 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 8 Nhịp độ tăng và quy mô xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2011 - 2020 (Trang 79)
Bảng 9:  Nhịp độ tăng, quy mô và tỷ trọng của các nhóm hàng xuất, nhập  khẩu thời kỳ 2011 - 2020 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 9 Nhịp độ tăng, quy mô và tỷ trọng của các nhóm hàng xuất, nhập khẩu thời kỳ 2011 - 2020 (Trang 81)
Hình 26: Kim ngạch XNK (tỷ USD) theo thị trường năm 2020 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hình 26 Kim ngạch XNK (tỷ USD) theo thị trường năm 2020 (Trang 84)
Bảng 10:  Nhịp độ tăng, quy mô, cán cân XNK hàng hoá của các  thành phần kinh tế trong thời kỳ 2011 - 2020 - Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cơ cấu thương mại việt nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 10 Nhịp độ tăng, quy mô, cán cân XNK hàng hoá của các thành phần kinh tế trong thời kỳ 2011 - 2020 (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN