1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo quá trình đô thị hoá và định hướng chiến lược phát triển thành phố hà nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá 2010 2020

243 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu học cấp nhà nước : Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hướng quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH DỰ BÁO Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TP HÀ NỘI THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH-HĐH 2010-2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NHÁNH: PGS.TS Lấ HNG K THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: “QÚA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG – HÀ NỘI, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC” m∙ sè kx.09.05 CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH: PGS.TS LÊ HỒNG KẾ 7058-4 07/01/2009 Hµ néi, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà n−íc kx.09 C¬ quan thùc hiƯn đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triển bền vững Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm PGS TS Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm PGS Trần Hùng, Uỷ viên Th.S KTS Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhóm nghiên cøu: PGS TS Lª Hång KÕ, PGS TS Đỗ Đức Viêm, PGS Trần Hùng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS.TS DoÃn Minh Khôi PGS TS Phạm Hùng Cờng PGS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nghiêm Xuân Đạt TS Nguyễn Văn Than 10 TS Đỗ Tú Lan 11 TS.Lơng Tú Quyên 12 TS Nguyễn Thị Thanh Mai 13 TS Đào Ngọc Nghiêm 14 KTS Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15 Nguyễn Thị Tuyết Nga Cùng nhiều cộng khác Vấn đề 4: Dự báo trình đô thị hoá định hớng chiến lợc Phát triển thành phố Hà nội thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH 2010-2020 4.1 Dự báo đô thị hoá, chiến lợc phát triển giới , khu vực châu á, quốc gia, vùng ĐBSH, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động đến trình đô thị hoá, CNH HĐH Việt nam vµ Hµ néi xu thÕ héi nhËp khu vùc quốc tế thời kỳ 2010-2020 4.1.1 Dự báo đô thị hoá, chiến lợc phát triển giới khu vực liên quan đến Việt nam Hà néi xu thÕ héi nhËp khu vùc vµ thÕ giới Do đặc điểm lịch sử, phải trải qua giai đoạn dài hai chiến tranh giữ nớc thể kỷ XX, trình độ phát triển kinh tế x· héi cđa n−íc ta bÞ tơt hËu rÊt nhiỊu so với tình hình phát triển chung giới nh khu vực Từ năm 80 kỷ XX, bắt đầu sách đổi mới, phát triển kinh tế xà hội đất nớc đà đạt đợc bớc ngoặt quan trọng, chuyển hớng nề kinh tế sang chế thị trờng Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng với nhịp độ cao so với giai đoạn dài trớc Mặc dù vậy, khoảng cách mức độ phát triển so với giới khu vực lớn Là yếu tố gắn liền với tình hình phát triển kinh tế xà hội, mức độ đô thị hóa nớc ta giai đoạn dài đà qua thuộc vào số nớc phát triển chậm (nh số liệu thống kê bảng 1, bảng 2) Bảng 4.1.1: Tỷ lệ dân c đô thị VN so với khu vực giới (%) khuvực Nm 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 ViƯt ThÕ Ch©u Ch©u Ch©u Ch©u Ch©u nam giíi Á Phi Úc Âu Mỹ latinh 11.6 13.1 14.7 16.4 18.3 18.8 19.2 19.6 20.3 22.2 24.3 26.4 29.0 30.8 32.8 34.7 35.9 37.2 39.1 41.0 43.0 44.8 46.7 48.7 16.8 18.2 19.9 21.5 22.7 24.0 26.3 29.0 31.9 34.4 37.1 39.8 14.7 16.5 18.7 21.2 23.4 25.4 27.6 29.7 32.0 34.2 36.2 38.3 62.0 64.3 66.6 68.8 70.8 71.5 71.2 70.5 70.3 70.3 70.5 70.8 50.5 53.4 56.5 59.7 62.6 65.6 67.9 69.3 70.6 71.2 71.7 72.2 42.0 45.5 49.2 53.2 57.2 61.2 65.1 68.1 70.9 73.2 75.4 77.4 Bảng 4.1.2 Tỷ lệ dân c đô thị Việt Nam so với khu vực Châu (%) Khuvực VN Năm 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 ông Nam Châu TQ Hàn NhËt 11.6 13.1 14.7 16.4 18.3 18.8 19.2 19.6 20.3 22.2 24.3 26.4 15.4 16.9 18.5 19.9 21.3 23.4 25.6 28.4 31.6 35.3 39.6 43.8 16.8 18.2 19.9 21.5 22.7 24.0 26.3 29.0 31.9 34.4 37.1 39.8 13.0 14.2 16.0 17.6 17.4 17.4 19.6 23.0 27.4 31.4 35.8 40.4 21.4 24.4 27.7 32.4 40.7 48.0 56.7 64.9 73.8 78.2 79.6 80.8 34.9 38.9 43.1 47.4 53.2 56.8 59.6 60.6 63.1 64.6 65.2 65.8 Cũng với nguyên nhân nh đà nêu trên, khu vực đông nam á, mức độ đô thị hóa phát triển đô thị nớc ta mức độ khiêm tốn, Lào Cămpuchia (Nh số liệu thống kê bảng 3) Bảng 4.1.3: Tỷ lệ dân c đô thị cđa ViƯt Nam so víi khu vùc Nam Á (%) Nớc Năm 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 VN Campuchia Lao Thailan 11.6 13.1 14.7 16.4 18.3 18.8 19.2 19.6 20.3 22.2 24.3 26.4 10.2 10.2 10.3 10.8 11.7 10.3 12.4 12.6 12.6 14.2 16.9 19.7 7.2 7.6 7.9 8.3 9.6 11.1 12.4 13.8 15.4 17.2 18.9 20.6 16.5 18.0 19.7 20.2 20.9 23.8 26.8 28.1 29.4 30.3 31.1 32.3 Indonªxia Philipin Myanma 12.4 13.5 14.6 15.8 17.1 19.3 22.1 26.1 30.6 35.6 42.0 48.1 27.1 28.7 30.3 31.6 33.0 35.6 37.5 43.0 48.8 54.0 58.5 62.7 16.2 17.6 19.2 21.0 22.8 23.9 24.0 24.2 24.9 26.1 28.0 30.6 Từ số liệu nêu trên, thấy rằng, thực tế phát triĨn kinh tÕ x· héi mÊy thËp kû gÇn đây, kể từ sau đổi mới, đà tạo nên bớc ngoặt lớn lịch sử phát triển đô thị nớc ta vốn đà bị trì trệ nhiều năm ảnh hởng chiến tranh kéo dài chế bao cấp tiếp sau Với đánh giá sở quan sát chuyển biến bớc đầu đổi mới, từ gần hai năm trớc đây, nhà nghiên cứu nớc đà có dự đoán nhịp độ đô thị hóa phát triển đô thị nớc ta tơng lai, tơng quan với nớc giới khu vực đợc nêu năm đầu kỷ XXI (nh bảng 4, 5, 6) Bảng 4.1.4 Dự báo tỷ lệ dân c đô thị so với khu vực giới (%) khuvùc ViƯt ThÕ Ch©u Ch©u Ch©u Ch©u Ch©u nam giíi Á Phi Úc Âu Mỹ latinh 2010 28.8 50.8 42.5 40.5 71.2 72.9 79.1 2015 31.6 52.9 45.3 42.8 71.7 73.9 80.6 2020 34.7 55.1 48.1 45.3 72.3 75.1 81.9 2025 38.1 57.5 51.1 47.9 73.0 76.6 83.1 2030 41.8 59.9 54.1 50.7 73.8 78.3 84.3 Năm B¶ng 4.1.5 Dự báo dân c đô thị Việt Nam so với khu vực Châu (%) Khuvực VN ông Nam TQ Châu Hàn Nhật Năm 2010 28.8 47.9 42.5 44.9 81.9 66.8 2015 31.6 51.6 45.3 49.2 83.1 68.2 2020 34.7 55.0 48.1 53.2 84.2 69.8 2025 38.1 58.1 51.1 56.9 85.2 71.7 2030 41.8 61.2 54.1 60.3 86.3 73.7 Bảng 4.1.6 Dự báo tỷ lệ dân c đô thị so với khu vực Đông Nam ¸ (%) VN Campuchia Lao Thailan Indonªxia 2010 28.8 22.8 22.6 34.0 53.7 66.4 33.9 2015 31.6 26.1 24.9 36.2 58.5 69.6 37.4 2020 34.7 29.6 27.6 38.9 62.6 72.3 41.0 2025 38.1 33.2 30.6 42.2 65.9 74.6 44.6 2030 41.8 37.0 34.0 45.8 68.9 Nớc Philipin Myanma Năm 48.4 Tuy nhiên, dự báo nêu đợc đa lúc khả hội nhập kinh tế Việt nam với giới cha có để dự đoán triển vọng cụ thể Với tác động nhịp độ phát triển kinh tế xà hội nh nay, đặc biệt sau đà gia nhập WTO, thách thức sÏ lµ rÊt lín, song sù kiƯn ViƯt nam gia nhập vào WTO chắn đánh đấu bớc ngoặt quan trọng trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đơng nhiên, xu chung nớc nh đà nêu trên, Hà nội với vị trí thủ đô nớc chắn có bớc chuyển biến mang tính nhảt vọt phát triển kinh tế xà hội Điều đơng nhiên tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đô thị Hà nội, tạo cho Hà nội khả trở thành số đô thị dẫn đầu nớc đô thị hóa Vì vậy, có đủ để dự báo chắn nhịp độ phát triển đô thị Hà nội có bớc đột biến lần Để có đủ cho dự báo nhịp độ phát triển đô thị hóa giai đoạn đầu hội nhập, đợc đánh dÊu b»ng sù kiƯn ViƯt nam gia nhËp WTO, chóng ta phụ thuộc vào dự báo nh chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc, nói chung, Thủ đô Hà nội, nói riêng Đây vấn đề mới, Nhà nớc quan hữu trách Thủ đô cần thêm thời gian nh kinh nghiƯm thùc tÕ cđa Ýt nhÊt lµ mét vµi năm, đa đánh giá, nhận định dự báo bớc đầu Trên sở đó, đa ý kiến, quan điểm cụ thể nhịp điệu đô thị hóa Hà nội giai đoạn đầu thời kỳ hội nhập Trớc mắt, với chủ trơng hợp tác Việt nam Trung quốc chiến lợc phát triển hành lang kinh tế từ Côn Minh, dọc theo sông Hồng tới Hà nội cửa biển Quảng ninh, có sở để dự báo hành lang phát triển kinh tế mang tầm khu vực động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xà hội miền Bắc nớc ta, đó, Hà nội với vị trí đô thị hạt nhân toàn vùng, có bớc phát triển mạnh mẽ Xu phù hợp với định hớng chiến lợc Hà nội phát triển vơn phía biển (sẽ đợc đề cập phần sau), tạo nên thuận lợi cho xu phát triển chung toàn vùng 4.1.2 Những dự báo đô thị hoá, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Hồng có tác động đến trình đô thị hoá phát triển thủ đô Hà nội Là thủ đô nớc, đồng thời, Hà nội đô thị hạt nhân số miền Bắc đất nớc, đơng nhiên có sức hấp dẫn mạnh mẽ khu vực Miền Bắc, nói chung, vùng đồng sông Hồng, khu vực trọng tâm phát triển nông nghiệp bớc đa dạng hãa ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, nãi chung Mối liên hệ gắn kết Hà nội với tỉnh đồng sông Hồng, mạt, nhằm đảm bảo an toàn lơng thực cho thủ đô, nguồn cung cấp nhân lực quan trọng cho trình phát triển kinh tế xà hội thủ đô; mặt khác, lại đô thị hạt nhân, có ảnh hởng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, văn hóa xà hội phát triển mạng lới đô thị vùng đồng sông Hồng nh miền Bắc Đây mối liên kết hai chiều, đòi hỏi phối hợp hài hòa từ hai phía: thủ đô Hà nội đơn vị hành vùng Châu thổ sông Hồng, nói riêng, miền Bắc, nói chung 4.1.3 Các dự báo chủ yếu Chiến lợc Phát triển kinh tế xà hội quốc gia Vùng kinh tế trọng điểm có tác động đến đô thị hoá phát triển thủ đô Hà nội Để đẩy mạnh tốc độ phát triĨn kinh tÕ x· héi ë tõng vïng c¶ n−íc, mÊy thËp kû võa qua, kĨ tõ sau đổi mới, đà hình thành vùng kinh tế trọng điểm làm nòng cốt cho phát triển vùng Trong đó, Bắc đợc coi vùng kinh tế đợc quan tâm phát triển (nh đà phân tích phần trên) Chiến lợc hình thành tam giác tăng trởng trọng điểm phía bắc: Hà nội - Hải phòng - Quảng ninh trở thành động lực phát triển mạnh mẽ cho đô thị vùng Trong đó, Hà nội đô thị hạt nhân số Tam giác tăng trởng Ngoài ra, với vị thủ đô nớc, chiến lợc phát triển mạnh quan hệ kinh tế với Trung quốc, đặc biệt tỉnh phía nam Trung quốc, tạo nên phát triển trục quốc lộ số từ Hà nội lên biên giới phía bắc (Hà nội - Lạng sơn) Định hớng tạo động lực phát triển đô thị dọc tuyến quốc lộ Trong đó, Hà nội ®é thÞ träng u sè mét Víi vÞ thÕ nh− đà phân tích trên, Hà nội đẫ nêu lên định hớng mang tính chiến lợc phát triển hớng phía biển Đây đợc xem nh chủ trơng đắn, phát huy đợc lợi vốn có thủ đô điều kiện phát triển kinh tÕ x· héi hiƯn nay; bëi lÏ mèi t−¬ng quan tác động qua lại đô thị hạt nhân Hà nội tam giác tăng trởng phía Bắc nh phân tích nêu trên, tiền đề, làm cho thủ đô Hà nội hình thành định hớng phát triển thủ đô hớng biển Chiến lợc bớc thực hóa thông qua viƯc n©ng cÊp qc lé sè 5, qc lé sè 18; kế hoạch triển khai đờng cao tốc Hà nội - Hải phòng 4.3 Dự báo xu phát triển không gian kinh tế, không gian đô thị hoá, loại mô hình không gian chức đô thị chủ đạo, trình đô thị hoá, đẩy mạnh CNH-HĐH thành phố Hà nội, 2010-2020 4.3.1 Dự báo xu phát triển loại mô hình không gian đô thị hoá vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng lân cận Với vị thủ đô nớc, với vị trí trung tâm miền Bắc đất nớc, đầu mối quan trọng giao thông đờng sắt, đờng khu vực miền Bắc, đà từ lâu, Hà nội đợc coi nh đô thị Trung tâm khu vực phía Bắc đất nớc ta Quá trình đô thị hóa vùng đất Thăng long xa, trớc hết đợc hình thành cách tự phát, với "phố phờng" gắn kết chặt chẽ với Trong đó, "phố" nơi giao lu, buôn bán hàng hóa, "phờng" phờng hội nghề nghiệp sản xuất hàng hóa theo phơng thức thủ công Điểm dân c đô thị nh thờng đợc gọi "kẻ chợ", phản ánh nội dung từ "thị" chữ hán mà dùng từ "đô thị" Từ vị trí thủ đô đợc xác định đây, trình đô thị hóa đợc đẩy mạnh thêm bớc Điểm dân c đô thị Thăng long, mà có thêm nội dung mới: nơi tọa lạc quan quyền lực điều hành xà hội phong kiến tập quyền nớc Đại Việt xa, nội dung "đô" từ "đô thị" Bắt đầu từ thời điểm này, điểm dân c đô thị Thăng long đợc hình thành hai phận: "đô" "thị" Hình thái không gian nh phổ biến điểm dân c đô thị quan träng d−íi chÕ ®é phong kiÕn ë n−íc ta cịng nh nhiều nớc khác Hình thái không gian phần "đô" Thăng long chịu ảnh hởng t tởng xây dựng đô thị phong kiến Trung hoa, mà thấy đầy đủ dấu vết nhiều công trình xây dựng 4.3.2 Dự báo xu phát triển loại mô hình không gian đô thị hoá vùng xung quanh thủ đô Hà nội Nhìn lại lịch sử phát triển đô thị hà nội, thấy đến thời kỳ thuộc Pháp, phần "đô" không mang nặng ý nghĩa phòng thủ nh trớc đây, phần "thị" giữ nguyên truyền thèng vèn cã (khu cỉ cđa Hµ néi hiƯn nay) Bên cạnh đó, phía nam phần thị, để đáp ứng yêu cầu đô hộ, ngời Pháp tiếp tơc x©y dùng khu vùc míi theo lý ln quy hoạch đô thị đại thời kỳ công nghiệp (khu phố cũ Hà nội nay) Đây coi nh bớc ngoặt phát triển hình thái không gian hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị Hà nội Do đó, thấy hình thái không gian đô thị Hà nội giai đoạn đà có bớc phát triển đột biến tác động ngoại lực Tiếp trình kéo dài thập kỷ khoảng kỷ XX, phát triển Hà nội bị chững lại hai chiến tranh giữ nớc Trong giai đoạn chiến tranh chống Pháp, nh hầu hết đô thị khác nớc, Hà nội dới kiểm soát ngời Pháp, song ®iỊu kiƯn cã chiÕn tranh cịng trë ng¹i nhiỊu cho phát triển đô thị Từ sau ngày Thủ đô đợc giải phóng (cuối năm 1954), điều kiện đất nớc bị chia cắt, song Hà nội giữ vai trò đô thị hạt nhân phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa miỊn B¾c Víi sù giúp đỡ chuyên gia Liên xô trớc đây, lần đà có số khu vực đợc xây dựng theo quy hoạch, nh khu nhà Kim liên, Trung tự, khu công nghiệp Thợng đình Mặc dù quy mô khiêm tốn, song đợc coi nh dấu ấn lịch sử phát triển đô thị Hà nội, nói riêng, nớc, nói chung Sau ngày thống đất nớc, từ thực tế xây dựng điều kiện hòa bình, đà bớc nhận bất cập chế bao cấp Từ đó, đòi hỏi phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển Chính sách đổi mới, chuyển hớng kinh tế theo chế thị trờng, đà tạo nên bớc ngoặt cho phát triển kinh tÕ x· héi cđa n−íc ta Sù "bung ra" cách tự phát thành phần kinh tế đà làm đa dạng hóa hoạt động kinh tế xà hội khắp miền đất nớc, đó, Hà nội điển hình Trong năm đầu thực sách đổi mới, chế thị trờng phát triển tự phát cách đột biến đà tạo nên tình trạng lộn xộn không kiểm soát đợc hầu hết hoạt động kinh tế xà hội Hà nội đô thị điển hình tình trạng nêu Thực trạng nêu đà tác động mạnh mẽ, tạo nên "bùng nổ" đô thị hóa hầu khắp đô thị nớc Điển hình tợng triển khai hoạt động thơng mại, dịch vụ dới hình thức dọc theo tuyến giao thông lớn nhỏ Hiện tợng đà tạo nên tình trạng lộn xộn xây dựng, cơi nới dọc theo tuyến đờng nơi đô thị Hà nội thí dụ thĨ Tr−íc thùc tÕ nªu trªn, chóng ta tõ chỗ lúng túng, bị động, đà tiếp cận với chuyên gia từ nớc phát triển, học hỏi kinh nghiệm quy hoạch xây dựng đô thị điều kiện phát triển chế thị trờng, liên hệ với ®iỊu kiƯn thĨ cđa ®Êt n−íc, ®Ĩ tõng b−íc tháo gỡ bất cập, tạo tiền đề cho công tác quy hoạch xây dựng đô thị năm Hà nội coi đô thị thuộc loại hàng đầu hoạt động Để dự báo xu phát triển loại mô hình không gian đô thị hoá vùng xung quanh thủ đô Hà nội, trớc hết cần phân tích biến đổi loại hình không gian lòng Hà nội trớc tác động chế thị trờng điều kiện phát triển Thủ đô Từ Nhà nớc ta chuyển đổi kinh tế theo chế thị trờng, Hà nội đà xây dựng số khu chung c cao tầng khang trang hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngời dân đô thị giai đoạn phát triển Đối với khu chung c nhiều tầng xây dựng trớc đây, rõ ràng đà ngày lộ rõ bất cập, cần đợc nghiên cứu giải Tuy nhiên, khu chung c xây dựng gần đây, có lẽ cần có tìm hiểu, đánh giá mặt đợc cha đợc, để từ rút kinh nghiệm cho công tác thiết kế quy hoạch xây dựng khu chung c giai đoạn hợp Theo công nghệ này, CTRCN CTNH dạng rắn sau đà cố định dạng viên đợc đa vào hố chôn lấp có líp lãt chèng thÊm, cã hƯ thèng thu gom n−íc rò rỉ để xử lý, có hệ thống thoát khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hởng đến nớc ngầm Để tăng cờng hiệu sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTRCN CTNH thờng kết hợp với cố định hóa rắn chất thải trớc chôn thông qua việc đa thêm chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại môi trờng Biện pháp thờng đợc áp dụng trờng hợp sử dụng biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải 4.6.6.6 Xây dựng mạng lới trung tâm xử lý chất thải rắn dự kiến công nghệ xử lý kèm theo vùng vùng kinh tế trọng điểm Bắc a) Quy hoạch trung tâm xử lý CTR CTR đô thị Đặc điểm: vùng đồng bằng, có địa hình bị chia cắt, giao thông thuận lợi, mật độ dân c lớn, mạng lới đô thị dày đặc, phân bố theo hớng đa cực tập trung với vùng đô thị lớn thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, nơi có nhiều hoạt động phát triển nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, thơng mại phù hợp với hớng quản lý CTR liên đô thị Tổng lợng CTR đô thị: 10.770 tấn/ngày, nhu cầu đất cho khu xử lý theo công nghệ đề xuÊt: 280 ha, ph©n bè nh− sau: TT TØnh Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Dự kiến phơng án quy hoạch CTR sinh hoạt - Khu xử lý Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Quy mô: 140ha (đang hoạt động, có khả mở rộng) Phạm vi: Vùng thành phố Hà Nội (với CTR sinh hoạt) Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, đốt thu hồi lợng, chôn lấp HVS - Nhà máy PVS Cầu Diến, huyện Từ Liêm, Hà Nội Quy mô: 150 tấn/ngày (đang hoạt động) Phạm vi: Vùng thành phố Hà Nội - Khu xử lý Đồng Ké, xà Trần Phú, huyện Chơng Mỹ, Hà Tây (chủ trơng tỉnh thực hiện, vốn ODA) Quy mô: 24ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS - Khu xử lý Xuân Sơn, TX Sơn Tây, Hà Tây (mở rộng từ BCL đà có, phần đất giành cho xử lý CN Seraphin) Quy mô: 14ha (có khả mở rộng thêm 12ha) Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS Khu xử lý Minh Quang, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc (chủ trơng tỉnh thực hiện, vốn ODA) Quy mô: 40ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS 227 TT Tỉnh Bắc Ninh Hng Yên Hải Dơng Hải Phòng Quảng Ninh Dự kiến phơng án quy ho¹ch CTR sinh ho¹t Khu xư lý Phó L·ng, hun Quế Võ, Bắc Ninh (chủ trơng tỉnh thực hiện, vốn ODA) Quy mô: 40ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS Khu xử lý xà Lý Thơng Kiệt, huyện Yên Mỹ, Hng Yên Quy mô: 5ha (vốn t nhân với công nghệ Seraphin) Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, đốt thu hồi lợng, chôn lÊp HVS - Khu xư lý ViƯt Hång, hun Thanh Hà, Hải Dơng (chủ trơng tỉnh thực hiện) Quy mô: 20ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS - Khu xử lý Cẩm Định, huyện Cẩm Giàng, Vĩnh Phúc (thí điểm công nghệ Seraphin Bộ Xây dựng) Quy mô: 150 tấn/ngày Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS - Khu xử lý Tràng Cát, quận Hải An, Hải Phòng (đà quy hoạch hoạt động) Quy mô: 60ha Phạm vi: Vùng thành phố Hải Phòng (với CTR sinh hoạt) Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS - Khu xử lý Gia Minh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng (mở rộng từ BCL đà có với công nghệ Seraphin) Quy mô: 20ha (có khả mở rộng) Phạm vi: Vùng thành phố Hải Phòng Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, đốt thu hồi lợng, chôn lấp HVS - Khu xử lý Vạn Yên, TP Hạ Long, Quảng Ninh Quy mô: 50ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, đốt thu hồi lợng, chôn lấp HVS - Khu xử lý Dơng Huy, TX Cẩm Phả, Quảng Ninh Quy mô: 30ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, phân vi sinh, chôn lấp HVS Bảng 4.6.6.4 Bảng số khu xử lý chất thải rắn dự kiến đợc xây dựng b) Quy hoạch trung tâm xử lý CTR công nghiệp Đặc điểm phát triển công nghiệp vùng phát triển dọc trục đờng 21, đờng 18, đờng 5, hớng cảng với trọng điểm phát triển Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Các trung tâm xử lý CTR công nghiệp vùng chủ yếu có quy mô cấp vùng liên tỉnh Tổng lợng CTR công nghiệp: 8.300 tấn/ngày, nhu cầu đất cho khu xư lý: 140 ha, ph©n bè nh− sau: 228 TT Tỉnh Phơng án quy hoạch Hà Nội, Hà Tây, Khu xử lý Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội (cấp vùng liên tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc CTR công nghiệp, vùng tỉnh CTR sinh hoạt) Ninh, Hng Yên Quy mô: 140ha Phạm vi: tỉnh phía Tây vùng: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên) Công nghệ: Tái chế, đốt, xư lý hãa-lý, ch«n lÊp HVS Khu xư lý Xuân Sơn, TX Sơn Tây, Hà Tây (dùng cho CTR sinh hoạt công nghiệp) Quy mô: 14ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, chôn lấp HVS Khu xư lý Phó L∙ng, hun Q Vâ, B¾c Ninh (dùng cho CTR sinh hoạt công nghiệp) Quy mô: 40ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, chôn lấp HVS Hải Dơng, Hải Khu xử lý Gia Minh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng (cấp Phòng, Quảng vùng liên tỉnh CTR công nghiệp, vùng tỉnh CTR sinh Ninh hoạt) Quy mô: 20ha Phạm vi: tỉnh phía Đông vùng: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng) Công nghệ: Tái chế, đốt, xử lý hóa-lý, chôn lấp HVS Khu xử lý Vạn Yên, TP Hạ Long, Quảng Ninh (dùng cho CTR sinh hoạt công nghiệp) Quy mô: 50ha Phạm vi: Vùng tỉnh Công nghệ: Tái chế, chôn lấp HVS Bảng 4.6.6.5 Một số phơng án quy hoạch vài tỉnh phía Bắc 4.6.6.7 Kết luận Với tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa ngày cao, vấn đề quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc trở thành vấn đề xúc Vì để đáp ứng cho công tác quản lý tổng hợp chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc cách khoa học kinh tế, việc xác định lộ trình thực chuẩn bị mặt thể chế chế sách nh giải pháp kinh tế-tài thực thách thức đặt cho cấp quản lý 229 4.6.7 Định hớng nghĩa trang vùng kinh tế trọng điểm bắc thủ đô Hà Nội 4.6.7.1 Nghĩa trang Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ a) Tầm nhìn 2020 áp dụng công nghệ đại( hoả táng lu táng), tiết kiêm diện tích đất, bảo vệ môi trờng,hạn chế tối đa tiến tới chấm dứt công nghệ địa táng b) Định hớng quy hoạch đến năm 2020 * Quan điểm nghiên cứu: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng Quảng Ninh, thủ đô Hà Nội hạt nhân Vùng, trung tâm kinh tế, trị, văn hoá đầu nÃo nớc Do quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vấn đề lớn, cần thiết vô quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển bền vững Vùng mà cho đất nớc Qúa trình phát triển đem lại tăng trởng kinh tế cho toàn Vùng Tuy nhiên dới áp lực đô thị hoá, công nghiệp hóa kèm theo bùng nổ dân số đô thị vấn đề môi trờng nảy sinh đe doạ sù ph¸t triĨn cđa Vïng Mét c¸c u tè tác động đến môi trờng vấn đề nghĩa trang Từ lâu, ngời ta coi nghĩa trang sở hạ tầng xà hội đô thị, khu dân c Việc xây dựng nghĩa trang yếu tố thiếu đợc quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Nhng đến vấn đề quy hoạch nghĩa trang đô thị Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nh Vùng khác nớc nhiều bất cập Tình trạng nghĩa trang xây dựng nhỏ lẻ, cục bộ, không đảm bảo khoảng cách ly tới đô thị, khả mở rộng, thiếu quy hoạch dẫn đến việc đô thị phát triển nghĩa trang có không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng (cả quy mô, nh công nghệ táng) Nên vấn đề nghĩa trang quy hoạch xây dựng nói chung quy hoạch xây dựng vùng nói riêng quan trọng cần thiết, đợc giải cách hợp lý tạo cho vùng môi trờng đáp ứng đợc phát triển bền vững trờng tồn đô thị tơng lai Để có đợc phơng án giải nghÜa trang cho c¸c khu vùc Vïng, tr−íc hÕt phải đề cập đến định hớng diện rộng nghĩa trang, từ đa đợc hình thức giải quy hoạch Vùng nói chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng, làm sở cho việc giải nghĩa trang cho khu vực Vùng * Định hớng diện rộng: Một vấn đề lớn ( không riêng tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà nớc nói chung) vấn đề nghĩa trang cha đợc quan tâm giải mức nên đà xảy diễn biến xấu cho môi trờng Vì quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm dự kiến đa phơng pháp giải nghĩa trang đô thị dân c nông thôn cho hợp lý hiệu vị trí xây dựng nh công nghệ táng, tiến tới nghĩa trang đợc xây dựng 230 mang tÝnh chÊt Vïng (Vïng liªn tØnh, Vïng tØnh, Vïng liên huyện,Vùng huyện, liên đô thị ) Tuy nhiên việc xây dựng nghĩa trang liên Vùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, khoảng cách Vùng, quy mô dân số yếu tố vô quan trọng cần phải đợc giải yếu tố xà hội Luận chọn địa điểm nghĩa trang Vùng Nghĩa trang cÊp Vïng ( liªn tØnh, Vïng tØnh, liªn hun, Vùng huyện, liên đô thị )là nghĩa trang chôn cất ngời dân Vùng ( có liên quan) Do việc lựa chọn vị trí xây dựng nghĩa trang phải đợc xem xét cho phù hợp mặt vị trí, địa hình, khoảng cách yếu tố quan trọng yếu tố tâm linh phong tục tập quán Vùng Để xem xét chọn vị trí xây dựng nghĩa trang cấp Vùng cần có yếu tố sau: Điều kiện kinh tế- xà hội điều kiện đất đai đô thị ( có liên quan ) vị trí địa lý, điều kiện địa hình: nghĩa trang cấp Vùng phải đợc xây dựng đô thị đất đai rộng, địa hình thuận lợi, không bị úng ngập ( tốt địa hình đồi núi) Vị trí dự kiến xây dựng nghĩa trang cấp Vùng ( cho tỉnh, đô thị liên quan ) cần phải có khoảng cách thích hợp Không xa đô thị này, nhng lại gần đô thị ( tơng đối trung điểm đô thị vùng có liên quan), không phân chia ranh giới hành vùng, đô thị Các yếu tố tự nhiên: Nghĩa trang đợc xây dựng nơi có địa hình đẹp nhng không ảnh hởng đến cảnh quan thiên nhiên, đến công trình văn hoá khác, du lịch, an ninh quốc phòng đặc biệt không làm ảnh hởng ( ô nhiễm) đến nguồn nớc Nghĩa trang đợc xây dựng không ảnh hởng đến dân c sinh sống, đảm bảo khoảng cách ly tới đô thị, khu dân c Nghĩa trang đợc xây dựng nhng phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm linh cña tõng Vïng Mét yÕu tè quan träng việc xây dựng nghĩa trang cấp Vùng yếu tố xà hội Vùng, cần có đồng thuận nhân nhân, cấp quyền Vùng (có liên quan) riêng thủ đô Hà Nội ( hạt nhân Vùng ) việc xây dựng nghĩa trang cấp Vùng phải đợc u tiên Quan điểm nghÜa trang Vïng Hµ Néi NghÜa trang mang tÝnh chất Vùng nghĩa trang kết hợp tỉnh Vùng, Vùng tỉnh, huyện tỉnh, vùng huyện, đô thị 231 Nghĩa trang Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ dựa hình thức: + Nghĩa trang tái định c−: “ nghÜa trang sinh th¸i” NghÜa trang phơc vơ cho việc tái định c nghĩa trang thủ đô Hà Nội + Nghĩa trang nhân dân cấp Vùng (liên tỉnh): Nghĩa trang đợc xây dựng liên kết tØnh tong Vïng + NghÜa trang nh©n d©n cÊp Vïng tỉnh: Nghĩa trang đợc xây dựng nằm Vùng tỉnh + NghÜa trang nh©n nh©n cÊp Vïng hun: NghÜa trang đợc xây dựng nằm Vùng huyện Công nghệ táng: Hiện hầu hết quốc gia giới có loại hình thức chủ yếu: hoả táng, địa táng ( bao gồm địa táng có cải táng, địa táng lần) hình thức lu táng + Hình thức địa táng: Đây hình thức đà có từ xa xa đà đợc áp dụng tất nớc giới Địa táng có loại: Địa táng lần địa táng có cải táng Việc sử dụng hình thức táng tuỳ thuộc vào phong tục tập quán địa phơng, Vùng, miền, dân tộc + Hình thức hoả táng đà có tập quán sử dụng từ lâu đời loại hình thức thông dụng nớc phát triển giới phổ biến khu vực Đông Nam Đây hình thức văn minh có khả tiết kiệm đợc diện tích đất, ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng đất, nớc ngầm đến mức tối đa đảm bảo vệ sinh phòng ngừa triệt để dịch bệnh ViƯt Nam nãi chung ( Vïng kinh tÕ träng ®iĨm Bắc Bộ nói riêng) hình thức hoả táng áp dụng đô thị lớn nh Hà Nội (10%ữ14%), thành phố Hồ Chí Minh (24%) bắt đàu phát triển đô thị nh Vũng Tàu, Hải Phòng Trong nớc xung quanh nh Trung Quốc (41%), Thái Lan (42%) Đặc biệt nớc phát triển nh Nhật Bản (88%) Việc sử dụng hoả táng Việt Nam thấp ( tập quán văn hoá tâm linh) cần có thời gian định để chuyển đổi, đặc biệt đô thị vừa nhỏ Vùng + Hình thức lu táng: đợc áp dụng số nớc phát triển Do Việt Nam nói chung Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng dự kiến đợc xây dựng nghÜa trang mang tÝnh quèc gia, nghÜa trang cÊp Vïng ( liên tỉnh) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ áp dụng loại hình công nghệ nh sau: + Nghĩa trang tái định c: Sử dụng công nghệ táng chủ yếu cát táng chôn cất lần + Nghĩa trang nhân dân cấp Vùng ( liên tỉnh): sử dụng công nghệ táng, địa táng ( có cải táng, địa táng lần), hoả táng lu táng ( hạn chế) 232 + Nghĩa trang nhân dân cấp Vùng tỉnh: sử dụng công nghệ táng: địa táng( có cải táng, địa táng lần ) hoả táng + Nghĩa trang nhân dân cấp đô thị huyện lỵ: sử dụng công nghệ táng: điạ táng ( có cải táng địa táng lần) Nhà tang lễ: Trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng và Vùng nớc nói chung có đô thị lớn xây dựng nhà tang lễ Nhng quy mô vị trí nhà tang lễ cha đáp tiêu chuẩn quy phạm quy định Nhà tang lễ đợc xây dựng khu đô thị nhng thiết không đợc nằm khuôn viên bệnh viện Đối với Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( tiến tới Vùng đô thị khác nớc ) dự kiến xây dựng nhà tang lễ khu đô thị theo tiêu chuẩn quy mô quy định Tiến tới chấm dứt việc giải nhà tang lễ bệnh viện gia đình c) Quy hoạch xây dựng nghĩa trang ®èi víi c¸c khu vùc Vïng kinh tÕ träng điểm Bắc Bộ Dự báo quy mô đất xây dựng nghĩa trang STT Tên đô thị Giai đoạn 2010 Giai đoạn 2020 Dân số (ngời) Diện Dân số (ng−êi) DiÖn (1000 ng−êi) tÝch(ha) (1000 ng−êi) tÝch(ha) T.P Hà Nội 2.479 148 3.680 220 Tỉnh Hà Tây 410 25 1.430 90 TØnh B¾c Ninh 191 11 485 29 TØnh VÜnh Phóc 245 15 880 53 T.P Hải Dơng 401 24 1.010 61 Tỉnh Hng Yên 238 14 600 36 Tỉnh Quảng Ninh 784 47 1.349 80 T.P.Hải Phòng 710 43 1.350 81 Bảng 4.6.7.1 Các nghĩa trang Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đợc xây dựng đảm bảo quy chuẩn xây dựng, Bộ Xây Dựng đà ban hành Vị trí nghĩa trang dự kiến nh sau: - Nghĩa trang tái định c Nghĩa trang sinh thái dự kiến khu vực Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Quy mô 150ha Chức : phục vụ cho việc tái định c nghĩa 233 trang Hà Nội có nhu cầu xây dựng cần di rời: công nghệ táng: sử dụng chủ yếu cát táng chôn cất lần - Nghĩa trang nhân dân cấp Vùng( liên tỉnh): Dự kiến xây dựng huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình có chức chôn cất nhân dân tỉnh Hà Nội, Hoà Bình, Hà Tây Công nghệ táng: Địa táng có cải táng, địa táng lần, hoả táng lu táng ( hạn chế) - NghÜa trang nh©n d©n cÊp Vïng tØnh ( n»m tỉnh) + Thành phố Hà Nội: Nghĩa trang Yên Kỳ ( tỉnh Hà Tây) quy mô xây dựng 38,4ha, công nghệ táng chủ yếu dành cho cải táng Nghĩa trang Thanh Tớc ( tỉnh Vĩnh Phúc) quy mô xây dựng 6,97ha, công nghệ táng: Mai táng lần cải táng Nghĩa trang Văn Điển ( thành phố Hà Nội) quy mô 18,2ha, công nghệ táng nghĩa tang địa táng có cải táng, địa táng lần hoả táng + Tỉnh Bắc Ninh: Khu vực huyện Yên Phong Quy mô xây dựng nghĩa trang 29ha + Tỉnh Hng Yên: Khu vực huyện Kim Động Quy mô xây dựng nghĩa trang 36ha + Tỉnh Hà Tây: Khu vực huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình phục vụ cho Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nội + Tỉnh Vĩnh Phúc: Khu vực huyện Tam Dơng Quy mô xây dựng nghĩa trang 53ha + Tỉnh Hải Dơng: Khu vực huyện Chí Linh Quy mô xây dựng nghĩa trang 61ha + Tỉnh Quảng Ninh: Khu vực huyện Hoành Bồ Quy mô xây dựng nghĩa trang 50ha, phục vụ cho T.P Hạ Long thị xà Cẩm Phả, đô thị móng đô thị khác có nghĩa trang riêng + Thành phố Hải Phòng:Nghĩa trang Ninh Hải Công nghệ táng: địa táng có cải táng, địa táng lần hoả táng Nghĩa trang Phi Liệt (huyện Thuỷ Nguyên) nghĩa trang cát táng Dự kiến xây dựng nghĩa trang công viên sinh thái huyện Thuỷ Nguyên phục vụ cho toàn T.P Hải Phòng Công nghệ táng Vùng tỉnh dự kiến: Địa táng có cải táng, địa táng lần hoả táng - Nghĩa trang nhân dân cấp đô thị huyện lỵ: Mỗi huyện dự kiến xây dựng nghĩa trang riêng Với công nghệ táng chủ yếu địa táng có cải táng, địa táng lần * Nhà tang lễ Nhà tang lễ đô thị tính theo tiêu chuẩn 200.000ữ250.000 ngời/nhà Dựa vào quy mô dân số đô thị để xác định số nhà tang lễ cần đợc xây dựng tơng ứng với giai đoạn năm 2010,2020 ( số liệu cụ thể quy hoạch chung đô thị xác định) 4.6.7.2 Nghĩa trang T.P Hà Nội Thủ đô Hà Nội có nhiều nghĩa trang ( trung b×nh nghÜa trang/km2) trõ quËn néi thành ( Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trng ) nghĩa trang nằm quận, lại quận, huyện khác hầu nh xà cã nghÜa trang, thËm 234 chÝ cã x· tíi 13 nghĩa trang ( xà Uy Nỗ huyện Đông Anh) Các nghĩa trang xây dựng nhỏ, lẻ quy hoạch quyền ban quản lý nghĩa trang xà quản lý xây dựng Còn lại nghĩa trang lớn Thành phố ( nghĩa trang Mai Dịch, Yên Kỳ, Thanh Tớc, Văn Điển, Sài Đồng ) Sở Thơng Binh Xà hội Thành phố Hà Nội quản lý điều hành trực tiếp Ban Phục Lễ tang Hà Nội chịu trách nhiệm Để có định hớng cho nghĩa trang Thành phố Hà Nội, trớc hết phải đánh giá đợc trạng nghĩa trang lớn Thành phố Hà Nội Từ có đợc định hớng quy hoạch nghĩa trang phù hợp * Hiện trạng nghĩa trang lớn Thành phố Hà Nội ã Nghĩa trang Văn Điển: - Tỉng diƯn tÝch 182.340km2 thc x· Tam HiƯp , huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội Đến tổng số mộ đà chôn 11.578 mộ, chôn hàng năm khoảng 2400ữ2600 mộ/năm - Công nghệ táng bao gồm: điện táng, chôn vĩnh viễn, táng, cát táng - Nghĩa trang đà đợc quy hoạch xong cha có hệ thống xử lý nớc thải nên đà ảnh hởng đến môi trờng lớn ( hàm lợng chất hữu vợt tiêu chuẩn cho phép:NO2 lên đến 24 lần) ã Nghĩa trang Mai Dịch: - Tổng diện tích khoảng 59.053m3, xây dựng phờng Mai Dịch, quận Cầu GiÊy thuéc néi thµnh Hµ Néi NghÜa trang cã khu chính: khu chôn mộ liệt sĩ đà cải táng, khu để mai táng Nhà lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà Nớc ã Nghĩa trang Thanh T−íc - Tỉng diƯn tÝch x©y dùng 69.700m2 thuộc xà Thanh Lâm, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc - Công nghệ táng: chủ yếu mai táng nhà lÃnh đạo trung, cao cấp Nghĩa trang xây dựng chủ yếu cát táng nhng có phần táng - Nghĩa trang đợc xây dựng có quy hoạch hệ thống thoát nớc ma nớc thải sinh hoạt - Hiện nghĩa trang đất phục vụ cho mai táng chôn mộ cải táng cho cán trung, cao cấp, phần đất dành cho mộ cải táng nhân dân đà hết ã Nghĩa trang Yên Kú - Tỉng diƯn tÝch x©y dùng 384.000m2 Thc x· Từ Sơn, huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây - Công nghệ táng: chủ yếu cải táng có phần táng nhng (7mộ/năm) - Hiện nghĩa trang đà gần hết đất sử dụng, Ban phục vụ lễ tang đà san ủi phần đất ®åi cã ®é dèc lín ®Ĩ thªm diƯn tÝch sư dơng 235 - NghÜa trang ch−a cã hƯ thèng thu gom xử lý nớc thải nhng nghĩa trang cát táng nên ảnh hởng đến môi trờng ã Nghĩa trang Sài Đồng Tổng diện tích 5.715m2 Là nghĩa trang mai táng ngời Trung Quốc thuộc xà Sài Đồng, huyện Gia Lâm Hà Nội Là nghĩa trang có diện tÝch c©y xanh lín 3.429m2 ( chiÕm 61% diƯn tÝch đất nghĩa trang ) Nghĩa trang Sài Đồng đà không hoạt động * Đánh giá trạng Qua số liệu trạng cho thấy nghĩa trang lớn Thành phố Hà Nội đà không nhiều diện tích đất sử dụng, khả mở rộng tơng lai Do việc xây dựng nghĩa trang có đủ điều kiện đáp ứng đợc phát triển thủ đô Hà Nội tơng lai cần thiết * Định hớng quy hoạch nghĩa trang - Các nghĩa trang có Hà Nội nh nghĩa trang Văn Điển, Thanh Tớc, Yên Kỳ, Mai Dịch sử dụng tiếp giai đoạn tới đến hết diện tích đất đà quy hoạch - Giai đoạn dài hạn thủ đô Hà Nội thiết phải xây dùng mét nghÜa trang cÊp Vïng cã quy m« lín, công nghệ táng văn minh đại, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đô thị hạt nhân Vùng Đây nghĩa trang cấp Vùng ( liên tỉnh) có quy mô lớn có công nghệ táng tổng hợp: Địa táng có cải táng, chôn cất lần, hoả táng lu táng ( hạn chế) Quán triệt mục tiêu đó, quy hoạch Vùng Hà Nội, quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ dự kiến xây dựng nghĩa trang tổng hợp cấp Vùng ( liên tỉnh) huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình Nghĩa trang phục vụ cho Thủ đô Hà Nội nhân dân tỉnh Hòa Bình, Hà Tây Tuy nhiên để xây dựng đợc nghĩa trang cần có đạo Nhà Nớc, quyền Vùng, phối hợp UBND thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Hoà Bình, UBND tỉnh Hà Tây, Bộ Xây Dựng, Bộ Tài Nguyên Môi Trờng nghiên cứu giải sở lợi ích chung khu vực lớn 236 4.6.8 Dự báo định hớng phát triển công trình đầu mối sở hạ tầng: trạm điện, trạm cung cấp nớc, đầu mối giao thông lớn, 4.6.8.1 Cung cấp điện - Nguồn điện (hiện trạng) vùng Hà Nội có nhà máy điện Thuỷ điện Hoà Bình nhiệt điện Phả Lại, công suất phát điện không ổn định thuỷ điện Hoà Bình Các trạm biến áp nguồn 220KV công suất hạn chế, vài trạm đà tải Trong vài năm tới nguồn điện trạm nguồn tạm thời đáp ứng nhu cầu phụ tải - Lới điện (hiện trạng) vùng đa số xây dựng đà lâu nên h hỏng nhiều, chất lợng đờng dây Hầu nh toàn lới điện vùng thủ đô Hà Nội gây phiền hà quản lý vận hành, không an toàn cung cấp điện nh không an toàn cho ngời phần làm mỹ quan đờng phố Lới 22KV ngầm hoá khu vực trung tâm thủ đô Hà Nội, khu vực lại - Tình hình tiêu thụ điện tỉnh không đều, năm 2004, thành phố Hà Nội có mức tiêu thụ lớn vùng, khoảng 800 KWh/ngời/năm; Hoà Bình khoảng 200, tỉnh khác từ 400 - 500KWh/ngời/năm - Định h−íng cÊp ®iƯn: + Ngn ®iƯn: Ngn ®iƯn cÊp cho vùng Thủ đô Hà Nội nhà máy điện có dự kiến xây dựng vùng Hà Nội lới điện 500KV Các nhà máy điện có dự kiến xây dựng vùng Hà Nội: đợt đầu 6600MVA, đợt sau 9000 MVA Với công suất nhà máy điện nh cha đáp ứng đợc yêu cầu phụ tải Do nhà máy điện có dự kiến xây dựng đà đợc duyệt, ngành điện cần có kế hoạch phát triển thêm ngn ®iƯn míi, nÕu cã ®iỊu kiƯn, vïng thđ đô Hà Nội cần xây dựng thêm nhà máy điện + Lới điện: sau chủ yếu cấp điện cho vùng thủ đô Hà Nội lới 500 KV để đa điện từ nhà máy điện có công suốt lớn xa Hà Nội Các trạm 500 KV dự kiến xây dựng vùng thủ đô Hà Nội: đợt đầu - xây dựng trạm huyện Thờng Tín - tỉnh Hà tây, đợt sau: trạm Sóc Sơn - Hà Nội trạm Hoà Lạc - tỉnh Hà Tây Trạm 220 KV tiến tới tỉnh, thành phố có từ - trạm 220 KV trở lên Nh vậy, vùng Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận hình thành lới cao áp áp gồm cấp điện áp 500 KV, 220 KV 110 KV Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia trình Thủ tớng Chính phủ giai đoạn 2006 - 2015, ngành điện cần khoảng 79,9 tỉ USD, 52 tỉ USD dành cho phát triển nguồn điện, số lại dành cho phát triển lới điện 237 4.6.8.2.Cấp nớc Hầu hết đô thị vùng Hà Nội khai thác nguồn nớc dới đất Hiện công suất cấp nớc Hà Nội đạt 535.000m3/ngày đêm, tỉ lệ ngời dân đợc hởng nớc 88,5%, trung bình 120 - 130 lít/ngày/ngời Dự kiến quý II năm 2007 nớc mặt sông Đà tới Hà Nội với lu lợng 200.000m3 nớc/ngày đêm Dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội thành phố đến năm 2020, chuyên gia đà tính đợc lợng nớc cần thiết cho sinh hoạt sản xuất 1.167.800m3/ngày đêm Cần xây dựng thêm nhà máy nớc khác ven sông Hồng sông Đuống để tăng thêm nguồn nớc bổ sung Trong kế hoạch thành phố, xây dựng nhiều nhà máy nớc nh Sóc Sơn 1, 2, 3, Long Biên, Mai Lâm, Phù Đổng, Cần quy hoạch tối u hoá mạng lới nhà máy nớc, xây dựng nhà máy dọc hai bên sông Hồng sông Đuống 4.6.8.3.Hệ thống công trình phục vụ giao thông vận tải Xây dựng trung tâm tiếp vận phơng thức vận tải khu vực nh Nội Bài, Ngọc Hồi, Hải Dơng, Bắc Ninh, Xây dựng hệ thống ga lập tàu hàng, tàu khách đảm bảo kết nối liên hoàn hệ thống đờng sắt quốc tế, quốc gia, nội vùng nội đô Xây dựng cầu lớn qua sông nh Vĩnh Thịnh (Sơn Tây), Hồng Hà (Đan Phợng), cầu vành đai IV phía Tây Nam Hà Nội, Vạn Điểm (Phú Xuyên) số cầu khác đà có quy hoạch Về hàng không, đà có đề xuất bài: vùng Thủ đô Hà Nội, cần có cảng hàng không dân dụng quốc tế GS.TSKH Lâm Quang Cờng hội thảo khoa học Hội QHPT Đô thị Việt Nam, Sở Xây dựng Hải Dơng vào ngày 21/10/2006 Để phát triển vùng này, sở hạ tầng kỹ thuật trớc hết giao thông phải trớc bớc, phải có tầm nhìn gần xa đến 20 - 30 - 50 năm định rõ bớc cho giai đoạn phát triển Vùng thủ đô Hà Nội nằm hành lang kinh tế - giao thông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Hoa, Bắc Lào với phơng thức giao thông: đờng sắt, đờng bộ, đờng sông, đờng biển, hàng không Vùng thủ đô Hà Nội có quan hệ rộng rÃi với nớc Đông Nam á, nớc Châu nớc khác Thực trạng giao thông vùng yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu Giao thông hàng không nhỏ bé, công suất nhỏ so với nhiều nớc khu vực, đầu t cha thích đáng thời gian qua Qua bảng dới đây, so sánh lực vốn đầu t sân bay số lợng sân bay đô thị Việt Nam nớc lân cận Bảng: So sánh thực trạng giao thông Việt Nam số nớc giới 238 Tên thành phố tên sân bay Năng lực (Triệu HK/năm) Vị trí cách Đầu t trung tâm (Tỉ USD) (Km) Ghi Băng cốc (8 triệu dân) - Đon Mờng - Suvarnabhumi 32 (2002) 18 km - 77 cưa m¸y bay 45 giai đoạn 30 km Khai trơng 100 giai đoạn 9/2006 (6,4 triệu H.hoá) Kuala lumpur (1,8 triƯu d©n) (2 s©n bay qc tÕ) - S©n bay quốc tế công nghệ cao Singapore (3,5 triệu) nhà ga, có nhà ga Hồng Kông (> triƯu) - Chek Lap Hok Xªun (11 triƯu - 2003) (2 s©n bay quèc tÕ) - InCheon TP Hå ChÝ Minh (> triệu) - Tân Sơn Nhất - Long Thµnh (dù kiÕn) Hµ Néi (> triƯu) Vïng thđ đô Hà Nội 12,05 triệu ngời - Nội Bài 25 75 km cách Thủ đô 3,6 Khai trơng khoảng 1998 28,1 (2001) 1,5 triệu hàng Phía đông quốc đảo - > 100 cửa máy bay (hiện 78 cửa) 35 (đợt đầu) 87 (đợt hai) 10 27 (đợt đầu) 100 (đợt 2) triệu hàng 52 5,4 (2003) 14 (đang nâng cấp) 80 - 100 triƯu triƯu tÊn hµng Néi thµnh - 35 theo đờng chim bay 48 cửa máy bay (đợt đầu) (nhà ga T1) 22 0,106 Khai trơng năm 2000 đờng băng 4000 x 60m khai trơng khoảng 2011 - 2015 Khai trơng 10/2001, 10 cửa máy bay 239 Thành phố Maxcơva Liên Bang Nga cã sè d©n 9,3 triƯu ng−êi (2002) cã s©n bay qc tÕ ë phÝa phơc vơ cho thành phố cho vùng thủ đô Qua số liệu trình bày cho thấy phần lớn đô thị có số dân từ triệu trở lên có ữ nhiều sân bay quốc tế với lực vận chuyển lớn (đến 100 triệu hành khách/năm) Vị trí sân bay không thiết phải dần thành phố trung tâm (có nhiều sân bay cách thành phố trung tâm 40 - 50 thËm chÝ 75 km), nhê sù g¾n kÕt víi tuyến cao tốc đờng sắt, đờng ôtô Trong điều kiện đô thị hoá phát triển cao, sân bay quốc tế không phục vụ riêng cho thành phố trung tâm mà phải phục vụ tốt cho vùng Khi bố trí hệ thống sân bay, trớc tiên phải tính đến quan hệ mật thiết với đô thị vùng, với điểm dân c nông thôn, với hành lang tuyến giao thông cao tốc, đầu mối giao thông vùng, đồng thời phải tạo điều kiện phục vụ tốt cho đô thị, điểm dân c vùng khác Sân bay quốc tế vùng Thủ đô Hà Nội cần thiết cho vùng Thủ đô vừa cần thiết cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng đồng Bắc Bộ Đây động lực cho vùng thủ đô, Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, có ý nghĩa quan trọng nớc lân cận Vị trí sân bay hợp lý phía đông nam vùng Thủ đô hành lang giao thông cao tốc đờng bộ, đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, thuận tiện cho Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Thái Bình, Nam Hà Tại vị trí khác không thuận tiện nhiều mặt hiệu Sân bay quốc tế Nội Bài cần đợc đầu t quy mô lớn, xây dựng đại hơn, tránh đầu t nhỏ giọt nh trớc Cần có phân công chức rõ ràng cho sân bay khác, sân bay Miến Môn phù hợp với chức quân hơn, sân bay Cát Bi (tròng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc) có thêm chức phục vụ cho số đờng bay quốc tế Trớc mắt cần có chủ trơng Nhà nớc sân bay quốc tế mới, sau cần xúc tiến việc xác định địa điểm triển khai sớm công tác xây dựng đợt đầu 240 Tài liệu tham khảo Lâm Quang Cờng (Chủ trì) Đề xuất giải pháp khả thi hạn chế ách tắc giao thông địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2005 - 2010 (TC-ĐT/07-02-2) Đề án khoa học công nghệ trọng điểm thành phố Hà Nội Lâm Quang Cờng Giáo án giao thông đô thị giảng cho cao học nghiên cứu sinh - 2006 Hội thảo quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Hà Nội 21/11/2005 Hội thảo khoa học vùng thủ đô Hà Nội, UBND TP Hà Nội, chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX.09, ngày 7/10/2006 Hội thảo khoa học Những vấn nội dung phơng pháp quy hoạch đô thị Hội QHPT đô thị Việt Nam, Sở Xây dựng Hải Dơng, Hải Dơng, 21/10/2006 241 ... báo xu phát triển không gian kinh tế, không gian đô thị hoá, loại mô hình không gian chức đô thị chủ đạo, trình đô thị hoá, đẩy mạnh CNH-HĐH thành phố Hà nội, 2010- 2020 4.3.1 Dự báo xu phát triển. .. với trình đô thị hóa nớc, tình hình đô thị hóa phát triển Hà nội qua thời kỳ lịch sử, luôn gắn liền với trình đô thị hóa phát triển đất nớc Sự phát triển điểm dân c đô thị Hà nội nhịp độ đô thị. .. 0,5 Dịch vụ Công nghiệp - Nông lâm thuỷ sản 2000 2010 (dự báo) 2020 (dự báo) 4.2.2 Dù b¸o nguồn lực phát triển trình đô thị hóa quy hoạch phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 2010 2020 4.2.2.1

Ngày đăng: 27/05/2014, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w