Giáo trình Giao thông đô thị và chuyên đề đường giao thông Khoa xây dựng cầu đường Giáo trình Giao thông đô thị và chuyên đề đường giao thông Khoa xây dựng cầu đường Giáo trình Giao thông đô thị và chuyên đề đường giao thông Khoa xây dựng cầu đường Giáo trình Giao thông đô thị và chuyên đề đường giao thông Khoa xây dựng cầu đường Giáo trình Giao thông đô thị và chuyên đề đường giao thông Khoa xây dựng cầu đường
ÂẢI HC  NÀƠNG TRỈÅÌNG ÂẢI HC BẠCH KHOA KHOA XÁY DỈÛNG CÁƯU - ÂỈÅÌNG -˜ & ™ - BI GING: GIAO THÄNG ÂÄ THË V CHUN ÂÃƯ ÂỈÅÌNG TS PHAN CAO TH  Nàơng, 12/2005 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng MỤC LỤC Trang Chương 1: GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ .4 §1.2 Mạng lưới đường phố §1.3 Chức đường phố phân loại §1.4 Điều tra dự báo nhu cầu GTVT đường phố 15 Chương 2: THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG, BÌNH ĐỒ VÀ TRẮC DỌC ĐƯỜNG PHỐ 17 §2.1 Cấu tạo MCN chức yếu tố MCN đường thị 17 §2.2 Khả thông hành mức độ phục vụ 24 §2.3 Nguyên tắc trình tự thiết kế mặt cắt ngang đường thị 30 §2.4 Thiết kế bình đồ 33 §2.5 Thiết kế trắc dọc 35 Chương 3: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC VÀ QUY HOẠCH MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG PHỐ 36 §3.1 Hệ thống nước thị 36 §3.2 Các cơng trình cấu thành hệ thống nước đường thị 37 §3.3 Các nguyên tắc chung thiết kế thoát nước đặt đường ống nước mưa 43 §3.4 Phương pháp tính toán thoát nước mưa, nước thải 45 §3.5 Thiết kế chiều đứng đường phố 46 §3.6 Thiết kế chiều đứng nút giao thông 49 Chương 4: THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG 53 §4.1 Phân loại phạm vi áp dụng 53 §4.2 Yêu cầu nguyên tắc thiết kế nút giao thông 56 §4.3 Trình tự quy hoạch thiết kế nút giao thông 59 §4.4 Nguyên tắc kênh hoá phân luồng 59 Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 2/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng §4.5 Một số cấu tạo nút giao thông 62 §4.6 Hướng dẫn thiết kế số nút giao mức 65 §4.7 Tính tốn khả thơng hành nút 66 §4.8 Nút giao thơng hình xuyến 66 §4.9 Nút giao thơng có đèn tín hiệu 70 §4.10 Nút giao thơng khác mức 77 §4.11 Thiết kế nhánh nối 83 Chương 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THƠNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 87 §5.1 Một số khái niệm 87 §5.2 Một số giải pháp TCGT 88 §5.3 Phương pháp thống kê phân tích tai nạn giao thơng (TNGT) 90 Chương 6: CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 93 §6.1 Bãi đỗ xe 93 §6.2 Điểm dừng xe cơng cộng 96 §6.3 Thiết kế chiếu sáng phục vụ giao thông 97 §6.4 Trồng đường đô thị 99 Tài liệu tham khảo: 100 Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 3/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng Chương 1: GIAO THÔNG ĐƠ THỊ VÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ §1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đô thị (Urban): 1.1.1.1: Định nghĩa - Đô thị trung tâm đa ngành, đa chức vùng lãnh thổ đất nước, tỉnh, thành quận, huyện Đô thị quần thể dân cư sinh sống có trao đổi làm ăn, bn bán, sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng làm nơng nghiệp - Q trình phát triển: Đơ thị xã hội nô lệ: Cổ Ai Cập, Lưỡng Hà, La mã, Hy lạp Đô thị xã hội Phong kiến: Thế kỷ XV - XVI (phục hưng) Điện Vecxay Quảng trường Lui XIV Ở Việt Nam Đô thị cổ thành Cổ Loa, Trung tâm văn hóa trị nước Âu Lạc Đơ thị đại: Đầu kỷ 18 Athen, Roma, Thượng Hải, Newook, Wasington, London, Pari, Tokyo, Hanoi Chuỗi đô thị, chùm đô thị: Boston-NewookPhiladenfia-Battimo-Wasington, Tokyo-Nagoaya - Kyoto-Asaka-Kobe Ở Việt Nam đô thị phân cấp theo định số 171/CP năm 2001, đô thị gồm loại: - Loại đặc biệt lớn: đô thị (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) - Loại I: Đơ thị cấp Trung ương, quy mô dân số triệu dân - Loại II: Các thị có dân số từ 350.000 đến 1.000.000 dân - Loại III: Các thị có dân số từ 100.000 đến 350.000 dân - Loại IV: Các thị có quy mơ dân số từ 30.000 đến 100.000 dân tỉnh lỵ thị xã thuộc tỉnh - Loại V: Các thị có quy mô dân số từ 4.000 đến 30.000 dân thị xã nhỏ huyện lỵ, thị trấn lại 1.1.1.2 Qui hoạch Đô thị:( Planning of urban) Công tác Qui hoạch mạng lưới đường thị (QHMLĐ ĐT)có liên quan mật thiết với công tác qui hoạch đô thị (QHĐT), tiến hành đồng thời với QH ĐT Mục tiêu công tác QHĐT: Tổ chức sản xuất: Phân bố giải mối tương quan khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải (GTVT), kho tàng, bến bãi Tổ chức đời sống: ăn, ở, sinh hoạt tinh thần Tổ chức nghệ thuật không gian kiến trúc: Bố cục khơng gian, nghệ thuật, kiến trúc tồn thành (đảm bảo hình thức cơng trình phù hợp nội dung sử dụng, phong cách phải đại - dân tộc, tiết kiệm quĩ đất, phù hợp đặc điểm thiên nhiên phong tục tập qn địa phương, giữ gìn bảo vệ mơi trường) Nguyên tắc công tác QHĐT Phục vụ đường lối sách Đảng Nhà nước Kết hợp chặt chẽ QH nông thôn, phát triển cân đối thành thị - nông thôn - đồng miền núi - miền biển Triệt để khai thác quĩ đất điều kiện tự nhiên Bảo vệ môi trường giải pháp thiết kế, thi công Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 4/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng Ứng dụng tiến KHKT đại phải phù hợp điều kiện thực tế VN Nên phân kỳ đầu tư Nên ý phục hồi cải tạo thị có, bảo tồn di tích Phải lấy tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm kỹ thuật hành Nhà nước để đánh giá thẩm định đồ án QHĐT Đặc điểm QHĐT: QHĐT có nội dung rộng phức tạp liên quan chặt chẽ đến: Chính trị - Kinh tế xã hội - Khoa học kỹ thuật - Văn hóa nghệ thuật - Lịch sử QHĐT có tính sách: Định hướng phát triển đô thị phát triển chung đất nước (thế mạnh phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng ) QHĐT có tính tổng hợp: Lịch sử sử dụng đất; định hướng đầu tư ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ (30 - 50)năm; vị trí cụ thể hạng mục cơng trình; quan hệ KHOA HỌC KỸ THUẬT - KHOA HỌC Xà HỘI - TẬP QUÁN - TRUYỀN THỐNG - LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - MƠI TRƯỜNG QHĐT có tính địa phương tính kế thừa 4.QHĐT có tính dự đốn động (Gest and dynamic) Các giai đoạn QHĐT Qui hoạch vùng - lãnh thổ: Kinh tế trọng điểm (3 vùng), ĐB Sông Hồng, ĐB Sông Cửu long Qui hoạch chung: (Tiền khả thi - Prefeasibility) Qui hoạch chi tiết: (Khả thi - feasibility) Thiết kế xây dựng: 1.1.2 Giao thông đô thị (Urban Roads): 1.1.2.1 Giao thông ( Traffic - circulation): Khái niệm Giao thông liên hệ, lại, vận chuyển, truyền thông tin từ nơi sang nơi khác Sự lại, vận chuyển thực theo hình thức giao thông khác nhau: đường sắt, đường thuỷ, hàng không, đường Giao thông đường nghiên cứu tổng hợp đặc trưng phương tiện người bộ, chủ yếu phương tiện đường (xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp ) Vai trò, chức năng, u cầu Vai trị: - Giao thơng đô thị điều kiện tiên để phát triển thị - Là thước đo trình độ phát triển quốc gia, xã hội - Giao thơng chiếm vị trí quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị Chức năng: - Chức giao thông: liên hệ, vận chuyển, lại, trao đổi thông tin giũa khu vực, vùng, miền, đô thị với Đặc điểm đường thị: Đường thị có nhiều chức khác nên đường thị có nhiều phận, cấu tạo khác với đường ô tô thông thường - Giao thơng: lưu lượng mật độ cao => kích thước quy mô lớn - Mật độ mạng lưới (tỷ lệ diện tích dành cho đường diện tích thị) đường cao - Các đường giao nhiều (do mật độ lưới đường dày đặc), tốc độ dịng xe giảm, khả thơng xe giảm Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 5/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ - Giao thông phức tạp: thị có nhiều cấp hạng khác nhau, nhiều loại đường với quy mô khác (đường cao tốc, đường trục, đường nội ) - Thành phần giao thơng phức tạp: Dịng xe hỗn hợp nhiều thành phần hành Tổ chức giao thông theo nhiều cách: chung, riêng - Mật độ phát triển kiến trúc hai bên đường cao 1.1.2.2 Giao thông thị Các loại hình giao thơng: Giao thơng đối nội, giao thông đối ngoại Giao thông đối nội Là liên hệ bên đô thị, giao thông nội đô thị Lưu lượng người phương tiện giao thông lớn, thành phần phức tạp, phân bố không đoạn đường, tuyến đường dễ thay đổi Giao thông đối ngoại Là liên hệ thị với bên ngồi, đô thị với đô thị với vùng khác ngồi nước Trong giao thơng đối ngoại cịn phân giao thơng q cảnh giao thơng qua thành phố, khơng có nhu cầu lưu lại thành phố Thành phần giao thông thường thiết kế đường tránh riêng (tránh thành phố, khu dân cư) để giảm tải cho giao thơng thị §1.2 Mạng lưới đường phố Khái niệm: - MLĐ thị bao gồm tồn tuyến đường nằm phạm vi đô thị cho dù có hay khơng có xây dựng nhà cửa bên - Thành phần MLĐ: tuyến đường thuộc mạng lưới có cấp hạng khác nhau, có liên quan chặt chẽ để tham gia phục vụ nhu cầu vận tải 1.2.1 Hình dạng mạng lưới: Căn qui mơ thị, điều kiện tự nhiên, địa hình đặc điểm xã hội > định h.dạng MLĐ, dạng sơ đồ Hình 1-1 Đường, phố thị Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 6/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Hình 1-2 Mạng lưới đường giao thụng ụ th a ) Sơ đồ ô bàn cờ d ) Sơ đồ phóng xạ có vành đai b ) Sơ đồ bàn cờ chéo e )Sơ đồ nan quạt c ) Sơ đồ dạng phóng xạ f ) Sơ đồ hỗn hợp Hỡnh 1-3 Mt s mng lưới giao thơng thị 1.2.1.1 Dạng bàn cờ (hình a) Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 7/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng Lưới đường dạng bàn cờ lưới đường bố trí thành hình vng chữ nhật Tính chất: đường phố vng góc với chia khu phố thành hình chữ nhật hình vng Ưu điểm: Đơn giản, thuận tiện cho việc quy hoạch xây dựng nhà cửa, công trình tổ chức giao thơng Khơng gây căng thẳng giao thông cho khu trung tâm Nhược điểm: Đường thực tế dài nhiều so với đường thẳng, tăng 20-30% so với sơ đồ xuyên tâm Đơn điệu mạng lưới 1.2.1.2 Sơ đồ bàn cờ chéo (hình b) Sơ đồ bàn cờ chéo sơ đồ bàn cờ có thêm đường chéo nối đến khu trung tâm để giảm chiều dài đường đến trung tâm Ưu điểm: Tương tự sơ đồ bàn cờ khắc phục nhược điểm chiều dài đường thực tế so với đường chim bay Nhược điểm: Phân chia khu phố thành khu tam giác làm khó khăn cho quy hoạch sử dụng đất, xuất ngã tư, ngã năm phức tạp cho tổ chức giao thông 1.2.1.3 Dạng phóng xạ phóng xạ có vành đai (hình c d) Lưới đường phóng xạ lấy trung tâm đô thị làm trung tâm Trung tâm đô thị nối trực tiếp với vùng xung quanh nhờ đường phóng xạ Nói chung khơng thể tổ chức thị theo loại khơng có liên hệ tốt vùng lân cận xa khu trung tâm sau bàn đền dạng có vành đai Lưới đường phóng xạ có vành đai lưới đường phóng xạ có liên hệ vùng xung quanh đường vành đai Ưu điểm: Liên hệ khu phố với với trung tâm thuận tiện, thời gian chuyến ngắn Nhược điểm: Luồng vào khu trung tâm lớn gây khó khăn cho tổ chức giao thơng khu trung tâm, bãi đỗ xe 1.2.1.4 Sơ đồ hình nan quạt (hình e) Là nửa sơ đồ hình xuyên tâm, điều kiện địa hình khơng thể phát triển thành hệ thống phóng xạ có vành đai (sơng, biển ) Ưu nhược điểm tương tự sơ đồ phóng xạ có vành đai 1.2.1.5 Dạng hỗn hợp (hình f) Là hình thức áp dụng đồng thời số dạng lưới đường nêu trên, tận dụng ưu điểm dạng, khắc phục nhược điểm dạng khác 1.2.1.6 Dạng tự Các tuyến đường lưới bố trí tự do, có kết hợp chặt chẽ với địa hình, đường khơng thẳng không theo dạng nêu Hướng đường phố tự theo hướng phân bố trung tâm, khu chức năng, vị trí điểm kinh tế 1.2.2 Các tiêu để đánh giá mạng lưới mặt giao thông 1.2.2.1 Hệ số gãy khúc Hệ số gãy khúc tỷ số chiều dài đường thực tế chiều dài đường chim bay Hệ số gãy khúc đánh giá mức độ đảm bảo liên hệ vận tải phận thị, hệ số gãy khúc phản ánh công vận chuyển (Tkm) Thông thường hệ số gãy khúc thiết kế 1.25 không hợp lý Tuy nhiên giá trị phụ thuộc vào điều kiện địa hình: vùng đồi, núi hệ số gãy khúc tương đối lơn vùng đồng Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 8/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Hệ số gãy khúc yêu cầu phụ thuộc vào mức độ quan trọng tuyến đường mạng lưới (đường nhiều xe - đường hệ, quan trọng có hệ số nhỏ ngược lại, đường phố thứ yếu hệ số gãy khúc lớn hơn, khơng nên lớn 1.4) tương tự hệ số triển tuyến thiết kế đường ô tô Trong trường hợp hệ số gãy khúc lớn nên xem xét xây dựng đường nối trực tiếp 1.2.2.2 Mật độ lưới đường δ (km/km2) Là tỷ số tổng cộng chiều dài đường tổng diện tích thị Mật độ cao mức độ thuận tiên giao thơng cao giá thành xây dựng cao, số đường giao nhiều ảnh hưởng đến tốc độ xe chạy, KNTH; ngược lại mật độ đường thấp xe cộ phải vịng thời gian Thơng thường quy mơ dân số đô thị định việc mật độ đường Tại khu trung tâm, mật độ đường cần phải lớn vùng xung quanh ngoại ô Quy mô dân số δ (km/km2) cần phải đưa số tiêu chuẩn kỹ thuật ứng với loại đường theo chức Bởi tiêu kỹ thuật liên quan trực tiếp đến vấn đề kinh tế, kỹ thuật nên giải vấn đề kinh tế-kỹ thuật (giá thành phải tương ứng với chất lượng sản phẩm, giá thành phải phù hợp với chức sử dụng) Cấp hạng kỹ thuật đặc trưng tốc độ thiết kế Tốc độ thiết kế cấp đường (theo chức năng) có nhiều cấp, tuỳ vào lưu lượng, điều kiện địa hình, khu vực thiết kế (khu thị tốc độ nhỏ ngồi thị), mật độ xây dựng cơng trình hai bên đường… Chọn tốc độ thiết kế để xác định tiêu hình học (quá trình thiết kế), ngược lại điều kiện hình học quy định tốc độ khai thác 1.3.1.2 Vai trò phân loại, phân cấp công tác thiết kế khai thác Bước trình thiết kế xác định chức đường Việc chọn cấp chức phải phù hợp với giai đoạn trước (quy hoạch) Quyết định mức phục vụ thiết kế ứng với lượng giao thông dự báo, thành phần dòng xe, tạo sở cho việc chọn tốc độ thiết kế (cấp kỹ thuật), tiêu hình học 1.3.1.3 Giới thiệu khung phân loại @ Cách phân loại Việt Nam: Phân loại theo Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị 20TCN 104-83 - Đường phố cấp đô thị: chia thành cấp: đường cao tốc, đường phố cấp I đường phố cấp II Đặc điểm: tốc độ thiết kế lớn 80-120 km/h, sử dụng loại nút giao khác mức đường sắt đường ôtô khác - Đường cấp khu vực: chia thành cấp: đường khu vực đường vận tải, tốc độ thiết kế 80 km/h; cho phép sử dụng giao cắt mức Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 10/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng Nếu tốc độ nhỏ: tăng tốc độ biện pháp sau: cải thiện điều kiện hình học tuyến (đoạn tuyến xem xét), giao thơng: thành phần dịng xe, lưu lượng, mật độ) biện pháp tổ chức giao thông Nếu tốc độ cao: hạn chế tốc độ biển báo Tối ưu hoá tốc độ biện pháp để đảm bảo chức giao thông đường Căn vào tốc độ xe chạy đoạn để điều chỉnh Tốc độ tổ chức giao thông thường lấy tốc độ 85% xe chạy tuyến (V85) khơng vượt qua Tức có 15% xe vượt qua tốc độ Tốc độ cắm biển hạn chế thường chọn tốc độ V95 – độ có 5% xe mong muốn Hai khái niệm tốc độ sử dụng tốc độ chạy xe đoạn nghiên cứu Và hai giá trị có từ quan trắc, thống kê Khi thiết kế đường giá trị lấy theo số liệu vùng thiết kế có xem xét đến yêu cầu chức năng, địa hình… Kết luận: Đối với đoạn đường, tuyến đường cơng tác tối ưu hố tốc độ thực chức liên hệ yêu cầu chức đường với điều kiện khai thác Tổ chức giao thông giảm tai nạn giao thông Nguyên nhân xảy tai nạn giao thơng co nhiều, góc độ điều kiện đường (nhiệm vụ tổ chức giao thơng) có yếu tố sau: Điểm xung đột: số điểm mức độ nguy hiểm xung đột lưu lượng xung đột Giảm số điểm xung đột cách dùng đảo, tách dòng xung đột đèn, vạch sơn phân luồng, dẫn thiết kế khác mức Giảm mức độ nguy hiểm xung đột cách tăng góc giao cắt, giảm góc nhập, tách Giảm tốc độ, đẩy xa xung đột… Giảm lưu lượng xung đột: Phân luồng, phân pha, hạn chế lưu lượng… Tổ chức giao thông chiều tuyến phố 5.2.1.2 Ưu điểm: Giảm nhiều xung đột đặc biệt nút giao (độ phức tạp giảm nhiều) Giao thông trật tự hơn, tốc độ giao thông cao Dễ cân tốc độ => điều khiển giao thông đèn có hiệu Sử dụng phần xe chạy hiệu hơn: khơng có vạch phân chia 5.2.1.3 Nhược điểm: Kéo dài hành trình hành Biển báo nhiều Bộ hành qua đường nhiều nguy hiểm hơn: tốc độ cao, quan tính người quan sát 5.2.1.4 Các điều kiện cần xét đến tổ chức giao thông chiều Tổ chức giao thông chiều liên quan đến nhiều tuyến khác nhau, ảnh hưởng đến tổ chức phân luồng cho khu vực rộng - Lưu lượng phố lớn lệch theo hướng Có thể chon chiều có lưu lượng lơn làm chiều cho tuyến phố - Cần nghiên cứu làm giảm nhược điểm loại hình tổ chức giao thơng đặc biệt điều kiện hành - Tổ chức đường chiều gần tốt (tất nhiên hai phố cạnh nên có chiều khác nhau) tạo điều kiện cho xe giảm hành trình khơng mong muốn - So sánh kinh tế - kỹ thuật: tốc độ, an toàn, KNTH, vốn đầu tư, tốc độ khai thác… Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 89/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng - Phải thông báo rộng rãi, hướng dẫn cho người tham gia giao thông trước thực (khoảng 2-3 tháng) Các phương pháp dẫn giao thông dường 5.2.1.5 Hệ thống biển báo Cơ sở thiết kế, vị trí, kiểu dáng để lái xe dễ nhận biết, nhanh, sớm, xác Các nghiên cứu tâm sinh lý, trạng thái làm việc lái xe Các loại biển báo: biển dẫn, biển báo, biển phụ biển cấm (xem điều lệ biển báo đường - GTVT) 5.2.1.6 Hệ thống đèn tín hiệu 5.2.1.7 Hệ thống vạch sơn Vạch ngang Vạch dọc Chi tiết cấu tạo vạch hiệu điều khiển xem Luật giao thông đường bộ, điều lệ báo hiệu đường 5.2.1.8 Đảo dẫn hướng Đảo dẫn hướng giúp cho lái xe hành định hướng hành trình, giảm định vị xung đột nút giao thông §5.3 Phương pháp thống kê phân tích tai nạn giao thông (TNGT) Định nghĩa tai nạn Trong lĩnh vực tổ chức giao thơng định nghĩa tai nạn sau: “Tai nạn cố phá vỡ trình giao thơng đường, xảy người lái khả điều khiển giao thơng, kéo theo tổn thất vật chất tổn hại người.” Các giải thích định nghĩa: - Sự cố hiểu theo nghĩa ngẫu nhiên (không cố ý gây tai nạn) - Q trình tham gia giao thơng: loại trừ trường hợp đỗ xe, ngã xe - Người lái khả điều khiển Tổn hại: Trong trường hợp chết người phải tính vịng ngày, thiệt hại vật chất mức tối thiểu hỏng xe trị giá khoảng 500.000 VNĐ coi tai nạn An tồn giao thơng: đoạn đường coi đảm bảo an tồn giao thơng tai nạn giao thông năm sau thấp năm trước Cơ chế hình thành Cơ chế sinh tai nạn tác động lẫn yếu tố sau: Điều kiện giao thông: điều kiện đường, thể yếu tốc bất biến (R, B )và yếu tố thay đổi theo thời gian (sương mù, vật cản ) Điều kiện môi trường: môi trường xã hội, người tham gia giao thông, điều kiện tự nhiên Chế độ điều khiển, đặc trưng giao thông: thành phần dòng xe, lưu lượng, mật độ, chế độ điều khiển đèn, vạch, biển Người lái: Giới tính, tuổi, trình độ, trạng thái thần kinh, ý thức tham gia giao thơng Các phương pháp phân tích thống kê TNGT Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 90/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng 5.3.1.2 Cơ sở Các số liệu thống kê vụ tai nạn - hồ sơ phải ghi chép, thể đầy đủ yếu tố chế sinh tai nạn nói trên, thể tính khoa học, khách quan Dựa vào quy luật phân bố rút từ thực nghiệm 5.3.1.3 Các tiêu thống kê: Tổng số vụ tai nạn tuyến đường, đoạn đường, nút giao thông hay đối tượng cần nghiên cứu / năm Tổng số người chết, bị thương đối tượng nghiên cứu /năm Thiệt hại vật chất đối tượng nghiên cứu /năm Các tiêu tính năm, chưa phản ánh công tác đảm bảo an tồn giao thơng Bên cạnh tiêu cần thống kê tiêu tương đối số tính dân số triệu xe 5.3.1.4 Các tiêu tính tốn Các tiêu tính tốn tiêu xác định từ công thức xây dựng sở kinh nghiệm thống kê, lý thuyết Số lượng tai nạn giao thông xảy dọc tuyến đánh giá hệ số tai nạn (Nga) K = ∏ ki K hệ số tai nạn tổng hợp ki hệ số tai nạn riêng phần xác định theo kinh nghiệm, thực nghiệm Xác định hệ số K dọc tuyến (phân thành đoạn có điều kiện tương đối giống nhau), hệ số K lớn mức độ nguy hiểm cao Hệ số an toàn K at = Vtr Vs Trong đó: Vtr vận tốc đoạn đường trước đoạn xét, Vs vận tốc đoan phân tích Kat lớn nguy hiểm Dựa vào biểu đồ tốc độ xe (xe nhạy cảm với điều kiện đường), không xét đoạn hãm xe, vẽ biểu đồ hệ số an toàn, đánh giá xác định vị trí nguy hiểm, định biện pháp khắc phục Cách xác định hệ số tai nạn nút tham khảo Nút giao thông đường tơ tập 5.3.1.5 Phân tích thống kê tìm ngun nhân tai nạn a Phân tích theo khơng gian Phân tích số liệu tuyến, đoạn đường, điểm (chỗ vào đoạn ngắn) có số tai nạn xảy năm, tìm điểm đen dựa vào phân tích để phán đốn nguyên nhân Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 91/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng b Phân tích theo thời gian Chia khoảng thời gian theo thời tiết, lưu lượng (các yếu tố thay đổi theo thời gian) Đối với phương pháp phân tích phải phân loại theo yếu tố chế sinh tai nạn để tìm ngun nhân Có thể phân theo độ tuổi, loại xe gây tai nạn tuổi thọ chúng, đặc biệt điều kiện đường, tổ chức giao thơng cần phân tích kỹ để có giải pháp Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 92/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Chương 6: CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ §6.1 Bãi đỗ xe Phân loại Đặc điểm quy hoạch Tính tốn u cầu Khi mức độ tơ hố lớn (số xe tô 1000 người dân) cần thiết kế, quy hoạch bãi đỗ xe Theo quan niệm Nga 150-200 xe/1000 dân diện tích bãi đỗ phải tương đương với diện tích đường Phân loại 6.1.1.1 Phân loại theo thời gian sử dụng Bảng 6-1 Các hình thức bãi đỗ xe Loại bãi đỗ Thời gian đỗ xe Là bãi đỗ trông Bãi đỗ xe giữ xe nhiều thường xuyên: ngày Là bãi đỗ xe có Bãi đỗ xe có thời gian xe đỗ >8h thời gian đỗ lâu: Khu vực phục vụ, nơi bố trí Thường bố trí khu dân cư, khu vực có người dân lưu trú nhiều ngày Thường bố trí gần quan, sở sản xuất, phục vụ cho cán công nhân viên, đối tượng làm, học ngày Là bãi đỗ có Bố trí khu vui chơi giải trí, Bãi đỗ xe có thời gian xe đỗ 2- văn hoá văn nghệ, trường học thời gian đỗ lâu 4h Bãi đỗ có thời gian Khu cơng nghiệp, cửa hàng, khu Bãi đỗ ngắn: xe đỗ 0.3%) khơng lớn q (20 (25) xe nên thiết kế đường vào độc lập Bãi đỗ nhiều hàng hàng bố trí lối vào hàng xe Vị trí bãi đỗ công cộng Cần phải quy hoạch, đảm bảo nguyên tắc: - Tập trung nơi đông dân cư sống làm việc - Thuận lợi cho xe q cảnh: bố trí nơi có đầu mối giao thông (bến xe, ga xe lửa, cảng hành không) để chuyển tiếp phương tiện vận tải đưa đón hành khách, bốc dỡ hành hố thuận lợi - Khoảng cách bố trí nên cách điểm tập trung dân cư không 500m, thành phố lớn < 1000m - Các bãi đỗ không nên bố trí q gần §6.2 Điểm dừng xe cơng cộng Vị trí: Thiết kế điểm dừng xe cơng cộng nơi có tuyến giao thơng với lưu lượng người nhiều Trừ đường cao tốc, ngõ phố đường nội khu chức năng, tất tuyến đường phải bố trí điểm dừng xe cơng cộng Ngun tắc chọn vị trí: - Thuận lợi cho hành khách lại: tính tốn để đa số hành khách 15 phút - Bố trí khơng làm ảnh hưởng đến giao thơng - Bố trí phải đảm bảo tầm nhìn - Bố trí nơi tập trung dân cư - Khoảng cách bố trí: 300-550 (Malaysia), 150-500 (Nga) TCXD 104-83 quy định khoảng cách tối đa 600m, xe chạy tốc độ cao 1000m - Bố trí cách nút giao thơng 60mm, VN TCXD 104-83 quy định khoảng cách 30 m Hình thức điểm đỗ: Phải đảm bảo người lái hành khách nhận biết sớm (dùng biển báo) Hình thức điểm đỗ có hai dạng: - Đối với đường đường cải tạo: bố trí đỗ riêng - Đối với đường cũ: bố trí điểm đỗ xe dùng chung Đối với loại đỗ riêng, lấn vào dải xanh, bề rộng tối thiểu cho xe đỗ 3.0m, có bố trí chỗ chờ xe rộng 1-1.5m nâng cao bó vỉa (10-20cm) Giao thơng đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 96/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Chiều dài trạm dừng xe hướng >20m c b a 1lµn Hình 6-3 Cấu tạo đỗ dành riêng Các giá trị a,b,c tuỳ thuộc lưu lượng xe, tốc độ xe §6.3 Thiết kế chiếu sáng phục vụ giao thông Khái niệm Nguồn sáng: thiết kế chiếu sáng đô thị (đường, nút giao thông, quảng trường) nguồn sáng đèn điện phát sáng theo nguyên lý khác nhau: sợi đốt, khí đốt, huỳnh quang, cao áp thuỷ ngân có nhiều màu sắc ánh sáng khác Mục đích bố trí: chiếu sáng trang trí Độ chiếu sáng bề mặt: E(lux=lumen/m2) tiêu phân bố ánh sáng xuống mặt đường Chọn giá trị E tuỳ thuộc vào loại đường, nút giao thông Độ rọi B: đại lượng đặc trưng cho độ ánh sáng phản chiếu mặt đường (candelar /m2) B=E/R Trong R hệ số phản quang mặt đường, tuỳ thuộc vào vật liệu làm mặt Độ chói: biểu thị khả tiếp nhận ánh sáng mắt người Độ chói phụ thuộc vào cơng suất P bóng đèn chiều cao treo đèn Nguyên tắc bố trí Thoả mãn yêu cầu chất lượng ánh sáng giao thông, đặc trưng độ rọi, độ chói, độ phản chiếu lấy theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo 20TCN 95-83 Vị trí đặt nguồn sáng phải thoả mãn: ánh sáng tương đối đồng đều, tập trung chỗ cần thiết: điểm xung đột, chỗ có lưu lượng xe hành lớn, chỗ hành lên xuống hầm cầu vượt, chỗ bố trí hệ thống biển báo, đèn giao thông Khoảng cách đèn tuỳ thuộc vào chiều cao treo đèn Nhiệm vụ thiết kế chiếu sáng chọn loại đèn, cơng suất, tính chiều cao treo đèn, khoảng cách vị trí đặt đèn Tính tốn thiết kế bố trí 6.3.1.1 Tính tốn: Cơng thức tính tốn E= nxΦ xVxf bxe Trong đó: n số dãy đèn chiếu sáng b chiều rộng cần chiếu sáng e khoảng cách hai đèn f hệ số sử dụng nguồn sáng phụ thuộc vào chiều cao treo đèn chiều rộng mặt đường V hệ số giảm cường độ sáng theo thời gian Sau chon giá trị cần thiết, tính tốn E so sánh với tiêu chuẩn Các giá trị quy định khác L tính theo cơng thức L=E/R (R tra theo vật liệu) Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 97/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Tính tốn chi tiết xem Quy hoạch giao thơng vận tải thiết kế đường đô thị, Nguyễn Xuân Trc 6.3.1.2 Cỏch b trớ Bố trí đèn chiếu sáng đối xứng Bố trí đèn chiếu sáng bên Bố trí đèn chiếu sáng tim đường Bố trí ®Ìn chiÕu s¸ng so le Bè trÝ ®Ìn chiÕu s¸ng ®êng cong Hình 6-4 Bố trí chiếu sáng ng Bố trí đèn chiếu sáng nút ng tư Bố trí đèn chiếu sáng ng ba Bố trí đèn chiếu sáng nút hình xuyến Hỡnh 6-5 B trí chiếu sáng nút giao thơng Giao thơng thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 98/ 100 TS Phan Cao Thọ Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng §6.4 Trồng đường thị Tác dụng xanh Phân cách luồng xe ngược chiều, chống chói Cải thiện mơi trường sống thị: cải thiện khơng khí, giảm nhiệt độ vào mùa nóng, giảm tiếng ồn, giảm bụi, khí thải phương tiện giao thông Tăng mỹ quan đô thị: điều hoà mỹ quan, khắc phục điểm khiếm khuyết mỹ quan cho đường thiết kế Cây trồng tạo mỹ quan cho cơng trình khác Tạo bóng mát Chống sụt lở đất, xói mịn, hạ mực nước ngầm, chống hoả hoạn Các loại xanh Cây xanh có nhiều loại: Cây bóng mát, trang trí, thân gỗ, cỏ, bụi, tán trùm, tan tầng Các hình thức trồng 6.4.1.1 Nguyên tắc: Đảm bảo mục đích loại Khơng ảnh hưởng đến giao thơng, tầm nhìn tĩnh khơng Khơng ảnh hưởng đến cơng trình lân cận: cơng trình ngầm, nhà cửa Chọn loại xanh phải thoả mãn yêu cầu màu sắc theo mùa, đáp ứng vệ sinh (do rụng, hoa ) 6.4.1.2 Các hình thức trồng Trồng thành hàng vỉa hè Trồng thành hàng dải tách riêng (có bãi cỏ khơng có) Hàng rào bụi Dải trồng cỏ, trồng hoa với riêng lẻ, khóm bụi Vườn hoa Giao thơng thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 99/ 100 Bộ môn Đường ôtô - Đường thành phố ĐHBK Đà Nẵng TS Phan Cao Thọ Tài liệu tham khảo: 1) Đại học XD, Bộ môn Đường ô tô đường đô thị: Phân phối chương trình đào tạo, 2000 2) Nguyễn Khải, Đường giao thông đô thị, NXB GTVT 1999 3) Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo, Nút giao thông đường ô tô Tập - Nút giao thông mức, NXB GD, 2000 4) Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị, NXB GD, 1998 5) Dỗn Hoa, Thiết kế đường tơ, Tập Đường đô thị, NXB XD,2000 6) 22TCN 273-01 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô, NXB GTVT, 2001 7) Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế đường ô tô, NXB GTVT, 2001 8) TCXD 104-83 Quy phạm thiết kế đường phố đường, quảng trường đô thị, NXB XD, 2000 9) Lâm Quang Cường, Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD, 1993 10) Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch mạng lưới đường luận chứng hiệu kinh tế, NXB GD, 1998 11) Transport Research Board, Highway Capacity Manual, 1985 12) AASHTO, A Policy on Geometric Design of Highway and Street, 1994 – & — Giao thông đô thị & chuyên đề đường PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 100/ 100