1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nội dung chuyên trang “nghề báo” trên báo nhà báo và công luận hiện nay

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐẶNG NGỌC DƢƠNG QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN TRANG “NGHỀ BÁO” TRÊN BÁO NHÀ BÁO VÀ CÔNG LUẬN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐẶNG NGỌC DƢƠNG QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN TRANG “NGHỀ BÁO” TRÊN BÁO NHÀ BÁO VÀ CÔNG LUẬN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chuyên ngành Mã ngành : Quản lý báo chí truyền thơng : 32 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Mai Đức Lộc HÀ NỘI - 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Mai Đức Lộc Thơng tin, trích dẫn sử dụng luận văn đáng tin cậy TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận văn này, lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Mai Đức Lộc, người trực tiếp hướng dẫn tơi, giúp tơi vượt qua khó khăn trình tìm kiếm tài liệu, triển khai hướng cách trình bày đề tài Từ hình thành ý tưởng bắt tay vào triển khai, tơi nhận nhiều góp ý TS Mai Đức Lộc để sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề tài theo hướng hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn thầy/cô Viện Báo chí truyền cho tơi giảng q báu Những kiến thức thầy cô mang lại sở tảng để xây dựng phát triển đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên, Báo Nhà Báo Cơng luận nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ chúng tơi q trình vấn đề hồn thiện đề tài Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng hành, hỗ trợ, chia sẻ q trình khảo sát nội dung hồn thành đề tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông CNXH Chủ nghĩa xã hội CQBC Cơ quan báo chí GS Giáo sư LĐQL Lãnh đạo quản lý NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà xuất PBXH Phản biện xã hội PGS Phó Giáo sư PVS Phỏng vấn sâu TP Thành phố TS Tiến sĩ VPĐD Văn phòng đại diện DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 So sánh tần suất xuất nội dung chuyên trang “Nghề Báo” báo Nhà báo Công luận khảo sát năm 2019 70 Biểu đồ 3.2 So sánh thể loại báo chí sử dụng chuyên trang “Nghề Báo” báo Nhà Báo Công Luận khảo sát năm 2019 72 Hình 1: Sơ đồ yếu tố tác động đến trình Quản lý 23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN TRANG 20 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến đề tài 20 1.2 Vai trò quản lý nội dung chuyên trang báo 28 1.3 Các yếu tố cấu thành quản lý nội dung chuyên trang báo chí 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN TRANG “NGHỀ BÁO” TRÊN BÁO NHÀ BÁO VÀ CÔNG LUẬN HIỆN NAY 41 2.1 Giới thiệu đối tượng khảo sát 41 2.2 Khảo sát quản lý nội dung chuyên trang “Nghề Báo” Báo Nhà báo Công luận 43 2.3 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 61 Chương 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN TRANG “NGHỀ BÁO” CỦA BÁO NHÀ BÁO VÀ CÔNG LUẬN TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Những vấn đề đặt 66 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nội dung chuyên trang “Nghề báo” Báo Nhà Báo Công Luận 74 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 109 TÓM TẮT LUẬN VĂN 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm hình thành, phát triển đổi với nên kinh tế Báo chí cách mạng Việt Nam, có Báo Nhà báo & Cơng luận năm vừa qua có phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu quan trọng Cơ quan báo chí bám sát với đời sống xã hội, tận dụng thời cơ, hội để không ngừng phát huy mạnh khác nhau, nhằm đưa thông tin đa chiều, sâu sắc, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cách hiệu Ngày nay, báo chí đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Hoạt động báo chí len lỏi vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đưa thông tin định hướng Đảng, Nhà nước tới nhân dân nước Trong cách mạng 4.0, nước phải đối mặt với chuyển đổi tất lĩnh vực kinh tế, xã hội Các nhà in ấn nước phải đối mặt với công thức khác trình cải tiến phát triển khơng ngừng Việc quản lý nội dung thông tin số chuyển đổi không vấn đề kỹ thuật, mà vấn đề người tư Nội dung quản trị thời đại 4.0, bắt xu thế, tận dụng Internet vạn vật tảng liệu lớn, quan phát triển theo phương thức tích hợp biên soạn, tích hợp đa phương tiện, truyền tải đa tảng Nhìn chung, báo chí nước ta đã phát triển mạnh mẽ nhanh chóng mặt Các loại hình báo chí phát triển đa dạng, số lượng quan báo chí tăng, đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình hay ấn phẩm có số lượng ngày nhiều cải thiện chất lượng nội dung, cách truyền tải thơng tin, hình thức công nghệ in ấn ngày phát triển Lượng phát hành phủ sóng ngày rộng rãi kèm với đội ngũ người làm báo ngày tăng có chất lượng chun mơn tốt Lượng cơng chúng báo chí, ngồi nước đón nhận sản phẩm báo chí ngày tích cực Bên cạnh nguồn lực tài sở vật chất kỹ thuật ngày nâng cao Báo Nhà báo & Công luận số báo đầu vào 10/7/1996 Những ngày đầu, Báo Nhà Báo Cơng luận gặp khơng khó khăn từ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, tài người Ra mắt thời điểm khó khăn việc Hội Nhà báo Việt Nam xuất tờ báo (cơ quan ngôn luận Hội) giới báo chí, bạn đọc đón nhận Tin, viết, ln bám sát nhiệm vụ trị, mục đích Đảng hội Nhà báo Việt Nam Báo Nhà báo & Công luận với nhiều chuyên mục khác nhau: Kinh tế, pháp luật, đời sống-xã hội, “Nghề Báo”, chống diễn biến hịa bình, diễn đàn, chun mục quốc tế công tác hội… Thực để đạt báo trang có nội dung chất lượng cao, phản ánh thật tính tốn thiết bị, phụ thuộc lớn vào công việc quản lý nội dung nội dung Nội dung chất lượng quản lý phải xác đủ tốt để đảm bảo thông tin xuất hợp lệ có chất lượng cao Nội dung chất lượng quản lý phải xác đủ tốt để đảm bảo thông tin xuất hợp lệ có chất lượng cao Thơng tin quản lý nội dung phải xác, quan điểm, đường lối trị Đảng, đất nước; phù hợp với trách nhiệm Hội Nhà báo Việt Nam giao, phù hợp với đường lối, sách phát triển báo chí hành, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày tăng công chúng ngồi nước Khẳng định vị trí vai trị Hội nhà báo Việt Nam Do đó, tối ưu nội dung quản lý hiệu công thức báo Báo Nhà báo Cơng luận Có nhiều nguyên nhân khiến bạn đọc chưa cảm thấy hấp dẫn ví dụ tuyến bài, chuyên trang Báo Nhà báo Công luận xây dựng, bước đầu đảm bảo mặt nội dung nên chưa thật hấp dẫn, chưa sử dụng hết nguồn lực, người, phương tiện kỹ thuật,… Từ đó, yêu cầu địi hỏi báo Báo Nhà báo Cơng luận cần đẩy mạnh trọng 100 KẾT LUẬN Hình thành phát triển Hội Nhà Báo Việt Nam, Báo Nhà báo Công luận vượt qua khó khăn, thử thách, bước tiến lên quy, đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần thực thắng lợi định Báo chí khơng đáp ứng nhu cầu thơng tin, giáo dục trị tư tưởng, chống lại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch, mà kênh tuyên truyền, giáo dục phòng, chống biểu suy thoái đạo đức, lối sống, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng “Nghề Báo” Tuy nhiên, hệ thống quan báo chí Hội Nhà báo nay, cơng tác tun truyền “Nghề Báo” tịa soạn lại có nét khác Để góp phần nâng cao chất lượng cho công tác tuyên truyền “Nghề Báo” luận văn sâu khảo sát ba tờ báo đặc trưng Hội Nhà báo để đưa nhận định đắn Từ đưa giải pháp xây dựng chuyên trang chuyên đề tập trung tuyên truyền công tác “Nghề Báo” báo in Hội Nhà báo Với đề tài “Quản lý nội dung chuyên trang “Nghề Báo” Báo Nhà báo Công luận “, chương 1, tác giả hệ thống sở lý luận nội dung, hình thức, phương thức quản lý chuyên trang Trong đó, làm r khái niệm tổ chức nội dung, hình thức, phương thức quản lý, đưa khái niệm yếu tố cấu thành nên công tác “Nghề Báo”, đồng thời khái quát quan điểm, chủ trương cơng tác “Nghề Báo” theo luật báo chí 2016 Đây tiền đề, nghiên cứu sở cho chương thực khảo sát chi tiết ba báo Nhà báo Công luận thời gian năm (từ tháng đến tháng 12 năm 2019) Từ kết khảo sát tác phẩm chuyên trang “Nghề Báo” ba tờ báo, tác giả đưa 101 phân tích sâu nội dung, hình thức, tổ chức nội dung, hình thức, phương thức quản lý Kết khảo sát cho nhận định ưu điểm, hạn chế tờ báo tuyên truyền công tác “Nghề Báo” Kết đồng thời sở quan trọng để giúp người đọc thêm khẳng định mục đích luận văn Chương chương quan trọng luận văn Dựa trình khảo sát cụ thể, đặt vấn đề tồn mặt nội dung, hình thức, tổ chức nội dung, hình thức, phương thức quản lý chuyên trang Sự cần thiết việc xây dựng chuyên trang qua vấn đề:Thứ nhất, tờ báo khơng có chun trang đồng nghĩa với việc khơng định vị vị trí viết có nội dung “Nghề Báo” tìm kiếm.; Thứ hai, tờ báo khơng có chun trang đồng nghĩa với việc tuyên truyền chuyên đề dễ dàng bị đứt đoạn; Thứ ba, việc đưa thông tin cách thập cẩm ạt lại dễ làm độc giả cảm thấy “bội thực” với lượng thông tin xuất tờ báo; Thứ tư, khó xác định đối tượng, vấn đề phản ánh thuộc nội dung Quy trình quản lý chun trang cịn lạc hậu Cơng tác xây dựng đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên chưa quan tâm mức, tồn nhiều hạn chế Quản lý nội dung chuyên trang theo lối mịn, thiếu tính chun nghiệp Tổ chức hình thức chun trang cịn “an tồn”, thiếu tính sáng tạo Từ vấn đề đặt cho chuyên trang Báo Nhà báo Công luận tác giả chương đưa số giải pháp khuyến nghị nâng cao chất lượng quản lý chuyên trang như: quản lý nguồn nhân lực; Quản lý Ban Biên tập; Quản lý đố với đội ngũ phóng viên; Tăng cường vai trò cộng tác viên Hay giải pháp quy trình tổ chức nội dung, hình thức, phương thức chun trang kiện tồn hệ thống quan báo chí theo 102 hướng bản, quy, đại, có tính chun nghiệp cao, vây dựng kế hoạch, đề cương, thể lối làm việc chuyên nghiệp việc áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ đại vào hệ thống tổ chức nội dung, hình thức, phương thức Trong chương tác giả luận văn cố gắng đưa giải pháp đổi tổ chức nội dung, hình thức qua nhóm giải pháp quản lý thơng tin; nghiên cứu nhu cầu thông tin người đọc; đa dạng nội dung thông tin đổi phương thức - hình thức thể chuyên trang “Nghề Báo” Báo Nhà báo Công luận… Luận văn mạnh dạn đưa khuyến nghị nhà quản lý việc tăng cường nguồn nhân lực phục vụ cho tịa soạn, hay có sách đặc thù cho quan báo chí; hỗ trợ thêm nguồn kinh phí hoạt động cho quan báo chí có chun trang 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2003); Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí; Nxb Lao Động, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2007); Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Lê Thanh Bình (2006); Quản lý phát triển báo chí - xuất bản; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2004); Thơng báo 162-TB/TW, Kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình Bộ Chính trị (2015); Đề án “Quy hoạch phát triển quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025” Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả) (2005); Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2005); Đề án “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” Hồng Đình Cúc (2007); Những vấn đề báo chí đại; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dọc đường tác nghiệp (2006); Nxb Thông tấn, Hà Nội 10 Đức Dũng (2005); Phóng báo chí đại; Nxb Thông tấn, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006); Tác phẩm báo chí; Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững (2010); Báo chí truyền thơng đại - Từ hàn l m đến đời thường; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 104 13 Nguyễn Văn Dững (2011); Báo chí dư luận xã hội; Nxb Lao động, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - Đỗ Thị Thu Hằng (2012); Truyền thông - lý thuyết kỹ bản;Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động; Hà Nội 16 Hà Đăng (chủ biên) (2002); N ng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997); Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000); Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Trường Giang (2011); Báo mạng điện tử - vấn đề bản; Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Trường Giang (2014); 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Hải (2013); X y dựng tập đồn truyền thơng - giải pháp chiến lược phát triển báo chí Việt Nam; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Quang Hào (2001, 2004); Ngơn ngữ báo chí; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Quang Hào (2012); Ngôn ngữ báo chí; Nxb Thơng tấn, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thu Hằng (2010); PR - công cụ phát triển báo chí; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Thu Hằng (2013); Giáo trình T m lý học báo chí; Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 105 26 Đỗ Thị Thu Hằng (2013); T m lý học ứng dụng nghề báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 27 Đinh Thị Thúy Hằng (2008); Báo chí giới - xu hướng phát triển; Nxb Thông tấn, Hà Nội 28 Trần Dzĩ Hạ (2014); Thuật làm báo; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 29 Đức Hiển (2015); Nhà báo điều tra; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Quang Hịa (2015); Biên tập báo chí; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hịa (2015); Phóng báo chí - Lý thuyết, kỹ kinh nghiệm; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Hồng (2015); Viết biên tập cho báo online; Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Hường (2007); Tổ chức hoạt động soạn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Đinh Văn Hường - Bùi Chí Trung (2015); Một số vấn đề kinh tế báo in; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Trần Cơng Khanh (2013); Những chưa dạy trường báo chí, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Phan Văn Kiền (2012); Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kỷ (2013); Báo chí góc nhìn thực tiễn; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 38 Hồ Quang Lợi (2015); Thế mắt nhìn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Thành Lợi (2014); Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 40.Đỗ Chí Nghĩa (2011); Lý lẽ từ sống; Nxb Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 106 41 Đỗ Chí Nghĩa (2014); Nhà báo sáng tạo báo chí tư tưởng Hồ Chí Minh; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 42 Lê Thị Nhã (2010); Lao động nhà báo - Lý thuyết kỹ bản; Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Huỳnh Dũng Nhân (2007); Phóng - từ giảng đường đến trang viết; Nxb Thông tấn, Hà Nội 44 Huỳnh Dũng Nhân (2012); Để viết phóng thành cơng; Nxb Thơng tấn, Hà Nội 45 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (2014); Báo mạng điện tử - đặc trưng phương pháp sáng tạo; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Trần Quang Nhiếp (2002); Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Oanh (2014); Chính luận truyền hình - lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm; Nxb Thông tấn, Hà Nội 48 Trần Thế Phiệt (1995); Tác phẩm báo chí, Tập III; Nxb Giáo dục; Hà Nội 49 Hà Huy Phượng (2006); Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in; Nxb Lý luận trị; Hà Nội 50 Trần Hữu Quang (2006); Xã hội học báo chí; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Quang (2000); Các thể loại luận báo chí; NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999); Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999); Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 54 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thành Lợi (2014); Thơng báo chí - Lý thuyết kỹ năng; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 55 Dương Xuân Sơn (2014); Các loại hình báo chí truyền thơng; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 56 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004); Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Đỗ Đình Tấn (2014); Một báo chí phẳng; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Tạ Ngọc Tấn (2001); Truyền thơng đại chúng; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Tạ Ngọc Tấn (2005); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) (2011); Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương; Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Hữu Thọ (2002); Công việc người viết báo; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Hữu Thọ (2005); Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề cơng tác tư tưởng - văn hố; Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Vũ Tiến (2000); Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Ngọc Trân (2014); Khám phá nghề biên tập; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Ngọc Trân (2015);“Thuật viết lách từ A đến Z”; Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Thị Trâm (chủ biên) (2008); Phát huy ưu văn học sáng tạo tác phẩm báo chí; Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ học (2010); Từ điển tiếng Việt; Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 108 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2007); Đại từ điển Tiếng Việt; Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 109 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN Phỏng vấn nhà báo Khổng Nhung - Phó Tổng Thư ký Báo Nhà báo & Cơng luận số nội dung xung quanh vấn đề phát triển báo chí Học viên: Bối cảnh báo chí đặt cho ngƣời đứng đầu tờ báo thách thức không nhỏ Theo nhìn nhận bà, thách thức báo chí nói chung riêng báo Nhà báo & Cơng luận gì? Nhà báo Trần Lan Anh: Áp lực đổi buộc người cầm lái phải có bước thận trọng để giải hài hòa câu chuyện làm báo làm kinh tế báo chí Thời điểm tại, tự chủ báo chí khơng cịn xu hướng, mà trở thành kế hoạch cụ thể “nóng hổi’ quan báo chí truyền thơng Bước tự chủ đồng nghĩa với đơn vị báo chí giống doanh nghiệp, làm để có kinh phí vận hành máy như: chi trả lương, thưởng, nhuận bút, văn phịng phẩm Một điều khó so với doanh nghiệp khó báo chí bước tự chủ, định hướng nội dung thơng tin, báo chí cơng cụ tun truyền Đảng Nhà nước, diễn đàn nhân dân, khơng thể chuyện tăng doanh thu mà để bị vào lốc “lá cải hóa”, xa rời tơn mục đích Thơng tin để vừa trung thực khách quan, chất thật mà lại hấp dẫn, thu hút nhiều kiểu thị hiếu khác độc giả lời giải ln đặt tịa soạn, trước định xuất tin, Báo Nhà báo & Công luận Chúng vừa phải đảm bảo nội dung thông tin chất lượng theo tơn mục đích, vừa phải xoay xở tự chủ để đảm bảo sống cho cán bộ, Học viên, biên tập viên Trong bối 110 cảnh nay, “khó trăm bề” Nhưng “khó trăm bề” phải tìm lối để đi, để phát triển * Bà chia sẻ “Tài sản quý giá tờ báo nhiều nhà báo lịng tin ngƣời dân”, theo bà, để có đƣợc niềm tin công chúng tờ báo, nhà báo cần làm gì? Câu chuyện báo chí tạo dựng niềm tin cho xã hội nhắc đến Cũng khơng phải vơ tình mà Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh nhiều lần: “Báo chí tạo niềm tin xã hội, Học viên phải người tin cậy xã hội” hoạt động tác nghiệp báo chí, tương tác với bạn đọc thay đổi so với truyền thống, có vấn đề báo chí giữ nguyên, bất biến xun suốt q trình phát triển báo chí, “đạo đức nghề nghiệp” Báo chí tồn nhờ niềm tin xã hội, không ngẫu nhiên mà từ lâu rồi, dân ta có câu “Nói hay đài”, hay “Báo đăng này” Niềm tin mà đông đảo thính giả, khán giả, độc giả dành cho quan báo chí niềm vinh dự, tự hào người cầm bút chân chính! Nhưng trước guồng quay nghiệt ngã chế thị trường, nhiều quan báo chí, báo có xu hướng chạy theo thị trường, báo điện tử muốn tồn địi hỏi phải lao vào chạy đua tìm kiếm thơng tin - chí “cuộc chiến” cạnh tranh thơng tin - vơ liệt Thật lịng mà nói, “Nghề Báo” có tổn thất dăm bảy người cầm bút lĩnh non, phẩm chất kém, trách nhiệm tồi chả Nhưng mát lớn hơn, niềm tin cơng chúng với giới báo bị lung lay, chao đảo! Tôi tin người làm báo chân đủ niềm tin bùng nổ thông tin thời đại ngày nay, báo chí cần có mặt để làm nơi neo đậu niềm tin cho xã hội, với điều kiện người làm báo phải thực trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp Nếu khơng làm 111 điều đó, độc giả khơng cần báo chí Một nhà báo bền bỉ, thành tâm nuôi dưỡng niềm tin, tháng tháng- thông qua tác phẩm báo chí tốt đẹp mình- để gieo trồng niềm tin cho công chúng, vun đắp niềm tin cho xã hội, định cơng chúng xã hội dành trọn tình cảm mến yêu Vị trí nhà báo xã hội nhà báo tạo Khơng thể địi hỏi xã hội coi trọng nhà báo không phụng xã hội, phụng đất nước nhân dân * Trong tình hình báo chí phải đối mặt với khó khăn thách thức nhƣ nay, đặc biệt lấn lƣớt mạng xã hội Báo Nhà báo & Cơng luận có định hƣớng cụ thể nhƣ cách tác nghiệp cho nhà báo mình? Với xuất Internet truyền thông xã hội, việc cung cấp thông tin không việc làm đặc thù nhà báo Khái niệm “nhà báo công dân” xuất với phát triển đời Internet truyền thông xã hội Tuy nhiên, nhà báo tham gia thông tin truyền thông xã hội, với kỹ nghề mà họ trang bị, rèn luyện, trau dồi qua q trình hoạt động báo chí khẳng định vai trị qua chun nghiệp việc thơng tin cách xác, khách quan có trách nhiệm Sự chun nghiệp thơng tin trách nhiệm hai yếu tố tạo nên khác biệt nhà báo q trình tham gia thơng tin truyền thông xã hội Hai yếu tố có mối quan hệ biện chứng khơng tách rời Người bình thường tham gia thơng tin truyền thông xã hội không yêu cầu chuyên nghiệp đưa thông tin nhà báo (kiểm chứng, xác minh, đánh giá…) chịu điều chỉnh luật pháp Trái lại, nhà báo chuyên nghiệp với đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ báo chí đào tạo trau dồi nâng cao nghiệp vụ cần đề cao trách nhiệm tham gia thông tin 112 truyền thông xã hội Tại Báo Nhà báo & Công luận, vấn đề Ban biên tập nhấn mạnh họp chuyên môn chi hội định hướng tác nghiệp Học viên * Hiện nay, số lƣợng nhà báo nữ lãnh đạo quan báo chí chiếm tỷ lệ so với nam giới, theo bà việc nữ lãnh đạo có phải bất lợi khơng? Và nhà báo nữ muốn sống đƣợc với đam mê, muốn gắn bó với nghề cần trang bị cho thân gì? Nữ giới từ lâu vươn lên làm lãnh đạo nhiều ngành, nghề, đâu “Nghề Báo” Tỉ lệ khơng có nghĩa bất lợi Cịn để gắn bó với nghề, phải tự trang bị cho yếu tố tối thiểu để làm hành trang mà tồn với nghề Kiến thức văn hóa cơng nghệ, kỹ tác nghiệp sức khỏe Quan trọng tình yêu, niềm đam mê với nghề chọn, “Nghề Báo”, không đơn nơi bạn kiếm sống, cịn mang thêm sứ mệnh phản ánh, định hướng dư luận Nếu không yêu, bạn không dám dân thân đến * Những hạn chế trình tác nghiệp gì? Bên cạnh đề cập đến vấn đề nhân lực khơng thể thiếu đội ngũ cộng tác viên, họ cánh tay nối dài quan báo chí góp phần khơng nhỏ việc xây dựng phát triển tờ báo Nhiều viết cộng tác viên thực có vấn đề, tạo sức hấp dẫn bạn đọc; buộc nhiều sở, ngành phải ngồi lại bàn bạc tìm cách tháo gỡ, khắc phục hậu (nhất vấn đề liên quan đến tiêu cực, mặt trái đời sống xã hội) Nhiều tác giả văn thơ tầm cỡ, giới văn thơ nước nhà biết đến, đặn xuất trang báo cuối tuần Các ký, thơ, truyện ngắn thấm đẫm nhân tình thái sáng lên tinh thần nhân văn, khiến cho số báo không nhạt, tẻ mà bay bổng, nhiều sức hút Chính điều đó, giúp cho số báo có sức nặng” 113 Xin trân trọng cảm ơn bà! 114 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý nội dung chuyên trang “Nghề Báo” Báo Nhà báo Công luận Người thực hiện: Đặng Ngọc Dƣơng Người hướng dẫn: TS Mai Đức Lộc * Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận trang “Nghề Báo” đánh giá thực trạng Quản lý nội dung chuyên trang “Nghề Báo” Báo Nhà báo Công luận nghiên cứu tầm quan trọng việc quản lý nội dung nội dung chuyên trang, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý nội dung chuyên trang “Nghề Báo” Báo Báo Nhà báo Cơng luận * Nhiệm vụ: Để hồn thành mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: Một là, Phân tích vấn đề lý luận quản lý nội dung chuyên trang báo chí Hai là, phân tích đánh giá thực trạng nội dung chuyên trang “Nghề Báo” báo Báo Nhà báo Công luận Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản lý nội dung chuyên trang “Nghề báo” báo Nhà báo Cơng luận nói riêng thời gian tới * Tóm tắt nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nội dung chuyên trang Chương 2: Thực trạng quản lý nội dung chuyên trang “Nghề báo” Báo Nhà báo Công luận Chương 3: Vấn đề đặt số giải pháp tăng cường quản lý nội dung Chuyên trang “Nghề báo” Báo Nhà báo Công luận thời gian tới

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN