1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên biển, hải đảo việt nam hiện nay

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN BIEN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY • NƠNG HỒNG ANH TĨMTẮT" Để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh quốc gia, việc quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên biển, hải đảo Việt Nam yêu cầu cấp thiết Trong phạm vi viết, sở khái quát tài nguyên biển, đảo Việt Nam thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thời gian qua, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm quản lý sử dụng hiệu tài nguyên biển, hải đảo Việt Nam tình hình [ Từ khóa: biển, đảo, quản lý, tài nguyên, nguồn tài nguyên, Việt Nam Đặ vân đề Lợi ích quốc gia ttên biển, đảo ngày có ý nghĩa quan trọng đôi với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nếu không phát huy tiềm biển, đảo nguy tụt hậu xa so với nước xung quanh hữu; đồng thời gặp nhiều khó khăn việc giữ vững chủ quyền quyền lợi quốc gia biển, đảo Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, chung tay, góp sức hệ thống trị, hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên biển, đảo Việt Nam bước đầu có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên cịn số hạn chế, cần có giải pháp đồng nhằm quản lý, sử dụng hợp lý hơn, bền vững nguồn tài nguyên tình hình Tài nguyên biển, đảo Việt Nam Điều 3, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo quy định: “Tài nguyên biển hải đảo bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biền, đáy biển, lòng đất đáy biển, vùng đất ven biển quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” [4] Căn vào quy định này, đánh giá tài nguyên biển, đảo Việt Nam ữên lĩnh vực sau: Trước tiên phải kể đến dầu khí, nguồn tài ngun mũi nhọn, có ưu ttội vùng biển, đảo Việt Nam Trên vùng biển rộng triệu km12 Việt Nam, có tới 500.000 km2 nằm vùng triển vọng có dầu khí Trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền Nam Việt Nam chiếm 25% trữ lượng dầu đáy Biển Đơng Có thể khai thác từ 30 - 40 nghìn thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm Trữ lượng dầu khí dự báo tồn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Bên cạnh dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khoảng nghìn tỷ m3/năm Ngồi dầu khí, đáy biển Việt Nam cịn có nhiều khống sản quý như: thiếc, ti-tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng-gan, đồng, kền loại đất Muối ăn chứa nước biển bình quân 3.500gr/m2 Vùng ven biển Việt Nam có nhiều loại khống sản có giá trị tiềm phát triển kinh tế như: than, sắt, ti-tan, cát thủy tinh loại vật liệu xây dựng khác [2], Nguồn lợi từ hải sản Việt Nam đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngồi cá SỐ23-Tháng 10/2021 241 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG biển nguồn lợi chính, cịn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao tơm, cua, mực, hải sâm, rong biển Riêng cá biển phát 2.000 lồi khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,5- 1,8 triệu tấn/năm Đến nay, Việt Nam xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, 12 bãi cá phân bố vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi Dọc ven biển có 37 vạn héc-ta mặt nước loại có khả ni trồng thủy sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu Riêng diện tích ni tơm nước lợ có tới 30 vạn Ngồi cịn 50 vạn eo vịnh nông đầm phá ven bờ Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Phá Tam Giang, Vịnh Văn Phong môi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển [5] Tài nguyên du lịch biển, đảo ưu đặc biệt, mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh Dọc bờ biển Việt Nam có hàng trăm bãi tắm, có bãi tắm có chiều dài lên đến 15-18 km nhiều bãi tắm có chiều dài 1-2 km, đủ điều kiện thuận lợi khai thác phát triển du lịch biển Các bãi biển Việt Nam phân bố trải từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt bãi tắm đẹp Trà cổ, sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng, Lăng Cô, Mỹ Khê, Đại Lãnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên Một số địa danh du lịch biển Việt Nam biết đến ưên phạm vi toàn cầu Vịnh Hạ Long - hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới, nằm danh sách đề cử kỳ quan thiên nhiên giới; Vịnh Nha Trang coi vịnh đẹp hành tinh; bãi biển Đà Nang tạp chí Forbes bầu chọn bãi tắm quyến rũ hành tinh Tiềm du lịch biển Việt Nam không thua quốc gia khu vực Với quốc phòng - an ninh, biển Việt Nam ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bơ trí thành tuyến phịng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển để công xâm lược nước ta Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển 242 SỐ23-Tháng 10/2021 Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ s, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội Việt Nam nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch cơng từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Quản lý sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên biển, đảo yêu cầu Chiến lược biển Việt Nam quy định thành nguyên tắc Luật Biển Việt Nam năm 2012 Thời gian qua hoạt động triển khai có nề nếp, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận hệ thống quan quản lý: Chức quản lý nhà nước tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo Bộ Tài Nguyên Môi trưởng đảm trách, phối hợp bộ, ngành, địa phương có liên quan Ớ trung ương, có bộ: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn; Bộ Công Thương; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Ngoại giao tham gia quản lý, khai thác tài nguyên biển, đảo Ớ tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương ven biển, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển, đảo giao cho quan: sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Tài nguyên môi trường; sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Giao thông vận tải; Sở Xây dựng Với hệ thống tương đối hoàn chỉnh, cho phép Việt Nam triển khai đồng hệ thống giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo điều tra tài nguyên biển hải đảo: Ngày 1/3/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 47/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể điều ưa quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Trong khẳng định, cơng tác điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển phải trước bước QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ để bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc quy hoạch đường lối, sách phát triển bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng biển Đến hết năm 2018, có 45 dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt triển khai, ttong có 22 dự án hồn thành, bước đầu cung cấp số liệu quan trọng, phục vụ trực tiếp cho công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế số ngành địa phương ven biển Đây sở quan trọng để tiến hành biện pháp quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Việt Nam hành lang pháp lý: Pháp luật công cụ quan trọng quản lý nhà nước ttong quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Thời gian qua, Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên biển, đảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thơng quản lý (Điều 53) Cụ thể hóa Hiến pháp, Luật Biên giới quốc gia số 6/2003/QH11, Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 có điều luật quy định quản lý, sử dụng tài nguyên biển, đảo Việt Nam Bên cạnh đó, có số thỏa thuận hợp tác với nước láng giềng hoạt động khai thác tài nguyên biển, hải đảo, như: Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam - Malaysia; Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc bộ; Thỏa thuận tuần tra chung biển Việt Nam Thái Lan Đây sở quan trọng bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo nước ta công tác phối hợp quản lý: Đáp ứng yêu cầu việc phôi, phối hợp liên ngành, Ban Chỉ đạo Nhà nước Biển Đông hải đảo thành lập đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ bao gồm thành viên đại diện tất bộ, ngành có liên quan đến quản lý nhà nước biển đảo Bộ phận thường trực Ban đặt úy ban biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao, úy ban Biển Đông hải đảo thành lập tỉnh/thành phơ' có biển để tăng cường cơng tác phôi hợp liên ngành địa phương Đây chế giúp tăng cường hiệu công tác quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Nghị số 36-NQ/TW khẳng định: “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng trọng Hệ thống sách, pháp luật, máy quản lý nhà nước biển, đảo bước hoàn thiện phát huy hiệu lực, hiệu quả.” [1] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Việt Nam nhiều bất cập Tổ chức máy quản lý thành hệ thống hoạt động chưa thực hiệu quả, cịn tình trạng chồng chéo, xé lẻ chức năng, nhiệm vụ Chúng ta thiếu luật biển để thực thi hiệu công tác quản lý nhà nước biển, đảo; luật có khơng điểm chồng chéo, hiệu lực thi hành thấp Công tác quy hoạch không gian biển, sở hạ tầng vùng biển, ven biển đảo yếu kém, lạc hậu, manh mún, thiết bị chưa đồng nên hiệu sử dụng thấp, chưa góp phần tạo liên kết vùng phát triển Cơng tác quốc phịng, an ninh biển cịn có mặt hạn chế Khả phối hợp lực lượng để tạo sức mạnh tổng hợp, tạo trận Hên hoàn biển để bảo vệ quyền lợi ích quốc gia Biển Đông; để quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển cần tiếp tục tăng cường cách hiệu Những hạn chế dẫn đến hệ là: “Phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hịa với phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Một số tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế biên chưa đạt mục tiêu đề Nhiều ngành kinh tê' biển phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi yêu cầu phát triển đất nước” [1] Ơ nhiễm mơi trường biển nhiều nơi cịn diễn nghiêm trọng, nhiễm rác thải nhựa trở thành vấn đề cấp bách; hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển bị suy giảm; số tài nguyên biển bị khai thác mức; cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, biển xâm thực nhiều hạn chế, bất cập Một sô' giải pháp cần thực Để thực hóa mục tiêu “đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển” [1], tình hình cần triển khai đồng giải pháp tăng cường quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Một là, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy biển vấn đề liên quan đến biển, đảo Đây giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm tạo hành lang pháp lý, bảo đảm tính hợp SỐ 23- Tháng 10/2021 243 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG pháp, hợp hiến, phù hợp với thơng lệ quốc tế hoạt động quản lý sử dụng tài ngun biển, đảo Theo đó, cần tập trung hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển theo hướng phát triển bền vững, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống Các quy định phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, không chồng chéo, mâu thuẫn với luật chuyên ngành phù hợp với điều ước quốc tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo mà Việt Nam thành viên Hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý tổng hợp, thông biển, hải đảo để tạo hành lang pháp lý đủ mạnh đốì với việc quản lý, khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Hai là, tiếp tục kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước tài nguyên biển, đảo Việc hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước cần thực thống từ Trung ương đến địa phương bảo đảm đại, đồng bộ; xây dựng đội ngũ cán có lực, chun mơn cao Nâng cao hiệu phối hợp quan, Trung ương với địa phương công tác biển, đảo Kiện toàn quan điều phối liên ngành đạo thông việc thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Thủ tướng Chính phủ đứng đầu; tăng cường lực cho Bộ Tài nguyên Môi trường thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan thường trực giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước tổng hợp thống nhát biển, đảo Kiện tồn mơ hình tổ chức, nâng cao lực quản lý đảo, quần đảo vùng ven biển Ba là, tăng cường hoạt động điều tra Đây hoạt động nhằm đánh giá tiềm năng, trạng tài nguyên biển, đảo Việt Nam; từ có giải pháp quản lý sử dụng hiệu Theo đó, cần ưu tiên đầu tư cho công tác điều tra bản, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực biển; hình thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học biển, khai thác đáy biển sâu, cơng nghệ vũ trụ giám sát biển đạt trình độ tiên tiến khu vực Xây dựng thực có hiệu Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quổc tế điều tra, nghiên cứu vùng biển quốc tế Đầu tư đội tàu nghiên cứu biển tiên tiến, thiết bị ngầm biển có khả nghiên cứu vùng biển sâu Thực thường xuyên công tác kiểm kê, đánh giá tình hình khai thác, sử dụng biển, vùng ven biển 244 SỐ23-Tháng 10/2021 hải đảo làm tiến hành phân vùng chức quy hoạch sử dụng biển, hải đảo phạm vi toàn quốc Bổn là, trọng tăng cường lực bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật biển Trước hết, cần chủ động hoàn thiện tổ chức lực lượng vũ trang, bán vũ trang, lực lượng thực thi pháp luật biển Có phương án đầu tư trang thiết bị đại, trọng đào tạo nhân lực, nâng cao hiệu thực thi pháp luật tăng cường khả hợp đồng, tác chiến lực lượng tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi đáng, hợp pháp đất nước Nâng cao lực hoạt động lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ phòng, tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, cứu nạn, cứu hộ, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng khu vực biển, đảo; bảo đảm an ninh, an toàn cho dân cư, người lao động hoạt động kinh tế khu vực biển; xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vùng biển, đảo Năm là, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế biển Để quản lý sử dụng hiệu tài nguyên biển, đảo nay, cần chủ động tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế biển Trước hết tăng cường quan hệ với đôi tác chiến lược, đơi tác tồn diện nước bạn bè truyền thống, nước có tiềm lực biển, nước có chung lợi ích ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi phù hợp với luật pháp quốc tế Đồng thời, chủ động, tích cực tham gia diễn đàn quốc tế khu vực, hoạt động hợp tác biển ttong khuôn khổ ASEAN; phối hợp với nước thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), thúc đẩy ký Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ hỗ trợ đối tác, tổ chức quốc tế khu vực để phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng vùng biển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại vào ngành kinh tế biển, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Kết luận Quản lý sử dụng hiệu tài nguyên biển, đảo Việt Nam vấn đề cấp thiết, thu hút ý quan tâm cấp quản lý cộng đồng xã hội Đê’ thực tốt hoạt động này, cần trọng đến việc hoàn thiện hệ hành lang pháp lý, QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ kiện toàn quan quản lý, thực thi pháp luật biển, đảo, điều tra nắm vững tài nguyên biển, đảo mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động liên quan đến biển, đảo Đây giải pháp nhằm thực tốt mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển theo Nghị Quyết số 36-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ■ TÀI LỆU THAM KHẢO: Ban Chấp hành Trung ương khóa xn (2018) Nghị sơ' 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018, Chiến lược phát triển bền vững kinh tê'biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Thông tin sở (2019) cẩm nang cung cấp thông tin chủ quyền tuyên truyền phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia giai đoạn năm 2016-2020, thang 8/2021, Hà NỘI Quốc hội (2015) Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo, sô'82/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Hà Nội Triều Hải Quỳnh (2015) Tiềm biển Việt Nam định hướng chiến lược để xây dựng phát triển Tạp chí Cộng sản điện tử Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định sô' 1601/QĐ-TTg, ngày 15/10/2009, phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội Ngày nhận bài: 5/9/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 22/9/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 8/10/2021 Thông tin tác giả: ThS NƠNG HỒNG ANH Khoa Quản lý Nhà nước Xã hội - Học viện Hành Quốc gia SOLUTIONS TO EFFECTIVELY MANAGE AND USE RESOURCES OF VIETNAMESE SEA AND ISLANDS • Master NONG HOANG ANH Faculty of state Management of Social Affairs National Academy of Public Administration ABSTRACT: In order to well implement the goal of Sustainable development of marine economy in association with defence and security consolidation, it is an urgent task for Vietnam to effectively manage and use resources from the countrys sea and islands By presenting an overview of resources from Vietnamese sea and islands, and the current management and use of these resources, this paper proposes some solutions to manage and use resources of Vietnamese sea and islands effectively in current situation Keywords: sea, island, management, resources, Vietnam SỐ23-Tháng 10/2021 245 • ' ■ ’■'lí I Ệ ' ' ’é* ? ... nước Thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Quản lý sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên biển, đảo yêu cầu Chiến lược biển Việt Nam quy định thành nguyên tắc Luật Biển Việt Nam năm 2012 Thời... để tiến hành biện pháp quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Việt Nam hành lang pháp lý: Pháp luật công cụ quan trọng quản lý nhà nước ttong quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Thời gian qua,... cường hiệu công tác quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên biển, đảo Nghị số 36-NQ/TW khẳng định: “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài ngun

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w