Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.Giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, tỉnh Lạng Sơn.
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Lý Hồng Hải LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn thầy, đồng nghiệp phịng Đào tạo đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn trình bày Luận văn thạc sĩ Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - Tiến sỹ Lê Văn Chính - Giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Ðại học Thủy Lợi tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, thành phố Lạng Sơn, Ban Quản lý di tích tỉnh Lạng Sơn, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập luận văn Tác giả luận văn Lý Hồng Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH .6 1.1 Tổng quan du lịch Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch 1.2.1 Một số khái niệm .9 1.2.2 Vai trò hoạt động quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, khai thác tài nguyên du lịch 13 1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên du lịch .15 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý khai thác tài nguyên du lịch 15 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác hiệu tài nguyên du lịch .20 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên du lịch 23 1.3.1 Kinh nghiệm nước .23 1.3.2 Kinh nghiệm nước 24 1.3.3 Bài học rút cho công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng .27 1.3.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 Kết luận chương .31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI KHU DANH THẮNG NHẤT NHỊ TAM THANH 32 2.1 Giới thiệu khái quát du lịch Lạng Sơn; Khu danh thắng 32 2.1.1 Tiềm khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng 32 2.1.2 Quá trình hình thành Khu danh thắng 39 2.1.3 Mơ hình quản lý Khu danh thắng 40 iii 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ Khu danh thắng 40 2.2 Thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng từ năm 2014 đến 41 2.2.1 Môi trường pháp lý 41 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên du lịch Khu danh thắng 43 2.2.3 Thực trạng công tác khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng .48 2.2.4 Đánh giá hiệu khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng .50 2.3 Đánh giá chung quản lý khai thác tài nguyên du lịch Khu danh thắng Nhị Tam Thanh .59 2.3.1 Kết đạt 59 2.3.2 Tồn nguyên nhân dẫn đến tồn 59 Kết luận chương .61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI KHU DANH THẮNG NHẤT NHỊ TAM THANH 63 3.1 Định hướng công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch chương trình phát triển du lịch trở thành thành kinh tế mũi nhọn 63 3.1.1 Định hướng quy hoạch quản lý khai thác tài nguyên du lịch; Khu danh thắng .63 3.1.2 Những hội thách thức 65 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hiệu Khu danh thắng Nhất Nhị Tam Thanh 66 3.2.1 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa 66 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế sách, tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi 67 3.2.3 Giải pháp tổ chức, máy; mơ hình doanh nghiệp quản lý khai thác Khu danh thắng .69 3.2.4 Giải pháp quy hoạch, đầu tư tôn tạo, phát triển tài nguyên du lịch; bảo vệ tài nguyên, môi trường .72 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 72 3.2.6 Giải pháp tài 73 3.2.7 Giải pháp thị trường 76 iv 3.2.8 Giải pháp kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng môi trường du lịch thân thiện, an toàn, văn minh 80 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ Khu danh thắng Nhị Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc .33 Hình 2.2: Động Nhị Thanh 35 Hình 2.3 Động Tam Thanh 36 Hình 2.4 Nàng Tô Thị quần thể Núi nàng Tô Thị, Thành Nhà Mạc 37 Hình 2.4: Đường cầu du lịch Khu danh thắng 57 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số cán trực tiếp quản lý khai thác Khu danh thắng từ năm 2014 - 2018 (ÐVT: người) 47 Bảng 2.2 Số khách tham quan doanh thu năm từ 2014 – 2018 .48 Bảng 2.3: Đặc điểm du khách tới Khu danh thắng .50 Bảng 2.4: Hoạt động ưa thích khách tới Khu danh thắng .51 Bảng 2.5: Số ngày lưu trú chi phí cho chuyến du lịch du khách 52 Bảng 2.6: Phân vùng khách du lịch tới Khu danh thắng .53 Bảng 2.7: Tỷ lệ khách du lịch theo vùng Khu danh thắng .53 Bảng 2.8: Ước lượng chi phí lại từ nhà đến Khu danh thắng du khách 54 Bảng 2.9: Ước lượng chi phí thời gian du khách vùng 55 Bảng 2.10: Ước lượng tổng chi phí du lịch khách du lịch theo vùng 55 Bảng 3.1: Tổng nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2030 .75 Bảng 3.2: Phân kỳ nguồn vốn qua năm 75 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BTV Ban Thường vụ HĐQT Hội đồng quản trị MICE Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân Khu danh thắng Khu danh thắng Nhất, Nhị Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc viii PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Hoạt động ngành kinh tế không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng mà cịn đóng vai trị quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ địa phương Nhiều nước coi kinh tế du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói”, mang lại lợi ích vơ lớn Kinh tế du lịch khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, phương tiện quảng bá hiệu hình ảnh đất nước,v.v Thực Luật Du lịch năm 2017, Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, năm 2017, lần Việt Nam vươn lên xếp hạng thứ 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, đón 13 triệu lượt khách quốc tế, tăng 29,1% so với kỳ năm 2016, phục vụ 73,2 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 23 tỷ USD, đóng góp gần 9%GDP Những kết xuất phát từ đời kịp thời Luật Du lịch năm 2017, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, kết tích lũy từ nhiều năm trước việc quản lý, khai thác hiệu tài nguyên du lịch Trong bối cảnh du lịch nước có bước phát triển nhanh, tỉnh Lạng Sơn có thuận lợi để phát triển du lịch Là tỉnh miền núi biên giới phía đơng bắc Tổ quốc, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt tương đối thuận tiện kết nối với nước quốc tế với 02 cửa quốc tế, 01 cửa 09 cửa phụ Địa hình điển hình đồi núi, cảnh quan hùng vĩ, có đỉnh Núi Cha - Mẫu Sơn cao 1.541m, hàng năm nhiệt độ xuống thấp 0C, tạo nên cảnh băng tuyết ngoạn mục Tỉnh Lạng Sơn có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú Cả tỉnh có 01 Khu du lịch cấp quốc gia - Khu du lịch Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình); có 335 di tích, đó: di tích cấp quốc gia đặc biệt: 01; di tích cấp quốc gia: 27; di tích cấp tỉnh: 98; di tích kiểm kê, phân loại, chưa xếp hạng: 209 Đặc biệt, theo loại hình Lạng Sơn có tới 23 di tích danh lam thắng cảnh; 163 di tích kiến trúc nghệ thuật, 112 di tích lịch sử 37 di tích khảo cổ Bên cạnh đó, di sản văn hóa Lạng Sơn phong phú với 07 di sản văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia, điển hình Múa Sư tử người Tày - Nùng; Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ, nghi lễ Then,… Những tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn chủ yếu tập trung thành phố Lạng Sơn thành phố Lạng Sơn trung tâm du lịch tỉnh (thành phố có 19 điểm tổng số 39 điểm du lịch địa bàn tỉnh), từ thành phố Lạng Sơn lên cửa Hữu Nghị, cửa ga Đồng Đăng khoảng 15 km; đến Khu du lịch Mẫu Sơn khoảng 30 km Trong thành phố Lạng Sơn Khu danh thắng Nhất Nhị Tam Thanh (gọi tắt Khu danh thắng) lại có vị trí trung tâm nhất, vùng lõi di sản, có lịch sử lâu đời, vào thơ ca, lịch sử, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích cấp quốc gia từ năm 1962 Khu danh thắng có quy mơ diện tích 59ha, điểm du lịch thu hút đông đảo du khách thành phố với loại hình du lịch chủ yếu tham quan du lịch văn hóa, khám phá Điểm đặc biệt Khu danh thắng động Nhị Thanh, động Tam Thanh, núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc với cảnh đẹp thiên tạo, suối Ngọc Tuyền chảy xuyên qua động với chiều dài 570m Giữa động có cửa thông thiên tỏa ánh nắng mặt trời rọi xuống dịng nước, động cịn có Chùa Tam giáo (thờ Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo) Từ năm 2014 đến nay, lượng khách đến tham quan Khu danh thắng trì mức 210.000 - 250.000 khách/năm; doanh thu hàng năm đạt từ tỷ - tỷ đồng Tồn tỉnh có 39 điểm du lịch với lượng khách 2,64 triệu/năm, tổng doanh thu từ du lịch đạt 910 tỷ/năm có lượng khách đến đạt 1/10, doanh số 1/152 tổng doanh số toàn tỉnh, kết cho thấy số tăng trưởng Khu danh thắng 39 điểm du lịch tỉnh Trong bối cảnh du lịch tỉnh Lạng Sơn chậm phát triển so với nước (năm 2017, 2018, tỉnh Lạng Sơn đạt mức tăng khoảng 6%/năm lượng khách; 6,2%/năm tổng doanh thu, thấp tốc độ tăng trưởng nước nhiều: mức tăng trưởng khách du lịch đạt 27%, doanh thu tăng trưởng 21,4%) Nguyên nhân Khu danh thắng chưa đầu tư thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, khai thác thô sơ; quản lý dần sức hấp dẫn vốn có, bị cạnh ... tích danh lam thắng cảnh; 163 di tích kiến trúc nghệ thuật, 112 di tích lịch sử 37 di tích khảo cổ Bên cạnh đó, di sản văn hóa Lạng Sơn phong phú với 07 di sản văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia, điển... lượng quy hoạch phát triển hạn chế Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam yếu, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, bên cạnh rời rạc, khơng có liên kết với nhau, việc giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường, giao