TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MÔN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên Nguyễn Thị Thu Hằng THẢO LUẬN BÀI 4 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2023 1 BP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MƠN: TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hằng THẢO LUẬN BÀI Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2023 BPNC áp dụng VAHS tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định: Sai Vì BPNC khơng bắt buộc phải áp dụng tất VAHS tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Chỉ áp dụng BPNC trường hợp thật cần thiết, dựa luật định Trước tiến hành hoạt động tố tụng để giải VAHS, quan người có thẩm quyền phải cân nhắc việc có nên áp dụng BPNC hay khơng Nếu có áp dụng BPNC phải xem xét áp dụng BPNC cho có hiệu hợp lý Vd: tạm giam, BPNC BPNC không áp dụng bị can pháp nhân Nhận định: Đúng Vì BLTTHS 2015 khơng quy định BPNC pháp nhân, quy định BPCC pháp nhân khoản điều 356: điều 436 “1 Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án áp dụng biện pháp cưỡng chế sau pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử: a) Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; b) Phong tỏa tài khoản pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; c) Tạm đình có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; d) Buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án” ss tạm giữ tạm giam thời hạn: Đ118 tối đa days tạm giam: 119 k quy định tạm giam Chỉ quan có thẩm quyền THTT có quyền áp dụng BPNC TTHS Nhận định: Sai Vì theo khoản Điều 110, BLTTHS 2015: “2.Những người sau có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; b) Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đồn tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phịng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đợi biên phịng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phịng, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; c) Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng” =>Những người nêu khoản điều 110 quan có thẩm quyền THTT áp dụng BPNC Lệnh bắt người CQĐT trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành Nhận định: Sai Trường hợp bắt người phạm tội tang bị truy nã quy định điều 111 điều 112 BLTTHS 2015 khơng cần phê chuẩn VKS trước thi hành Đúng Điều 110 Những người có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 110, Khoản Điều 113 BLTTHS 2015. Căn theo Khoản Điều 110 Khoản Điều 113 BLTTHS, người có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam gồm thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp, cịn lại người khác khơng quy định có thẩm quyền hai trường hợp Trường hợp này, người có thẩm quyền lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành để bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Nhận định: Đúng CSPL: Khoản Điều 117 BLTTHS. Vì người bị giữ trường hợp bắt khẩn cấp,người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Bị can, bị cáo bỏ trốn, bị quan có thẩm quyền định truy nã, sau bị bắt theo định truy nã đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ. Bị can: Tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ có thai. Nhận định: Sai. CSPL: Khoản Điều 119 BLTTHS Vì theo Khoản Điều 119 BLTTHS 2015 bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni ba mươi sáu tháng tuổi mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Tuy nhiên, bị can, bị cáo phụ nữ có thai thuộc trường hợp quy định điểm a,b,c,d Khoản Điều 119 luật áp dụng biện pháp tạm giam. Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành Nhận định: Sai Vì theo điểm a Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 quy định VKS cấp phê chuẩn trước thi hành định, lệnh bắt bị can, bị cáo thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp, cịn điểm b, c khơng cần Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định việc cho bảo lĩnh để thay tạm giam Nhận định: Sai Vì theo Khoản Điều 121 BLTTHS 2015, người quy định Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 có quyền định bảo lĩnh, định người quy định điểm a Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 phải VKS cấp phê chuẩn trước ban hành 10 Bảo lĩnh không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định: Sai Vì khơng áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, trường hợp khác tuỳ mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội mà có áp dụng bảo lĩnh hay khơng Phụ thuộc vào ý chí CQ có thẩm quyền 11 Đặt tiền để đảm bảo không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định: Sai CSPL: Điều 119, Khoản Điều 122 BLTTHS 2015, Thông tư liên tịch “ Quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc tạm giữ, hoàn trả, tịch thu, nộp ngân sách nhà nước số tiền đặt để bảo đảm” (số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTCTANDTC) Theo K1Đ122, Đặt tiền để bảo đảm biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Trong đó, theo quy định Điều 119, tạm giam áp dụng với: Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp K2Đ119 Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã => Đặt tiền để đảm bảo áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Căn vào khoản Điều TTLT O6/2018 Mức đặt tiền để bảo đảm, bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng áp dụng không 300tr đồng (trừ trường hợp K2 điều mức phạt áp dụng khơng ½ mức tương ứng quy định K1) 12 Cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng bị can, bị cáo người nước Nhận định: Sai CSPL: Điều 123 BLTTHS 2015 Theo đó, việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không phụ thuộc vào đối tượng hay quốc tịch bị can, bị cáo Mà phụ thuộc vào nơi cư trú bị can, bị cáo Căn K1Đ123 BLTTHS 2015, cần bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án, áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú 13 Tạm hoãn xuất cảnh phong toả tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình sự Nhận định: Đúng CSPL: Khoản Điều 124 Khoản Điều 129 BLTTHS 2015 Tạm hỗn xuất cảnh áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình Trong trường hợp người bị tố giác, chưa bị khởi tố qua điều tra có xác định việc xuất cảnh họ có dấu hiệu bỏ trốn cần áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn kịp thời việc người bỏ trốn tiêu huỷ chứng cứ Phong toả tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình trường hợp tài khoản người có đầy đủ cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội bị can, bị cáo → Do đó, tạm hỗn xuất cảnh phong toả tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình sự 14 Việc huỷ bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 125 BLTTHS 2015 Theo đó, Cơ quan điều tra, Toà án Viện kiểm sát có thẩm quyền huỷ bỏ thay biện pháp ngăn chặn Chỉ biện pháp ngăn chặn VKS phê chuẩn giai đoạn điều tra việc huỷ bỏ thay BPNC VKS định. Do đó, tuỳ trường hợp mà việc huỷ bỏ thay BPNC định Cơ quan điều tra, Toà án VKS khơng VKS có thẩm quyền định. 15 Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Nhận định sai CSPL: khoản Điều 125 BLTTHS 2015 Quyền định hủy bỏ BPNC thay BPNC việc VKS, Cơ quan điều tra, Tòa án Tuy nhiên, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 125 BLTTHS 2015 trường hợp giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay BPNC phải VKS định