(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Vệ Quyền Của Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Trong Giai Đoạn Điều Tra Vụ Án Hình Sự - Thực Tiễn Tại Thành Phố Hải Phòng.pdf

97 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Vệ Quyền Của Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Trong Giai Đoạn Điều Tra Vụ Án Hình Sự - Thực Tiễn Tại Thành Phố Hải Phòng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Më ®Çu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUỐC DÂN b¶o vÖ quyÒn cña ng­ êi ch­ a thµnh niªn ph¹m téi trong giai ®o¹n ®iÒu tra vô ¸n h×nh sù thùc tiÔn t¹i thµnh phè h¶i phßng Chuyên ngành Lý luận và[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUỐC DN bảo vệ quyền ng- ời ch- a thành niên phạm tội giai đoạn điều tra vụ án hình thực tiễn thành phố hải phòng Chuyờn ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Quốc Dân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Người chưa thành niên phạm tội thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 1.1.1 Người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 12 1.2 Pháp luật quốc tế quyền người chưa thành niên trình giải vụ án hình 15 1.2.1 Quyền người lĩnh vực tố tụng hình 15 1.2.2 Các quyền riêng biệt người chưa thành niên giai đoạn điều tra vụ án hình 18 1.3 Lược sử hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội 23 1.3.1 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Phong kiến (thế kỷ X đến kỷ XIX) bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội 23 1.3.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội 24 1.3.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội từ năm 1945 đến 1985 26 1.3.4 Pháp luật Việt Nam từ năm 1985 đến bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội 29 Kết luận chương 32 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HẢI PHÒNG 33 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội điều tra vụ án hình 33 2.1.1 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 33 2.1.2 Đối tượng chứng minh vụ án có người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên 38 2.1.3 Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng vụ án có người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên 43 2.1.4 Áp dụng biện pháp ngăn chặn giám sát người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên 46 2.1.5 Thủ tục tố tụng vụ án có người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên 48 2.1.6 Bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên 51 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra Công an thành phố Hải Phòng thời gian qua 52 2.2.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội 52 2.2.2 Về tính chất mức độ hành vi phạm tội người chưa thành niên thực 53 2.2.3 Thực tiễn điều tra điều kiện sống, giáo dục việc xác định có hay khơng người thành niên xúi giục 55 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy phạm quyền bào chữa người chưa thành niên 58 2.2.5 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội 60 2.2.6 Thực tiễn hoạt động lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can người chưa thành niên 61 Kết luận chương 63 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 65 3.1 Hồn thiện quy định luật hình bảo vệ quyền người chưa thành niên 65 3.2 Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình bảo vệ quyền cho người chưa thành niên 67 3.2.1 Về phạm vi áp dụng Bộ luật tố tụng hình 67 3.2.2 Về điều tra, truy tố xét xử 68 3.2.3 Về bắt, tạm giữ, tạm giam 70 3.2.4 Về giám sát bị can, bị cáo 72 3.2.5 Việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường tổ chức xã hội 74 3.3 Các giải pháp đảm bảo 77 3.3.1 Nâng cao hiệu mơ hình điều tra thân thiện vụ án người chưa thành niên thực 77 3.3.2 Nâng cao ý thức pháp luật người chưa thành niên cho nhân dân 81 3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế 82 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA Bộ Công an BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luât tố tụng hình ĐTTT Điều tra thân thiện NCTN Người chưa thành niên NXB Nhà xuất PLHS Pháp luật hình PLTTHS Pháp luật tố tụng hình TANDTC Tịa án nhân dân Tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng bị can người chưa thành niên tổng số bị can bị khởi tố điều tra 53 Bảng 2.2: Bảng cấu loại tội phạm người chưa thành niên thực 54 Bảng 2.3: Bảng số liệu người chưa thành niên bị khởi tố bỏ học lang thang tổng số người chưa thành niên bị khởi tố 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề thiêng liêng, ln ln khát vọng tồn thể nhân loại Quyền người từ sinh bảo đảm thực lẽ tự nhiên Cho nên, khơng vấn đề quốc gia, dân tộc mà trách nhiệm nhân loại việc bảo vệ quyền thiêng liêng Ở Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí minh đọc Quảng trường Ba Đình có đoạn: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Trên tinh thần Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 2013 mức độ khác ghi nhận cam kết tôn trọng, bảo vệ quyền người Quyền người địi hỏi bảo vệ khơng họ chấp hành tốt pháp luật, họ thực quyền nghĩa vụ nhà nước, xã hội mà họ vi phạm pháp luật, hay phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế quan bảo vệ pháp luật quyền cần phải bảo vệ Đó chất tốt đẹp Nhà nước pháp quyền với hệ thống pháp luật người, người trung tâm xã hội Quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực khơng phải dừng lại việc ghi nhận quyền người mà cần phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, cấp, ngành, người tham gia Trong đó, hoạt động điều tra tội phạm quan điều tra đóng vai trị quan trọng Bởi vì, hoạt động điều tra giai đoạn đầu trình tố tụng hình sự, nhiệm vụ thu thập tài liệu tình tiết ngoại phạm hành vi phạm tội người, tác động trực tiếp đến bảo vệ quyền người bên bị hại bên người nghi vấn thực tội phạm - người mà quyền người họ dễ có nguy bị xâm hại Người chưa thành niên phạm tội tượng thực tế, tồn tất xã hội, tình trạng người chưa thành niên phạm tội Việt Nam diễn biến phức tạp, tăng số vụ án số bị can người chưa thành niên Do chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm, sinh lý, họ bị hạn chế trình độ nhận thức kinh nghiệm sống, thiếu điều kiện lĩnh tự lập, khả tự kiềm chế chưa cao nên họ dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo vào hoạt động tội phạm Chính vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải tội phạm người chưa thành niên giải vụ án, trừng trị tội phạm mà mục đích để giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa tội phạm không để hành vi phạm tội tiếp tục xảy Quán triệt tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 dành nguyên chương riêng biệt (Chương XXXII) quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên Đây sở pháp lý quan trọng áp dụng trình điều, tra truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội Song, thực tế hoạt động điều tra hạn chế, cịn vướng mắc, bất cập Bên cạnh đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ hiểu biết khoa học giáo dục người chưa thành niên yếu, điều kiện kinh tế, văn hóa, sở vật chất cịn khó khăn định trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền người chưa thành niên Như vậy, thực tiễn đặt cho quan điều tra việc đấu tranh hiệu với tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm hại đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can người chưa thành niên vụ án hình Chính hai phương diện lý luận thực tiễn chọn đề tài “Bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn điều tra vụ án hình - thực tiễn thành phố Hải Phòng” cho luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong hoạt động điều tra vụ án hình sự, việc điều tra vụ án mà người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên nội dung quan trọng Bởi vì, ngồi việc áp dụng biện pháp điều tra làm rõ nội dung vụ án, tình tiết liên quan, truy tố bị can trước pháp luật Cơ quan điều tra phải thực việc giáo dục họ để nhận thức, sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, tạo điều kiện giúp họ sớm hòa nhập sống bình thường Trước chọn đề tài “Bảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn điều tra vụ án hình - thực tiễn thành phố Hải Phòng” cho luận văn thạc sĩ mình, tác giả tham khảo số nghiên cứu lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên như: Nguyễn Trần Bích Phượng "Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên thực tiễn áp dụng thành phố Hà Nội", Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Thị Khánh Toàn - "Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên - số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003; Đỗ Thị Phượng "Thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình Việt Nam", Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Hà Nội, ĐHQG Hà nội, 2008; Nguyễn Thị Thanh“Bảo vệ quyền người chưa thành niên tư pháp hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến thủ tục tố tụng hình trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án mà bị can, bị cáo

Ngày đăng: 19/04/2023, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan