1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 4 ma trận đọc hiểu

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 124,97 KB

Nội dung

Đọc thầm bài Câu chuyện bó đũa (Sách TV lớp 2 Tập 1 – Trang 158 Bộ sách Cánh Diều) Câu chuyện bó đũa 1 Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ,[.]

Đọc thầm bài: Câu chuyện bó đũa (Sách TV lớp - Tập – Trang 158- Bộ sách Cánh Diều) Câu chuyện bó đũa 1. Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà, hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hôm, ông đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo : - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền.     Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng 3. Thấy vây, bốn người nói : - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó !   Người cha liền bảo : - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết thì  có sức mạnh.  Theo Ngụ ngơn Việt Nam MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Khi lớn lên, người ông cụ sống với nào? a Sống hòa thuận, yêu thương b Hay va chạm đoàn kết c Sống đoàn kết, đùm bọc d Sống chan hịa tình u thương Câu 2: Khoanh vào chữ trước ý trả lời nhất: Thấy khơng hịa thuận, người cha gọi họ đến, bảo họ làm gì? a Ai bẻ gãy bó đũa hưởng gia tài b Ai bẻ gãy bó đũa người mạnh khỏe c Thấy khơng hịa thuận, người cha gọi họ đến, bảo họ bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền d Ai bẻ gãy bó đũa thay cha cai quản nhà cửa Câu 3: Khoanh vào chữ trước ý trả lời nhất: Vì khơng người bẻ gãy bó đũa? a) Vì họ cầm bó đũa mà bẻ b) Vì họ bẻ c) Vì họ bẻ không đủ mạnh d)Không người bẻ gãy bó đũa họ cầm bó đũa mà bẻ - Câu 4: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Đoàn kết tạo nên sức mạnh - Câu 5: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền - Câu 6: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Người cha Các người Bó đũa túi tiền Bẻ gãy đũa cách dễ dàng Cố mà khơng bẽ gãy bó đũa - Câu 7: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Đoàn kết Đùm bọc Giúp đỡ, che chở Tạo nên sức mạnh Lần lượt bẻ bó đũa - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Từ gạch chân câu: «Người cha thương yêu con.» từ : a hoạt động b vật c Đặc điểm d tình cảm - Câu 9: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Trong câu: «Người cha bẻ gãy đũa cách dễ dàng.» Từ hoạt động là: a Người cha b Bẻ gãy c d dễ dàng - Câu 10: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bốn người bẻ bó đũa.” viết theo mẫu câu gì? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào? d Câu hỏi - Câu 11: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Các yêu thương nhau.” viết theo mẫu câu gì? a Ai làm gì? b Ai gì? c Ai nào? d Câu hỏi - Câu 12: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống : a «Bốn người con» từ hoạt động S b «Bó đũa» từ vật Đ c «Thương yêu» từ tình cảm Đ MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Bốn người khơng bẻ gãy bó đũa vì: a Bốn người sức khoẻ yếu b Bốn người cầm bó đũa mà bẻ c Bốn người nhỏ tuổi d Bốn người chưa gắng sức - Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Người cha bẻ gãy bó đũa cách: a Dùng hai tay bẻ gãy bó đũa b Dùng sức mạnh bẻ gãy bó đũa c Cởi bó đũa thong thả bẻ gãy d Dùng trí thơng minh để bẻ gãy bó đũa - Câu 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Vì người cha lại đố bẻ gãy bó đũa? a Vì ông muốn thử trí thông minh b Vì ơng khơng muốn thưởng túi tiền cho c Vì ơng muốn tự thấy rõ đồn kết sức mạnh d Vì ơng muốn khun phải chăm lao động - Câu 4: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a Khi lớn lên, anh em sống hòa thuận, hạnh phúc b Người cha khuyên phải biết yêu thương S Đ Đ c Đoàn kết tạo nên sức mạnh - Câu 5: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền b Người cha không bẻ gãy bó đũa bó đũa cứng Đ S c Người cha hứa thưởng túi tiền cho người bẻ gãy bó đũa Đ - Câu 6: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ hoạt động là : a Người cha buồn phiền b Bốn người bẻ bó đũa c Người cha yêu thương d Các ln kính trọng cha - Câu 7: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ tình cảm là : a Bốn người bẻ bó đũa b Người cha buồn phiền c Người cha yêu thương d Người cha bẻ gãy đũa cách dễ dàng - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bốn người bẻ bó đũa.” phận gạch chân trả lời cho câu hỏi: a Là gì? b Làm gì? c Như nào? d Vì sao ? + Gạch chân phận câu: - Câu 1: Gạch chân từ hoạt động câu sau : «Người cha bẻ gãy đũa cách dễ dàng.» - Câu 2: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như nào?” câu sau: “Người cha yêu thương con.” - Câu 3: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi: “Làm gì?” câu sau: “Bốn người bẻ bó đũa.” MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên con: a Anh chị em phải biết giúp đỡ công việc b Anh chị em phải biết đoàn kết, thương yêu c Anh chị em phải biết quan tâm chăm sóc cha mẹ d Anh chị em phải biết lo lắng cho gia đình - Câu 2: Theo em, người cha dùng hình ảnh bó đũa để dạy điều gì? ………………………………………………………………………………………… (Theo em, người cha dùng hình ảnh bó đũa để dạy cho hiểu sức mạnh đoàn kết.) - Câu 3: Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên điều gì? ………………………………………………………………………………………… (Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên rằng: Chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Thế nên anh em nhà phải biết yêu thương, đùm bọc đoàn kết với nhau.) - Câu 4: Qua câu chuyện, em hiểu đoàn kết? ………………………………………………………………………………………… (Qua câu chuyện, em hiểu đồn kết phải ln yêu thương nhau, chung sức lại để làm việc đạt hiệu cao.) - Câu 5: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Là gì?” câu sau cho phù hợp: Túi tiền ……………………………………………………… (là phần thưởng người cha dành cho bẻ gãy bó đũa.) - Câu 6: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” câu sau cho phù hợp: Bốn người …………………………………………… (lần lượt bẻ bó đũa.) - Câu 7: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” câu sau cho phù hợp: Thấy không yêu thương nhau, người cha …………………………………… (rất buồn phiền.) - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu cấu tạo theo mẫu “Ai nào?” là: a Bốn người bẻ bó đũa b Người cha buồn phiền c Người cha bẻ gãy đũa cách dễ dàng d Người cha đặt bó đũa túi tiền bàn - Câu 9: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu cấu tạo theo mẫu “Ai làm gì?” là: a Người cha buồn phiền b Người cha yêu thương c Người cha bẻ gãy đũa cách dễ dàng d Người cha nhân hậu + Đặt câu: - Câu 1: Đặt câu theo mẫu “Ai gì?” nói người cha - Câu 2: Đặt câu theo mẫu “Ai làm gì?” nói bốn người - Câu 3: Đặt câu theo mẫu “Ai nào?” nói người cha ĐỌC THÀNH TIẾNG Bài: Câu chuyện bó đũa (Sách TV lớp - Tập – Trang 158- Bộ sách Cánh Diều) Câu 1: Thấy khơng hịa thuận, người cha gọi họ đến, bảo họ làm gì? Trả lời:Thấy khơng hịa thuận, người cha gọi họ đến, bảo họ bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền Câu 2: Vì khơng người bẻ gãy bó đũa? Trả lời: Khơng người bẻ gãy bó đũa họ cầm bó đũa mà bẻ Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Trả lời:Người cha bẻ gãy bó đũa cách cởi bó đũa bẻ gãy cách dễ dàng Câu 4: Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên điều gì? Trả lời:Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên rằng: Chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Thế nên anh em nhà phải biết yêu thương, đùm bọc đoàn kết với TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU VĂN BẢN) * Bài : “ Sáng kiến bé Hà” (Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập trang 99 – 100 Bộ sách Cánh diều) Sáng kiến bé Hà Ở lớp nhà, bé Hà coi sáng kiến Một hôm, Hà hỏi bố : - Bố ơi, khơng có ngày ơng bà, bố nhỉ ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích : - Con có ngày tháng Bố cơng nhân, có ngày tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày lễ Hai bố bàn lấy ngày lập đơng năm làm ‘‘ ngày ơng bà’’, trời bắt đầu rét, người cần chăm lo cho sức khỏe cụ già Ngày lập đông đến gần Hà nghĩ mà chưa biết nên chuẩn bị q tặng ơng bà Bố khẽ nói vào tai Hà điều Hà ngả đầu vào vai bố : - Con cố gắng bố Đến ngày lập đông, cô, chúc thọ ơng bà Ơng bà cảm động Bà bảo : - Con cháu đông vui, hiếu thảo này, ông bà sống trăm tuổi Ơng ơm lấy bé Hà, nói : - Món q ơng thích hơm chùm điểm 10 cháu Theo Hồ Phương - Dựa vào nội dung đọc, em trả lời theo yêu cầu: MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Bé Hà có sáng kiến: a Tổ chức ngày lễ cho thiếu nhi b Tổ chức ngày lễ cho ông bà c Tổ chức ngày lễ cho cha mẹ d Tổ chức ngày lễ cho thầy cô giáo Câu 2: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a Bé Hà dành tặng cho ông bà khăn ấm S b Món q ơng bà thích chùm điểm mười bé Hà Đ Câu 3: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Đến ngày lập đông, cô, chúc thọ ông bà - Câu 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Món q Hà tặng ơng bà là: a Một hộp bánh b Một bó hoa c Một phong thư d Chùm điểm mười Câu 5: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày - Ngày Quốc tế Lao động Ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày – - Câu 6: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Món q ơng thích chùm điểm mười bé Hà - Câu 7: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Ơng bà Ngày lập đơng Có nhiều sáng kiến hay Bé Hà Yêu thương bé Hà - Câu 8: Gạch chân từ hoạt động câu sau : Trong câu: «Hà ngả đầu vào vai bố.» Mức Câu 1: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : S a Bé Hà dành tặng cho ông bà khăn ấm b Món q ơng bà thích chùm điểm mười bé Hà Đ c Hai bố chọn ngày lập đông làm “ngày ông bà” Đ - Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bé Hà chúc thọ ông bà.” phận gạch chân trả lời cho câu hỏi: a Là gì? b Làm gì? c.Để làm gì? d Khi nào ? - Câu 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ tình cảm là : a Bé Hà tặng ông bà chùm điểm mười b Bé Hà kính u ơng bà c Bố khẽ nói vào tai Hà điều d Các cô, chúc thọ ông bà - Câu 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Điều bé Hà băn khoăn là: a Tổ chức ngày lễ ông bà cho thật long trọng b Lên danh sách mời khách đến tham dự ngày lễ ơng bà c Chuẩn bị q để biếu ơng bà d Chọn ngày để mừng thọ ông bà - Câu 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bé Hà kính u ơng bà.” viết theo mẫu câu gì ? a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? d Câu hỏi - Câu 6: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bé Hà tặng ông bà chùm điểm mười.” viết theo mẫu câu gì ? a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? d Câu hỏi Câu 7: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ hoạt động là : a Hà kính u ơng bà b Các cơ, đến chúc thọ ông bà c Bé Hà cô bé hiếu thảo d Hà cô bé có nhiều sáng kiến hay \ Câu 8: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi: “Làm gì?” câu sau: “Bố khẽ nói vào tai Hà điều đó.” Câu 9: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu cấu tạo theo mẫu “Ai nào?” là: a Bé Hà cô bé hiếu thảo b Bé Hà ngả đầu vào vai bố c Bé Hà kính u ơng bà d Bé Hà chúc thọ ông bà Mức - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Bé Hà câu chuyện cô bé: a Ln kính u ơng bà b Có nhiều sáng kiến hay c Hiếu thảo, có nhiều sáng kiến hay ln kính u ơng bà d Hiếu thảo với ông bà bố mẹ Câu 2: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Là gì?” câu sau cho phù hợp: Ngày lập đông ……………………………………………………… (là ngày lễ ông bà.) Câu 3: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” câu sau cho phù hợp: Bé Hà …………………………………………………………………… (rất kính u ơng bà.) Câu 4: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” câu sau cho phù hợp: Đến ngày lập đông, cô, …………………………………………… (về chúc thọ ông bà.) - Câu 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu viết theo mẫu “Ai làm gì?” là: a Bé Hà coi sáng kiến b Đến ngày lập đông, cô, chúc thọ ông bà c Bé Hà cô bé hiếu thảo d Bé Hà ln kính u ơng bà Câu 6: Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Bé Hà câu chuyện cô bé nào? ……………………………………………………………………………………… (Bé Hà cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến hay kính yêu ông bà.) - Câu 7: Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu chuyện khuyên em điều gì? ………………………………………………………………………………………… (Câu chuyện khun em phải biết kính trọng, u thương ln quan tâm đến ơng bà mình.) Câu 8: Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Noi gương bé Hà, em cần làm để thể tình cảm ơng bà? ………………………………………………………………………………………… ( VD: Noi gương bé Hà, em cần quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ơng bà để thể tình cảm ơng bà * Đặt câu: - Câu 1: Đặt câu nói lên tình cảm bé Hà ơng bà - Câu 2: Đặt câu nói lên tình cảm ông bà bé Hà - Câu 3: Đặt câu nói lên tình cảm cơ, ơng bà - Câu 4: Đặt câu nói hoạt động bé Hà - Câu 5: Đặt câu nói hoạt động gia đình bé Hà ĐỌC THÀNH TIẾNG Bài: “ Sáng kiến bé Hà” (Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập trang 99 – 100 Bộ sách Cánh diều) - Câu 1: Bé Hà hỏi bố điều gì? * Trả lời: Bé Hà hỏi bố là: - Bố ơi, ngày ơng bà, bố nhỉ ? - Câu 2: Vì bé Hà bố chọn ngày lập đơng làm “ ông bà’’? * Trả lời: Bé Hà bố chọn ngày lập đông làm “ ơng bà’’ trời bắt đầu rét, người cần chăm lo cho sức khỏe cụ già - Câu 3: Gần đến ngày lập đơng, Hà băn khoăn chuyện gì? * Trả lời: Gần đến ngày lập đông, Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị q tặng ơng bà - Câu 4: Món q Hà tặng ơng bà gì? * Trả lời: Món q Hà tặng ơng bà chùm điểm 10 Đọc thầm bài: Phần thưởng (Sách TV lớp - Tập – Trang 13 Bộ sách Cánh diều ) Phần thưởng 1. Na cô bé tốt bụng Ở lớp, mến em Em gọt bút chì giúp bạn Lan Em cho bạn Minh nửa cục tẩy Nhiều lần, em làm trực nhật giúp bạn bị mệt Na buồn em học chưa giỏi 2. Cuối năm học, lớp bàn tán điểm thi phần thưởng Riêng Na lặng yên nghe bạn Em biết chưa giỏi mơn     Một buổi sáng, vào chơi, bạn lớp túm tụm bàn bạc điều bí mật Rồi bạn kéo đến gặp cô giáo     Cô giáo cho sáng kiến bạn hay 3. Ngày tổng kết năm học, học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng Cha mẹ em hồi hộp Bất ngờ, cô giáo nói :  - Bây giờ, trao phần thưởng đặc biệt Đây phần thưởng lớp đề nghị tặng bạn Na Na học chưa giỏi, em có lịng thật đáng q    Na khơng hiểu có nghe nhầm khơng Đỏ bừng mặt, bé đứng dậy bước lên bục Tiếng vỗ tay vang dậy Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe Phỏng theo BLAI-TƠN (Lương Hùng dịch MỨC 2/ Đọc thầm bài: Phần thưởng (Sách TV lớp - Tập – Trang 13 Bộ sách Cánh diều ) ) - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Những việc làm tốt bạn Na là: a Gọt bút chì, cho bạn tẩy b Đóng góp sách cho thư viện c Trực nhật giúp bạn bị mệt d Gọt bút chì, cho bạn tẩy trực nhật giúp bạn bị mệt - Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Na cô giáo trao cho phần thưởng đặc biêt vì : a Na học giỏi nhiều mơn b Na có lịng thật đáng q c Cơ giáo thương Na d Na lớp trưởng - Câu 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Na tặng phần thưởng đặc biệt do: a Cả lớp đề nghị b Cô giáo đề nghị c Cha mẹ đề nghị d Nhà trường đề nghị - Câu 4: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Cuối năm học, lớp bàn tán điểm thi phần thưởng - Câu 5: Dựa vào tập đọc, em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để ý đúng: Cô giáo đồng ý với sáng kiến bạn đề - Câu 6: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Na Trao phần thưởng cho Na Cô bé tốt bụng Cô giáo Ngày tổng kết năm học - Câu 7: Nối từ cột A với từ cột B cho phù hợp: A B Mẹ Na Các bạn Trực nhật giúp bạn Đề nghị tặng phần thưởng cho Na Xúc động vui mừng - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Trong câu: «Các bạn có sáng kiến hay.» “Sáng kiến” có nghĩa là: a bí mật b ý kiến hay c thông minh d chăm - Câu 9: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Trong câu: «Cơ giáo u thương bạn Na.»Từ tình cảm là: a Cô giáo b c yêu thương d bạn Na - Câu 10: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bạn Na gọt bút chì giúp bạn Lan.” viết theo mẫu câu gì? a Câu hỏi b Ai gì? c Ai nào? d Ai làm gì ? - Câu 11: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Bạn Na cô bé tốt bụng.” viết theo mẫu câu gì? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào? d Câu hỏi - Câu 12: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a «Cơ giáo» từ vật Đ b «Tốt bụng» từ hoạt động S c «Đỏ hoe» từ đặc điểm Đ MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Mẹ Na chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe vì : a Mẹ Na buồn rầu b Mẹ Na vui mừng c Mẹ Na đau khổ d Mẹ Na xấu hổ - Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Em đốn điều bí mật bạn lớp bàn bạc gì? a Tìm cách giúp đỡ Na học tập b Đề nghị tặng cho Na phần thưởng đặc biệt c Đề nghị tặng phần thưởng cho bạn học tốt d Đề nghị tổ chức buổi văn nghệ tổng kết năm học - Câu 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Chi tiết cho em biết Na cô bé tốt bụng? a Na học chưa giỏi Na hiền b Cô giáo yêu thương Na c Na có lịng thật đáng q d Na cô bé ngoan - Câu 4: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : S a Na cô bé học giỏi lớp b Na buồn học chưa giỏi Đ c Na nhận phần thưởng đặc biệt dành cho Đ - Câu 5: Dựa vào tập đọc, em xác định câu nêu Đúng hay sai ? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho lớp S b Na cô bé tốt bụng, luôn giúp đỡ người Đ c Na buồn cuối năm khơng nhận phần thưởng S - Câu 6: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu: “Na cô bé tốt bụng.” phận gạch chân trả lời cho câu hỏi: a Là gì? b Làm gì? c Như nào? d Vì sao ? - Câu 7: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ hoạt động là : a Na cô bé tốt bụng b Cô giáo tặng cho Na phần thưởng đặc biệt c Các bạn yêu quý Na d Na yêu thương bạn - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu có từ tình cảm là : a Na cô bé tốt bụng b Cô giáo tặng cho Na phần thưởng đặc biệt c Các bạn yêu quý Na d Na làm trực nhật giúp bạn bị mệt + Gạch chân phận câu: - Câu 1: Gạch chân từ trạng thái câu sau : «Na buồn em học chưa giỏi.» - Câu 2: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như nào?” câu sau: “Bạn Na có lòng thật đáng quý.” - Câu 3: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi: “Làm gì?” câu sau: “Mẹ Na chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.” MỨC - Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Em học điều bạn Na? a Chăm học tập b Lễ phép với người c Tốt bụng, giúp đỡ người d Chăm làm việc nhà - Câu 2: Em có nghĩ bạn Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… (Bạn Na xứng đáng thưởng người tốt cần động viên, khuyến khích.) - Câu 3: Em học tập bạn Na điều gì? ………………………………………………………………………………………… (Em học tập bạn Na lòng yêu thương, giúp đỡ người khác.) - Câu 4: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Là gì?” câu sau cho phù hợp: Bạn Na ……………………………………………………… (là cô bé tốt bụng.) - Câu 5: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” câu sau cho phù hợp: Cô giáo …………………………… (trao phần thưởng cho bạn Na.) - Câu 6: Điền tiếp vào chỗ trống phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” câu sau cho phù hợp: Các bạn lớp………………………………………………………… (rất yêu quý bạn Na.) - Câu 7: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu cấu tạo theo mẫu «Ai nào?» là : a Na làm trực nhật giúp bạn bị mệt b Cả lớp bàn tán điểm thi phần thưởng c Bạn Na tốt bụng d Na gọt bút chì giúp bạn Lan - Câu 8: Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu cấu tạo theo mẫu «Ai làm gì ?» là : a Na u thương giúp đỡ người b Na gọt bút chì giúp bạn Lan c Bạn Na tốt bụng d Cô giáo yêu quý bạn Na + Đặt câu: - Câu 1: Đặt câu theo mẫu “Ai gì?” nói bạn Na - Câu 2: Đặt câu theo mẫu “Ai làm gì?” nói giáo - Câu 3: Đặt câu theo mẫu “Ai nào?” nói bạn Na ĐỌC THÀNH TIẾNG Bài: Phần thưởng (Sách TV lớp - Tập – Trang 33 -34 Bộ sách Cánh diều ) - Câu 1: Em đoán điều bí mật bạn lớp bàn bạc gì? * Trả lời: Điều bí mật bạn lớp bàn bạc :Đề nghị tặng cho Na phần thưởng đặc biệt - Câu 2: Em có nghĩ bạn Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao? * Trả lời : Bạn Na xứng đáng thưởng người tốt cần động viên, khuyến khích.) - Câu : Em học tập bạn Na điều gì? * Trả lời: Em học tập bạn Na lòng yêu thương, giúp đỡ người khác Câu : Khi Na phần thưởng : a Mọi người vui mừng nào? b Mẹ Na vui mừng nào? * Trả lời: Khi Na phần thưởng: a Mọi người vui mừng: lớp vỗ tay vang dậy chúc mừng Na b Mẹ Na vui mừng là: Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:43

w