A ĐẠT VẤN ĐÈ I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Tự nhiên và xà hội là một môn học cung cấp cho học sinh nhùng hiêu biết cơ bàn ban đầu về các sụ vật, sự kiện hiện tượng trong tự nhiên, xà hội với mối quan hệ trong đ[.]
A ĐẠT VẤN ĐÈ I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Tự nhiên xà hội môn học cung cấp cho học sinh nhùng hiêu biết bàn ban đầu sụ vật, kiện tượng tự nhiên, xà hội với mối quan hệ đời sống thực tế cùa người Trong chương trình Tiểu học, với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội trang bị cho em học sinh nhùng kiến thức bàn cùa bậc học, góp phần bồi dường phẩm chất, nhân cách toàn diện cùa người Đê đáp ứng yêu cầu phát triển cùa giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiêu học đà thực đôi Sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lóp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên xà hội lớp nói riêng Chương trình đà xây dựng theo quan điếm tích hợp Quan điếm hồn tồn phù hợp với quy luật nhận thức người từ trực quan sinh động đen tư trừu tượng Thực tốt mục tiêu đôi môn Tự nhiên Xà hội, người giáo viên phải thực đôi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có van đề đặt học, từ chiêm lình nội dung học môn học Từ thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xà hội trường Tiêu học Đặng Trần Côn, đáp ứng yêu cầu đôi nội dung Sách giáo khoa phương pháp dạy học đê tìm nhùng biện pháp tối ưu góp phần nâng cao chat lượng giảng dạy Chính đà nghiên cứu, lựa chọn đề tài: “ Đôi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên Xà hội lớp Đó nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiêu học nói chung, mong em trờ thành nhùng người phát triển tồn diện, có ích cho xà hội đất nước Tạo cho học sinh phương pháp tư lô gic, rèn học sinh tính chủ động, tự tìm tịi khám phá tìm hiêu người sổng xung quanh tự nhiên xà hội III NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu Xác định nhiệm vụ mục tiêu cùa môn tự nhiên xã hội không tách rời mục tiêu nhiệm vụ dạy học tiêu học Theo xác định mục tiêu dạy học môn Tự nhiên Xà hội phải cụ thê hướng điều kiện định lựa chọn đôi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xà hội lớp Môn Tự nhiên Xà hội giải van đề dạy cho trẻ biết nhùng kiến thức bân, đơn giản người, sức khỏe, ựr nhiên, xà hội xung quanh Đê đạt mục đích đề ra, tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu cùa đề tài sau: - Nghiên cứu chương trình Tự nhiên xà hội lớp - Nghiên cứu, khảo sát thực tế việc dạy học môn Tự nhiên Xà hội lóp - Đưa số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học tự nhiên xà hội lớp IV ĐÓI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lóp 1A7 trường Tiểu học Đặng Trần Côn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đen tháng 4/2019 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu phân tích tài liệu, sách hướng dẫn có liên quan đến đề tài Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, theo dõi hoạt động học tập lớp học sinh - Nghiên cứu kỳ phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xà hội nói riêng - Thực nhiệm sư phạm đê khăng định tính đan, tính hiệu “Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xà hội lớp 1” VI PHẠM VI NGHIÊN cứu Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp Chương trình mơn Tự nhiên Xà hội lớp gồm 35 chia làm phần chính: Phần I: Con người sức khỏe (10 bài) Phần II: Xà hội (11 bài) Phần III: Tự nhiên (14 bài) Ngồi tơi cịn nghiên cứu chương trình Tự nhiên Xà hội tiêu học đê thấy cấu tróc đồng tâm phát triển qua lớp từ lớp đen lớp Nghiên cứu thiết ke dạy Tự nhiên Xã hội - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn, tài liệu có liên quan Nghiên cứu dạy học Tự nhiên Xã hội lớp nói chung tình hình thực tế học sinh lớp 1A7 trường Tiểu học Đặng Trần Côn B GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ I Cơ SỜ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÊ TÀI Cơ sở lý luận Môn Tự nhiên xà hội mơn học mang tính tích hợp cao Tính tích hợp thê điêm sau: - Chương trình mơn Tự nhiên xà hội xem xét Tự nhiên - người - xã hội thê thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn - Các kiến thức chương trình môn học Tự nhiên xà hội kết quà việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí Hố học, Dân số - Chương trình mơn Tự nhiên Xà hội có cấu tróc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xà hội có cấu tróc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xà hội mơn học có thê nói cung cap, trang bị cho học sinh nhùng kiến thức Tự nhiên Xà hội sống hàng ngày xày xung quanh em Các em chủ thê nhận thức, nên giảng dạy giáo viên tích cực đôi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc diêm nhận thức lứa tuôi học sinh, đê có nhùng hoạt động tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức cùa trẻ Người giáo viên phải thường xun có biện pháp tâm lí kích thích học sinh học tập : khen ngợi, tuyên dương, tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biêu tượng, khái niệm kiến thức đen từ câ giác quan thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác, khứu giác Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triên klià quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: Việc thay đơi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đôi phương pháp học, nội dung học tập môn học cần phải song song với trình tri giác, ý, tư cùa học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Giáo viên - Với chương trình thay sách, giáo viên hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia hoạt động cụ thê, rõ ràng, có chi dẫn phương pháp theo chủ đề - Cùng với việc đôi nội dung chương trình lớp 1, mơn Tự nhiên Xà hội môn học thay đôi nhiều, nội dung chương trình cấu tróc sách giáo khoa, xây dựng theo hướng tích hợp môn giáo dục sức khoẻ trước Nội dung kiến thức tích hợp đà tránh trùng lặp hình thức, giảm thời lượng học tập học sinh 2.1.2 Học sinh - Học sinh say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiêu the giới Tự nhiên, Xà hội giới người quanh em với nhùng câu hỏi: Tại lại the? Đó ai? Như nào? Vì sao? 2.2 Khó khăn Trong trường Tiểu học nay, thời gian biếu phân lượng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng, môn Tự nhiên Xà hội nhiều giáo viên coi mơn phụ bời khối lượng kiến thức Toán, Tiếng Việt nhiều nên Tự nhiên Xà hội bị lan lướt cắt giâm thời lượng - Giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm với cách tơ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức có tơ chức cịn lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bờ ngờ, rụt rè chưa quen với hoạt động phan khích gây trật ựr lớp học - Một sổ giáo viên chưa coi trọng thiết bị dạy học môn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác cịn vụng về, lúng túng Do khiến em khơng thích thú với môn học, hiệu học không cao - Sự hiếu biết giáo viên hạn chế, cập nhật thông tin phát triển Khoa học kỳ thuật Chính vậy, van đề đơi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xà hội lớp vấn đề nóng bỏng, cần thiết đê giáo viên bắt nhịp với việc đôi chung cùa ngành giáo dục đê học sinh chủ động học tập có phương pháp, tự chiêm lĩnh, ựr tìm kiếm kiến thức trờ thành nhùng người động sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với phát triển nhanh chóng Xà Hội, cùa Khoa học công nghệ Nhùng vấn đề trăn trờ tồn động thúc đẩy tơi nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tịi tham khảo sách báo, tạp chí, chun san đê bắt tay xây dựng chuyên đề: “ Đôi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xà hội Lớp 1.” II NHỮNG BIỆN PHÁP THựC HIỆN Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nắm bắt vai trị quan trọng mơn Tự nhiên Xà hội lớp nói riêng chương trình tiểu học nói chung nên tơi đà sâu tìm hiểu “Đôi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xà hội Lớp 1” giúp em có hứng thú, chủ động học tập, chiếm lình tri thức Đê đạt hiệu cao tiết dạy, người giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng tồn chương trình Tự nhiên Xã hội tiêu học nói chung Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xà hội chia làm giai đoạn: * Giai đoạn 1: Từ lớp đen lớp Học sinh trang bị nhùng kiến thức sơ giàn ban đầu người sức klioẻ, the giới tự nhiên xà hội quanh em Lớp 1: Chương trình mơn Tự nhiên Xà hội đà thay đổi theo hướng tích cực câ nội dung mơn giáo dục sức khoẻ Chương trình gồm 35 (32 học ôn tập) chia làm chủ đề: - Con người sức khoẻ - Xà hội - Tự nhiên Khi học sinh học xong lớp học sinh biết: - Sơ lược thê người, cách giừ gìn vệ sinh cá nhân vui chơi an toàn - Các thành viên gia đình lớp học - Quan sát số cối, vật thay đôi thời tiết Thời lượng học tập phân phoi lớp tiết / tuần Lớp 2: Tiếp nối chương trình mơn Tự nhiên Xà hội lớp 1, môn Tự nhiên Xà hội lớp xây dựng theo hướng tích hợp nội dung kiến thức cùa mơn giáo dục sức khoẻ Chương trình mơn Tự nhiên Xà hội lớp gồm 35 tương ứng với 35 tiết, có 31 học tiết ôn tập, phân phối theo chủ đề: - Con người sức khoẻ - Tự nhiên - Xà hội * Chủ đề: Con người sức khoẻ (10 bài) - Cơ quan vận động (cơ xương khớp xương; số cử động vận động: phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thường xuyên để xương phát triển) - Cơ quan tiêu hoá (nhận biết sơ đồ, vai trò cùa quan hệ tiêu hố; ăn sạch, uống sạch, phịng nhiễm giun) * Chủ đề xà hội (13 bài) - Gia đình: Cơng việc thành viên gia đình; cách bảo quàn sử dụng số đồ dùng nhà; giừ môi trường xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc, an toàn nhà, phòng tránh ngộ độc - Trường học: Các thành viên nhà trường công việc cùa họ; sờ vật chất nhà trường; giừ vệ sinh trường học, an toàn trường - Huyện Quận nơi sống: cảnh quan tự nhiên, nghề cùa nhân dân, đường giao thông, phương tiện giao thông; so biên báo giao thơng; an tồn giao thơng (quy tắc nhùng phương tiện giao thông công cộng) * Chủ đề tự nhiên (12 bài) - Thực vật động vật: Một số cối số vật sống mặt đất, nước, không - Bầu trời ban ngày ban đêm: Mặt trời, cách tìm phương hướng Mặt trời; Mặt trăng Sách giáo khoa mơn Tự nhiên Xà hội lớp chia làm chủ đề, với chữ đề phân nhùng dài màu khác, sách có kênh hình chiếm ưu the thực nội dung học tập Nhùng hình ảnh sách giáo khoa vai trò kép vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ chi dần học tập Kênh chừ ngắn gọn chủ yếu lệnh đưa cách ngắn gọn xúc tích, dễ hiểu, dễ nhớ Với số khó (sự tiêu hoá thức ăn), 31 (Mặt trời), kênh chừ xuất với vai trò cung cấp thơng tin Cách trình bày “lệnh” chi dẫn cho học sinh chuồi trình tự học tập quan sát thực hành, liên hệ thực tế trả lời đê học sinh chiếm lĩnh kiến thức Tóm lại: Nội dung kiến thức toàn Tự nhiên Xà hội lớp phát triên theo nguyên tắc từ gần đen xa, dẫn dắt học sinh mô rộng vốn hiểu biết từ bân thân đen gia đình, trường học, từ sống xà hội xung quanh đen thiên nhiên rộng lớn từ nhùng cối, vật thường gặp đen Mặt trời, Mặt trăng Lớp 3: Nội dung chương trình Tự nhiên Xà hội lớp có chủ đề gồm 70 tiết 35 tuần Trong có 63 học ơn tập phân phối: - Con người sức klioẻ: 16 ôn tập - Xà hội: 18 ôn tập, kiêm tra - Tự nhiên: 29 ôn tập kiêm tra Cùng sách Tự nhiên Xà hội lớp 1, 2, nội dung kiến thức toàn sách Tự nhiên Xà hội lớp phát triên theo nguyên tắc từ gần đen xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bân thân đến gia đình, trường học, từ sống xà hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn từ nhùng cối, vật thường gặp đến mặt trời, trái đất mặt trăng Nội dung kiến thức chủ đề tích hợp nội dung giáo dục sức khoẻ cách hợp lý nhuần nhuyễn; từ sức klioẻ cá nhân chủ đề người sức khoẻ đen sức khoẻ cộng đồng chủ đề xà hội sức khoẻ môi trường chữ đề Tự nhiên * Giai đoạn 2: (lóp 4, 5) Tự nhiên Xà hội chia làm phân mơn: Mơn khoa học; mơn Địa lí; mơn Lịch sử Các phân môn tương đương với môn học khác chương trình tiêu học Mặc dù chia làm phân môn riêng, song khoa học, lịch sừ, địa lí cung cap cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xà hội, giúp học sinh biết ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày Riêng lớp học sinh học nhùng kiến thức rộng châu lục đại dương giới Thời lượng học tập dành cho môn Tự nhiên Xà hội lớp 4,5 tương đối nhiều: tiết /1 tuần: Khoa học tiết/ltuần; Lịch sứ:l tiết/1 tuần; Địa lí tiết/ltuần Nghiên cứu kỹ quy trình dạy tiết Tự nhiên Xã hội lóp 2.1 Kiêm tra cũ: (2-3’) Giáo viên nêu câu hỏi đê kiêm tra kiến thức cũ có liên quan kiến thức 8/31 2.2 Dạy (28 - 30’) - Giới thiệu - khởi động (1 -2’) - Hình thức tơ chức: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học hay tơ chức trị chơi, hát, điệu múa động tác khởi động - Mục đích: Khơi gợi hứng thú học tập, xây dựng động học tập đắn, có mục đích - Yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn khéo léo đê làm xuất nhùng tình có vấn đề, kích thích trí tị mị, ham học hỏi học sinh Tô chức hoạt động dạy học (27 - 28’) * Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm kiến thức a) Mục tiêu: Học sinh biết mục đích quan sát, quan sát trực tiếp có kế hoạch Trên sờ quan sát học sinh tự rót kết luận kiến thức cần có b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp - Động * Hoạt động 2: Khai thác vốn sống thực tế, liên hệ hình thành kì thái độ a) Mục tiêu: - Hình thành kĩ quan sát nhận xét thắc mắc, đặt câu hỏi Biết cách diễn đạt nhùng hiếu biết cùa vật tượng đơn giản Tự nhiên Xà hội - Kì tự chăm sóc sức khoẻ cho bân thân, ứng xù hợp lý đời sống đê phòng chống số bệnh tật tai nạn b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp - Luyện tập thực hành - Điều tra * Hoạt động 3: Trò chơi học tập làm phiếu tập theo yêu cầu a) Mục tiêu: - Cùng cố kiến thức, kì vừa học - Gây hứng thú, xua tan mệt mỏi sau hoạt động quan sát hình thành kiến thức - Tích cục hố học sinh b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Trị chơi - Đóng vai - Điều tra Sau mồi hoạt động giáo viên cần chốt kiến thức, kỳ trọng tâm đà cung cấp cho học sinh c) Cùng cố dặn dò (2 - 3’) - Giáo viên nêu 1-2 câu hỏi để kiếm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh đà nắm qua học - Giáo viên nhận xét tiết học III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Trong q trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xà hội lớp 1, tơi thay có thê chia phương pháp dạy học thành nhóm phương pháp sau: Nhóm 1: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não phương pháp nghiên cứu tình đóng vai - phương pháp thảo luận, giáo viên tơ chức đối thoại giừa học sinh giừa học sinh với học sinh, nhằm huy động trí tuệ tập thể, giải vấn đề thực tế sống địi hỏi để tìm hiểu đưa giải pháp, kiến nghị, quan niệm Học sinh giừ vai trị tích cực chủ động tham gia thảo luận tranh luận Giáo viên giừ vai trò nêu van đề gợi ý cần thiết tơng kết thảo luận Klìi tị chức hoạt động giáo viên có sử dụng phương pháp thảo luận, cần dự kiến rõ thời gian, hình thức thào luận, nội dung thào luận đê học sinh thào luận hướng vào mục tiêu học, huy động kiến thức thực tế để xây dựng học Giáo viên cần nêu nhùng vấn đề để học sinh tìm cách giải rút kết luận khoa học Đây giáo viên kết hợp giừa phương pháp thảo luận phương pháp động - Với học sinh lớp giáo viên chi nên đề xuất nhùng van đề đơn giản phù hợp với nhận thức em tư em cịn mang tính trực quan Cùng với cách tô chức giáo viên đưa nhùng tình cùa nội dung học tập gan liền với thực tế sống đê học sinh tham gia giải cách diễn đạt khơng cần kịch bân Đó cách giáo viên sừ dụng phương pháp nghiên cứu tình đóng vai - Đe phát huy ưu phương pháp người giáo viên cần thực theo bước sau: + Lựa chọn tình + Chọn người tham gia + Chuẩn bị diễn xuất + Đánh giá kết Đây nhóm phương pháp đặc trưng, sử dụng chù đề “Xã hội’' tập cho học sinh kĩ nghiên cứu giải vấn đề kiến thức học đặt VD: Bài "Bào vệ mắt tai’’ - Giáo viên nêu câu hỏi đê học sinh động nào: Hãy chi nói việc nên làm khơng nên làm để bào vệ mắt Sau giáo viên tiến hành tơ chức cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm rót kết luận: - Các việc nên làm đê bảo vệ mắt: Đọc sách, học nơi đủ ánh sáng, lau mặt, rửa mát hàng ngày, khám mắt định kỳ - Các việc không nên làm để bào vệ mắt: Khơng nhìn thẳng vào mặt trời nhùng nguồn sáng mạnh tia lửa hàn, đèn pin không dụi mát, dùng vật sắc nhọn chọc vào mắt, xem nhiều ti vi, điện thoại Ipad, xem ti vi gần Ví dụ 2: Bài “Chăm sóc bảo vệ răng” * Hoạt động 1: Giáo viên tơ chức cho học sinh quan sát hình SGK/14,15, sau thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi (sử dụng máy chiếu slide câu hỏi tranh sách giáo khoa) sau: - Các bạn tranh làm gi? - Nêu việc nên làm không nên làm đê chăm sóc bào vệ - Chăm sóc bào vệ có lợi gì? * Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống: “Buổi tối anh sinh nhật bạn mang cho em gói kẹo bào em ăn Neu người em, sè nói làm gì?” - Giáo viên theo dõi diễn xuất cừa em hướng dẫn học sinh lại nhận xét đánh giá cách ứng xử cùa bạn Chú ý: Khi sứ dụng phương pháp giáo viên cần đưa câu hỏi thảo luận; nêu rõ mục đích thảo luận đê hướng học sinh vào hoạt động Tránh tình trạng chi có học sinh làm việc, cịn lại nói chuyện xem tranh ảnh khác sách, gây tập tiling cho nhóm, gây 011 ào, giáo viên không bao quát Khi nêu câu hỏi động giáo viên cần đưa câu hỏi vừa sức, mang tính thực tế học sinh có thê vận dụng kiến thức vốn sống thực tế vào học dề dàng Khi tơ chức nghiên cứu tình đóng vai giáo viên nên đưa tình đơn giản gần gũi, dễ giải đê học sinh nhập vai thê thành cơng vai diễn cùa Nhóm 2: Phương pháp trò chơi phương pháp luyện tập thực hành phương pháp trị chơi giáo viên tơ chức học sinh tham gia trị chơi cách có chù định mà không cần luyện tập tnrớc Đây dạng hoạt động mang tính sáng tao Khi tơ chức giáo viên cần đóng vai trị trọng tài điều khiên chơi, học sinh người thực hiện.Còn phương pháp luyện tập - thực hành giáo viên tô chức cho học sinh thực hành luyện tập đê củng cố lại nhùng kiến thức mà dạy chủ điếm đà đặt Đe thực hành luyện tập giáo viên tổ chức nhiều hình thức như: làm phiếu tập, triển làm tham quan Nhóm phương pháp nhóm phương pháp đặc trưng kết hợp thành nhóm sử dụng chủ đề:” Con người sức khoẻ.” Nó giúp học sinh tập luyện theo hiêu biết kiến thức đà học Ví dụ: Bài 10 “Ôn tập: Con người sức klioẻ” Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức vệ sinh thê, vệ sinh ăn uống, hoạt động nghi ngơi - Học sinh làm phiếu tập với nội dung: Đánh dấu + vào trước câu trà lời đúng: _Trước ăn phải rửa tay sè _Không nên ăn nhiều rau bừa ăn _Tập thê dục buôi sáng tốt sức khoẻ _Nên ăn nhiều cá, thịt để thể klioẻ mạnh chóng lớn Sau kiêm tra nội dung phiếu học tập, giáo viên nên đặt câu hỏi đê học sinh nêu rơ lí lại trả lời - Học sinh thực số động tác vận động, để thấy hoạt động quan thể - Giáo viên tơ chức cho học sinh chơi trị chơi Nhóm 3: Phương pháp điều tra phương pháp hỏi đáp Phương pháp điều tra giúp tô chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu van đề, sau dựa thơng tin thu nhập tiến hành phân tích so sánh, khái qt hố để rót kết luận Cịn phương pháp hỏi đáp u cầu giáo viên tơ chức đối thoại với học sinh, nhằm dẫn dắt học sinh tự rút kết luận khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp coi công cụ tốt đến việc lĩnh hội kiến thức học sinh, giúp giáo viên đánh giá kết quà thu nhận kiến thức nhờ giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp Nhóm phương pháp sử dụng chủ yểu chủ đề “Tự nhiên”, nhằm kích thích học sinh tích cực nghiên cứu tìm hiên kiến thức chủ đề này, học sinh có nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia vào học Nhùng loài cây, vật, vật, tượng thiên nhiên gần gũi với em hàng ngày Vì giáo viên nên ý tổ chức hình thức học tập như: thiên nhiên, hoạt động triển làm trưng bày vật thật, tranh ảnh, đê học thêm sinh động, học sinh học tập hăng hái, tích cực kiến thức học sè học sinh nhớ lâu khắc sâu Ví dụ: Bài 29 “Nhận biết cối vật” Giáo viên tổ chức cho học sinh triển làm theo nhóm Nhóm trưởng yêư cầu thành viên nhóm đưa tranh ảnh đà sưu tầm Thành viên nhóm phân loại thành nhóm: - Cây hoa - Cây gồ - Cây rau Sau giáo viên tố chức cho nhóm trưng bày sàn phẩm cùa đánh giá lẫn Học sinh tự rút kết luận: - Có nhiều loại khác - Chúng trồng khắp nơi - Cần chăm sóc bảo vệ Tuy nhiên sử dụng nhóm phương pháp chúng tơi nhận thấy cần lưu ý nhùng điểm sau: - Phiếu điều tra phát cho học sinh cần rõ ràng, cụ thể để học sinh tiện trà lời điền vào phiếu Giáo viên cần khéo léo nêu câu hỏi đê gây cho học sinh câm giác học sinh người tìm kiến thức - Câu hỏi phải thê tính vừa sức, gần gũi giúp học sinh huy động tối đa vốn sống kiến thức thực tế cùa để xây dựng học Ngồi nhóm phương pháp trên, phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng môn Tự nhiên Xà hội Phương pháp có thê kết hợp với tất phương pháp dạy học khác trình giảng dạy Quan sát nguồn gốc phương tiện nhận thức trí lực cùa người Cho nên sừ dụng phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách quan sát đê tìm tịi phát kiến thức Khi tô chức cho học sinh quan sát, giáo viên cần xây dựng cho học sinh trình tự quan sát sau: - Mục đích quan sát - Lựa chọn đối tượng quan sát - Hình thức quan sát - Trình tự quan sát Trên nhóm phương pháp sù dụng chủ đề học tập cùa môn Tự nhiên Xà hội Lớp Mặc dù chủ đề có nhùng phương pháp đặc trưng riêng giáo viên cần phối hợp sử dụng linh hoạt phương pháp khác đê nâng cao hiệu quà dạy Qua kinh nghiệm giảng dạy cho thấy học không chi dùng phương pháp dạy học mà thành công Một giảng tốt kết quà cùa việc phối hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học cách linh hoạt, hợp lý học đạt kết quà cao IV MỘT SỔ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ờ LỚP 1 Tô chức tốt hoạt động dạy - học Mục tiêu đổi môn học nhầm tăng cường hoạt động học tập cùa cá nhân học sinh nên tô chức dạy học theo hướng sáng tạo trọng tâm việc đơi Vì vậy, đê đưa học sinh trở thành chủ thê nhận thức, chủ động tích cực tiếp thu kiến thức Giáo viên cần khéo léo tô chức hoạt động dần dắt học sinh chiêm lĩnh kiến thức theo hướng hoạt động tích cực hoá Muốn người giáo viên cần xác định tầm quan trọng mơn học, ý nghía mơn học đê đàm bảo yêu cầu: - Dạy đủ số tiết, so quy định - Dạy đù thời gian quy trình đà thống cùa tiết dạy thiết kế học - Dạy theo hướng đổi phương pháp tổ chức, hoạt động học tập đê học sinh tích cực tham gia xây dựng học Đồng thời: Khi tô chức dạy học, giáo viên cần ý đen nghệ thuật thu hút học sinh, cần tạo nhùng động gần thúc đẩy em học tập tuyên dương, khen ngợi Kì thuật giao việc giáo viên cần phải khéo léo, câu hỏi nêu cần đàm bảo tính vừa sức, tính phù hợp, đê mồi đối tượng học sinh lình hội kiến thức học cách đầy đủ, sáng tạo Học sinh phải thay em người tìm kiến thức có hứng thú xây dựng học Lựa chọn phương pháp phù hợp với học Mồi phương pháp có ưu nhược điểm riêng người giáo viên phải có lựa chọn kết hợp giừa phương pháp cho phù hợp với đặc trưng cùa môn học đặc biệt môn Tự nhiên Xà hội Bên cạnh người giáo viên cần vào hồn cảnh, tình hình cụ thê cùa lớp học đặc diêm tâm sinh lý học sinh đê thay đơi hình thức học tập, tạo hứng thú cho học sinh Nhằm giúp học sinh tìm kiến thức đường ngắn nhất, nhanh Do giáo viên cần nắm vừng sừ dụng thành thạo phương pháp dạy học theo hướng đôi kế thừa ưu điếm cùa nhùng phương pháp truyền thống, sừ dụng đa dạng hình thức học tập thào luận nhóm, đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, trò chơi đê tiết dạy diễn cách nhẹ nhàng tự nhiên có hiệu Ví dụ: Bài 23 “Cây hoa’’ * Hoạt động 1: Thào luận nhóm trà lời câu hỏi Bước 1: Học sinh quan sát tranh, thào luận nhóm trả lời câu hỏi: Cây hoa trồng đâu? - Học sinh quan sát, động nào, thào luận theo cặp Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Giáo viên nhận xét kết luận: Cây hoa trồng chủ yếu vườn, chậu, số loài trồng nước, bám vào cành cây, thân khác Hoạt động 2: Kê tên phận hoa Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, giáo viên hướng dẫn làm việc nhóm: Hày chi đâu rễ, thân, lá, hoa hoa Sau thảo luận câu hỏi: Các bơng hoa thường có đặc diêm mà thích nhìn, thích ngắm? - Các nhóm so sánh loại hoa có nhóm đê tìm khác màu sắc, hương thơm giừa chúng Bước 2: Giáo viên gọi đại diện sổ nhóm lên trình bày trước lớp Ket luận: Các hoa có rễ, thân, lá, hoa Có nhiều loại hoa khác nhau, mồi loại hoa có màu sắc hương thơm, hình dáng khác Hoạt động 3: Trị chơi "Đố bạn hoa gì?” Bước 1: Giáo viên nêu chơi với mục tiêu giúp học sinh nhớ tên loài hoa Bước 2: Học sinh chơi nêu tên lồi hoa theo hình ảnh, hoa thật Học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét khen học sinh kết luận Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học Khi thực đổi phương pháp dạy học, việc sừ dụng đồ dùng dạy học quan trọng với tất môn học Đồ dùng dạy học định thành công tiết dạy Vì vậy, trước mồi tiết dạy người giáo viên can chuẩn bị đầy đù đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Giáo viên phải có phương pháp sử dụng thích hợp mồi loại thiết bị dạy học Giáo viên cần sử dụng thiết bị dạy học nguồn cung cấp kiến thức để minh hoạ cho học, làm đẹp cho học Ngày bùng nổ cơng nghệ thơng tin việc đưa cơng nghệ thông tin vào giảng dạy thuận lợi lớn mồi tiết dạy Vì đê làm nhùng tiết giáo án điện từ thành công người giáo viên cần tìm tịi, sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh thực tế đê đưa vào giảng nhùng hình ảnh đẹp Khi sừ dụng đồ dùng dạy học, giáo viên cần phải lưu ý số diêm sau: - Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học - Cần nghiên cứu, sừ dụng thành thạo loại đồ dùng - Lựa chọn thời điểm phù hợp để đưa đồ dùng - Cần huy động tối đa nhùng đồ dùng học tập học sinh chuẩn bị để phục vụ cho hoạt động tập thê, tranh ảnh, vật thật Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập đà giáo viên giao, tham gia xây dựng học cách hiệu Ví dụ: Bài 25 “Con cá” Giáo viên học sinh phải chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh cá thật để phục vụ cho học Ví dụ: Bài 28 “Con muỗi” Ở hoạt động tìm hiếu số biện pháp diệt muồi, giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh, clip, vật thật để phòng diệt muồi như: Hương muồi, bình xịt muồi, vợt muỗi, đèn bắt muồi, kem chống muồi Phối hợp Tự nhiên Xã hội vói mơn học khác Trong trường Tiêu học mơn học có tác dụng bơ trợ lẫn nhau, môn tâng đê học tốt mơn Vì mơn Tự nhiên Xà hội ưr liệu phục vụ cho học, chúng thực tế Tự nhiên Xã hội, người quanh em Vì trình giảng dạy, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức mơn học có liên quan : Tiếng Việt, Đạo đức để giúp học sinh có thêm kiến thức thu nhập thực tế vận dụng vào học Ví dụ chủ diêm “Nhà trường”, “Gia đình” sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có mối quan hệ mật thiết với chủ đề “Tự nhiên”, “Xà hội” môn Tự nhiên Xà hội lớp Trong tâp đọc “Cái Bống” có chủ đề luyện nói: nhà em làm giúp đờ bố mẹ? Giáo viên lồng ghép liên hệ với 13 môn Tự nhiên Xà hội “Công việc nhà” để học sinh thấy rõ ý thức, trách nhiêm cần giúp đờ bố mẹ công việc vừa sức đê cha mẹ đờ vất vả Bài 20 môn Tự nhiên Xà hội “An toàn đường học” kết hợp với Đạo đức “Đi quy định” Qua học, học sinh biết cách quy định an toàn đường học - Học sinh biết vỉa hè, nhùng nơi khơng có vỉa hè người phải sát lề đường bên phải - Không lịng đường, khơng đá bóng, dàn hàng hàng cân trờ phương tiện giao thông khác, dễ gây tai nạn - Khi sang đường nhùng nơi có ngã ba, ngà tư cần vào vạch sơn trắng tn thủ đèn tín hiệu giao thơng điều khiên cùa cảnh sát giao thơng Tóm lại nhờ phối hợp tốt Tự nhiên Xà hội với mơn học khác mà q trình học tập học sinh đà tích cực học tập, có nhiều hứng thú say mê khám phá kiến thức học Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên học sinh: Tự nhiên Xà hội mơn học mang nhiều kiến thức thực tế phong phú gần gũi giói Tự nhiên Xà hội, the giới người Vì vậy, tăng cường bồi dường vốn kiến thức thực tế cho giáo viên, học sinh việc làm quan trọng đóng góp vào thành cơng cơng việc đơi mói phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xà hội không lớp mà tất lớp tiêu học * Đối với giáo viên- Thực tế sống phong phú đòi hỏi người cần phải không ngừng học bồi dường vốn hiểu biết Hành trang kiến thức người giáo viên cần cập nhật hoàn thiện với phát triên cùa xà hội Chúng ta không chi học sách báo, tạp chí, mà cịn học đồng nghiệp, học người xung quanh , internet * £>ỚZ với học sính: cần tạo cho học sinh thói quen quan sát the giới xung quanh Các em quan sát, tham quan tìm hiểu sống xung quanh Tóm lại, đê tăng cường hoạt động học sinh, thực hiên tốt phương pháp dạy học cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xà hội cần phải có kết hợp biện pháp nêu Người giáo viên cần có gan kết, sâu chuồi nhịp nhàng giừa hoạt động cùa thầy hoạt động cùa trò, định hướng cho học sinh đường tự lĩnh hội tự phát kiến thức Tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong mồi tiết Tự nhiên Xà hội nói riêng hồn thành chương trình Tự nhiên Xà hội bậc Tiêu học nói chung, học sinh tích lùy vốn hiểu biết tự nhiên xà hội, ý thức trách nhiệm với bàn thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước bảo vệ môi trường sống V THỰC NGHIỆM Mục đích nghên cứu đề tài tìm số biện pháp đôi phương pháp môn Tự nhiên Xà hội Vì trình dạy học đà thực nghiệm dạy số khối để đánh giá nhùng mặt đạt nhùng mặt cịn hạn chế Từ tơi tiếp tục thực rộng điều chinh lại phương pháp phù hợp với đối tượng Đối Urợng thực nghiệm học sinh lớp Bài thực nghiệm: Bài 24 “Cây gồ” TRƯỜNG TH ĐẶNG TRẦN CÔN Thứ tư ngày 20 thảng 02 năm 2019 Giáo viên : Nguyễn Thị Hảo KÉ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên xã hội Lớp : 1A7 Bài 24: Cây gỗ I Mục tiêu Kiến thức - Quan sát phân biệt, nói tên phận gồ - Biết ích lợi gồ Kĩ - Ke tên phận gồ - Ke tên số gồ Thái độ - HS có ý thức bào vệ cối, không bẻ cành, ngắt II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Máy chiếu, giảng điện tử, tranh ảnh gồ trang 50, 51 SGK - Chuẩn bị số tranh ảnh gồ Học sinh: - Sưu tầm số tranh ảnh gồ III Các hoạt động chủ yếu Thời gian 5’ Nội dung kiến thức kỹ Kiêm tra cũ Phương pháp hình thức tơ chức dạy - học Hoạt động Hoạt động giáo viên HS - GV nêu câu hỏi: - Nêu phận hoa? - Người ta trồng hoa đê làm gì? + GV nhận xét - HS trả lời - Cả lớp theo dôi, nhận xét