1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy một số bài ở môn tự nhiên xã hội lớp 1

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 358,45 KB

Nội dung

Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy một số bài ở môn Tự nhiên & xã hội lớp 1 Tác giả Lê Thị Hằng 1/15 Mục lục NỘI DUNG TR Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài 2 Thời gian, đối tượng,[.]

Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp Mục lục NỘI DUNG Phần thứ TR ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khảo sát chất lượng trước thực đề tài 3.1 Thực trạng vấn đề 3.2 Kết khảo sát chưa áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phần thứ hai 3 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Nắm khái niệm tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1 Khái niệm “Bàn tay nặn bột” nhóm nghiên cứu: 1.2 Tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Kĩ thuật dạy học giáo viên kĩ cần rèn cho học sinh áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.1.Tổ chức lớp học: 2.1.1.Cách xếp bàn ghế: 2.1.2 Khơng khí làm việc lớp học: 2.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu: 2.3 Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh: 2.4 Kĩ thuật đặt câu hỏi: 2.4.1 Câu hỏi nêu vấn đề: 2.4.2 Câu hỏi gợi ý: 2.4.3 Một số lưu ý đặt câu hỏi: Một số biện pháp khác 3.1 Đối với giáo viên 3.2 Đối với học sinh 3.3 Kết hợp với gia đình * Khái qt hóa giải pháp Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết đạt được: 2.Kết luận 2.Khuyến nghị Tác giả: Lê Thị Hằng 1/15 5 6 7 9 9 10 10 11 12 12 13 14 14 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết: Khơng có phương pháp vạn Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào q trình dạy học mơn học Tiểu học nói chung, mơn Tự nhiên xã hội nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Tự nhiên xã hội Tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường vấn đề cần thiết góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp học sinh thực trở thành chủ thể tìm kiếm tri thức Môn Tự nhiên xã hội môn học chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học Mục tiêu môn Tự nhiên xã hội lớp giúp học sinh có số kiến thức ban đầu động vật, thực vật Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, giới tự nhiên em chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động hàng ngày qua mắt em làm cho em lạ lẫm, khiến em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết chúng Các em khơng lịng với việc quan sát mà thao tác trực tiếp để hiểu chúng Các em vui sướng phát điều lạ liên quan đến thực tế Điều thể rõ vẻ mặt vui tươi tìm bạn bè, người thân để chia sẻ niềm vui Chính tị mị, ham hiểu biết khoa học động thúc đẩy em học tập cách tích cực Sự hứng thú làm nảy sinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động sáng tạo Điều hình thành động học tập cho học sinh Từ phân tích đặc điểm trên, tơi nhận thấy môn học thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy Việc đưa phương pháp dạy học dạy môn Tự nhiên xã hội nhà trường Tiểu học hoàn toàn hợp lí Hướng đổi khơng nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên xã hội mà phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn Đó tất lí khiến chọn đề tài: Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên xã hội lớp Một Tác giả: Lê Thị Hằng 2/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu: Để thực đề tài này, suy nghĩ từ năm học 2017 - 2018 áp dụng vào năm học 2018 - 2019 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 2.4 Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp Một Khảo sát chất lượng trước thực đề tài 3.1 Thực trạng vấn đề: Trong trình giảng dạy dự đồng nghiệp môn Tự nhiên xã hội, nhận thấy:  Về phía giáo viên: Giáo viên cịn lúng túng việc sử dụng phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu cho phù hợp với mục đích yêu cầu học đặc trưng môn học Trong cần chủ động việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kĩ thói quen tự tìm tịi, nghiên cứu trước vật tượng tự nhiên khơng giáo viên lại nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận cách miễn cưỡng, khơng phát huy tính tị mị, ham hiểu biết học sinh Số giáo viên tâm huyết tích cực sử dụng nhiều phương pháp dạy học song bước cịn lộn xộn, khơng theo quy trình chặt chẽ nên hiệu chưa cao Từ việc sử dụng phương pháp dạy học hiệu ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh tri thức lẫn kĩ thái độ  Về phía học sinh: Qua dự thấy em biết làm việc tập thể, hợp tác trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân Tuy nhiên học thiếu sinh động, khơng khí lớp học cịn nặng nề, em khơng chủ động việc tìm kiếm tri thức nên khơng gây hứng thú học tập, học sinh thờ với học Các em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc, kĩ kĩ xảo thực hành vụng về, lúng túng 3.2 Kết khảo sát chưa áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Năm học 2017 – 2018, tiến hành dự giờ, khảo sát chất lượng khối (Không áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy môn Tự nhiên xã hội) Tác giả: Lê Thị Hằng 3/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp + Nội dung khảo sát: * Quan sát, theo dõi tiết dạy để đánh giá về: - Sự hứng thú, say mê học tập - Khả tự tìm tịi, sáng tạo; tự chiếm lĩnh kiến thức * Viết vào ô trống tên phận cây: * Nối ô chữ với phận gà cho phù hợp: Đầu Mình Mỏ Cánh Mắt Chân Đi + Kết khảo sát trước thực đề tài: Lớp Sĩ số Hứng thú, say Tự tìm tịi, sáng tạo; mê học tập Tự chiếm lĩnh kiến thức 1A 32 16 hs - 50,0 % 10 hs - 31,2 % 1B 26 14 hs - 53,8 % hs - 30,7 % 1C 29 15 hs - 51,7 % hs - 31,0 % + 87 45 hs - 51,8 % 27 hs - 31,0 % Tác giả: Lê Thị Hằng 4/15 Kết học tập (Nắm bài) 20 hs - 62,5 % 18 hs - 69,2 % 18 hs - 62,0 % 56 hs - 64,4 % Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp Phần thứ hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong phạm vi đề tài này, xin đưa số kinh nghiệm nhỏ áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1.Nắm khái niệm tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1 Khái niệm “Bàn tay nặn bột” nhóm nghiên cứu: - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn tự nhiên Thực phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc Tiểu học Trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học, tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, “Bàn tay nặn bột” coi học sinh làm trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh 1.2 Tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột”: * Bước 1: Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - Nhiệm vụ học sinh: Quan sát; thực thí nghiệm ( Làm xuất tình huống) - Vai trò giáo viên: Chuẩn bị tình có liên quan đến vấn đề đặt * Bước 2: Làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Nhiệm vụ học sinh: + Đặt câu hỏi + Trình bày ý tưởng mình, đối chiếu với bạn khác -Vai trò giáo viên: Tác giả: Lê Thị Hằng 5/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp + Kiểm sốt lời nói, cấu trúc câu hỏi, xác hóa từ vựng học sinh + Chính xác hóa ý tưởng học sinh + Tổ chức đối chiếu biểu tượng ban đầu học sinh *Bước 3: Đề xuất câu hỏi (Dự đoán / giả thuyết) phương án tìm tịi - Nhiệm vụ học sinh: + Bắt đầu vấn đề khoa học xác định, nêu câu hỏi + Hình dung tìm câu trả lời - Vai trị giáo viên: + Giúp học sinh hình thành vấn đề khoa học đưa dự đoán ( ý làm rõ quan tâm đến khác biệt ý kiến) + Tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian đủ để học sinh suy nghĩ + Khẳng định lại ý kiến phương pháp tìm tịi mà học sinh đề xuất *Bước 4: Tiến hành thực hiện, tìm tịi – nghiên cứu - Nhiệm vụ học sinh: + Tìm tịi câu trả lời, kiểm chứng dự đoán / giả thuyết + Thu nhận kết ghi chép lại để trình bày - Vai trò giáo viên: + Tập hợp điều kiện thí nghiệm, tài liệu… nhằm kiểm chứng ý tưởng đề xuất + Giúp học sinh phương pháp trình bày kết *Bước 5: Kết luận kiến thức mới: Kĩ thuật dạy học giáo viên kĩ cần rèn cho học sinh áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.1.Tổ chức lớp học: 2.1.1 Cách xếp bàn ghế: - Khi dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh hoạt động theo nhóm nhiều Vì để tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm nên xếp bàn ghế cho phù hợp Khi xếp bàn ghế nên ý đến hướng ngồi học sinh cho tất em nhìn rõ thơng tin bảng Giáo viên phải đặc biệt quan tâm tới em mắc bệnh mắt - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện để thầy cô học sinh lại dễ dàng Lớp học cần phải đủ ánh sáng cho học sinh Tác giả: Lê Thị Hằng 6/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp 2.1.2 Không khí làm việc lớp học: Giáo viên cần tạo thoải mái, vui vẻ cho tất học sinh, cần tôn trọng đối xử công với học sinh Trong giảng dạy, không nên khen ngợi vài em mà phải ln động viên, khích lệ tất em để em hào hứng, say sưa học tập 2.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu: - Các em lớp Một nhỏ, chưa hiểu biết nhiều nên quan niệm ban đầu em sai Vì cần biết chấp nhận tôn trọng ý kiến em - Khi em bộc lộ quan niệm ban đầu, khơng nên vội vàng khen ngợi chê bai làm vơ tình làm ức chế em khác muốn trình bày ý kiến Quan niệm ban đầu em đa dạng, phong phú tiết học sơi nổi, hứng thú nhiêu khéo léo hướng chúng tới kiến thức học Ví dụ: Khi dạy “Cây gỗ”, cho học sinh thực hành, quan sát sân trường Để giúp em bộc lộ quan niệm ban đầu, yêu cầu em quan sát, sờ cảm nhận xem: Cây gỗ cứng hay mềm? Thân to hay bé, nhẵn hay sần sùi? Cây gỗ cao hay thấp?… Tiếp theo tổng hợp ý kiến em Ý kiến em sai, tơi khích lệ, động viên Sau tơi hướng em tới nội dung xác học 2.3 Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh: - Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề trao đổi xoay quanh chủ đề Vậy giáo viên cần khuyến khích để tất em trình bày ý kiến Cũng từ mà khả diễn đạt em nâng cao Các em biết so sánh, đối chiếu ý kiến với ý kiến bạn Những quan điểm trái ngược hoạt động thảo luận nhóm làm cho lớp học thêm sơi nổi, học sinh thêm hào hứng - Có hai hình thức thảo luận là: thảo luận nhóm nhỏ thảo luận nhóm lớn + Thảo luận nhóm nhỏ ( nhóm đơi, nhóm ba, nhóm bàn,……) tạo điều kiện cho học sinh có hội tự trình bày ý kiến, ý tưởng với thành viên nhóm Từ em mạnh dạn, tự tin + Thảo luận nhóm lớn (cả lớp) tổ chức sau thực thảo luận theo nhóm nhỏ Các nhóm nhỏ cử đại diện trình bày ý kiến nhóm trước lớp Tác giả: Lê Thị Hằng 7/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp - Thảo luận nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” thực tương tác học sinh với Ý kiến sau bổ sung cho ý kiến trước Giáo viên phải dành thời gian để rèn luyện kĩ thảo luận cho học sinh nhiều mơn học thảo luận rèn kĩ nói cho học sinh hiệu *Theo dõi, can thiệp điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm: - Để việc thảo luận học sinh có kết quả, giáo viên cần rõ nội dung, mục đích việc thảo luận Lệnh yêu cầu giáo viên phải rõ ràng, chi tiết Có học sinh hiểu rõ thực yêu cầu - Khi hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi thảo luận sôi nổi, tôn trọng ý kiến nhau, tạo hội cho tất người nhóm trình bày ý kiến trước nhóm - Khi học sinh thảo luận, giáo viên cần đến nhóm quan sát hoạt động nhóm Nếu học sinh khơng hiểu mục đích thảo luận giáo viên cần nhắc lại biện pháp, cách thức để hồn thành cơng việc giao Đối với nhóm chưa thực nhiệm vụ giao cách tích cực, giáo viên nên đến gần, làm mẫu tham gia với học sinh Khi phát nhiều học sinh gặp khó khăn giáo viên phải chủ động dừng hoạt động tiếp diễn lại khéo léo dùng câu hỏi gợi ý cần thiết liên hệ kiến thức trao đổi với kiến thức học, tạo mối quan hệ kiến thức với kiến thức biết, trải nghiệm - Giáo viên cần ý bao quát lớp, quan tâm đến hoạt động học sinh rụt rè, nhút nhát nhóm, động viên, khuyến khích để em trình bày ý kiến Đặc biệt trình em tự học, giáo viên giúp em hiểu để em tự tin trao đổi với bạn nhóm Với em khá, giỏi giáo viên nên giúp em khắc sâu mở rộng kiến thức câu hỏi phụ nhằm định hướng cho em nâng cao kiến thức - Trong trình quan sát, giáo viên phát nhóm thực sai lệnh nên nói nhỏ, đủ nghe để nhóm điều chỉnh lại hoạt động, khơng nên nói to làm phân tán ý nhóm khác - Khi gặp vấn đề khó mà tất nhóm vướng mắc, giáo viên tổ chức hoạt động chung cho lớp giúp em tháo gỡ kịp thời Với học cụ thể, giáo viên cần dự tính trước khó khăn đa số học sinh để quan sát giúp đỡ thời điểm *Tổ chức báo cáo nhận xét tương tác: - Trước cho đại diện nhóm trình bày, giáo viên cần nêu lại vấn đề để lớp tập trung lắng nghe Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung Tác giả: Lê Thị Hằng 8/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện - Ở nhóm thảo luận, giáo viên cần hướng để bạn nhóm chọn cho nhóm nhóm trưởng Nhóm trưởng người đại diện cho nhóm trình bày ý kiến, quan điểm nhóm trước lớp Giáo viên cần dự tính trước tình trả lời học sinh để xử lí tốt kết luận - Việc nhận xét trình làm việc nhóm khơng nên qua loa, đại khái Giáo viên đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho hoạt động sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: Tinh thần thái độ làm việc, kết thực nhiệm vụ giao, kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp học sinh 2.4 Kĩ thuật đặt câu hỏi: 2.4.1 Câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nhằm định hướng học sinh theo chủ đề lớn học, nhằm mục đích hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh Vì giáo viên phải đầu tư, suy nghĩ thận trọng việc đặt câu hỏi nêu vấn đề chất lượng câu hỏi ảnh hưởng lớn nội dung bước thành công tiết dạy 2.4.2 Câu hỏi gợi ý: - Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt tiết dạy Nó đóng vai trị nhằm gợi ý, định hướng để học sinh rõ kích thích suy nghĩ học sinh Ví dụ: dạy “Cây gỗ” Sau học sinh học “Cây rau”, “Cây hoa” hiểu đặc điểm gỗ, giáo viên hỏi học sinh: ? Cây gỗ giống rau hoa điểm gì? ? Cây gỗ có điểm khác so với rau hoa? - Khi đặt câu hỏi gợi ý, giáo viên không thiết yêu cầu học sinh phải đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh đưa nhận định em mà Giáo viên nên dùng cụm từ: “Theo em…., em nghĩ gì? ” để hỏi học sinh Ví dụ: Theo em, gà di chuyển phận nào? 2.4.3 Một số lưu ý đặt câu hỏi: + Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp lô zic, trọng tâm dạy, phù hợp với đối tượng học sinh Tác giả: Lê Thị Hằng 9/15 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp + Giáo viên phải thường sử dụng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ Học sinh phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên bạn bè nội dung học chưa sáng tỏ + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích, khơng nên đặt câu hỏi – sai hay câu hỏi cho phép hội 50% đúng, 50% sai + Giáo viên không hỏi câu hỏi giật cục Ví dụ: “Cịn nữa? Cịn nữa?” Những câu hỏi khơng thực khuyến khích tư người học + Không gọi tên học sinh trước đặt câu hỏi Sau học sinh biết bạn chịu trách nhiệm trả lời câu hỏi khơng tập trung + Thỉnh thoảng giáo viên phải gọi học sinh không ý Việc làm chấm dứt tình trạng có học sinh không làm không tham gia vào hoạt động lớp Giáo viên thay đổi vị trí đứng di chuyển quanh lớp học để tạo tương tác với người học hạn chế xao nhãng tượng học sinh thiếu kỉ luật học Tóm lại: Giáo viên sử dụng câu hỏi hiệu đem lại hiểu biết lẫn nhau, học sinh với giáo viên học sinh với học sinh Kĩ đặt câu hỏi giáo viên tốt mức độ tham gia học sinh nhiều, học sinh học tập tích cực Một số biện pháp khác: 3.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên cần liệt kê số áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Ví dụ: Mơn Tự nhiên xã hội lớp có sau: + Các cối: “Cây rau”,, “Cây hoa”,, “Cây gỗ”, + Các vật: “Con cá”,, “Con gà”,, “Con mèo”,, “Con muỗi”, + Các tượng tự nhiên: “Thực hành: Quan sát bầu trời”, “Gió” - Chuẩn bị thật chu đáo trước dạy Mặc dù nắm rõ tiến trình chung tiết dạy Tự nhiên xã hội coi trọng việc soạn chuẩn bị trước dạy Việc soạn lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học Tôi bám vào yêu cầu, mục tiêu học Từ nghiên cứu phương pháp giảng dạy, bổ sung thêm đồ dùng, trang thiết bị dạy học Giáo án minh họa ( Xin xem phần minh chứng cuối quyển) Tác giả: Lê Thị Hằng 10/15 ... đề tài: Áp dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào dạy số môn Tự nhiên xã hội lớp Một Tác giả: Lê Thị Hằng 2 /15 Áp dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp Thời... lượng khối (Không áp dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? dạy môn Tự nhiên xã hội) Tác giả: Lê Thị Hằng 3 /15 Áp dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào dạy số môn Tự nhiên & xã hội lớp + Nội dung khảo... thấy môn học thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào giảng dạy Việc đưa phương pháp dạy học dạy môn Tự nhiên xã hội nhà

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w