1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2

43 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 856,45 KB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 MỘT VÀI KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Từ kỉ XX đến nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, địi hỏi giáo dục phải đào tạo lớp người lao động mới: Thông minh, động, sáng tạo Yêu cầu buộc giáo dục phải chuyển mục tiêu đào tạo từ “biết gì?” sang “có lực giải vấn đề gì?” Để đạt mục tiêu việc dạy học phải chuyển từ trang bị tri thức sang bồi dưỡng lực, đặc biệt quan trọng lực sáng tạo Theo đó, nhiều phương pháp dạy học tích cực đời như: Lipet, nêu vấn đề, grap, ximina, công nghệ giáo dục, đồ tư duy….Cuối năm 90 kỉ trước, phương pháp dạy học tích cực đời có tên phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” hiểu phương pháp tạo cho học sinh tích cực, chủ động học tập Học sinh phải tự làm thực nghiệm để tiếp thu kiến thức khoa học Các em tiếp cận tri thức khoa học trình nghiên cứu thân Trong vai trị giáo viên phương pháp khơng phải truyền thụ kiến thức khoa học dạng thuyết trình, trình bày mà giúp xây dựng kiến thức cách hành động với học sinh Khoa học lớp mơn học chiếm vị trí quan trọng bậc tiểu học Đây mơn học tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học thực nghiệm : Vật lý, Hố học, Sinh học, … Vì vậy, mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tự tìm tịi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho học sinh Thực tiễn dạy học môn Khoa học trường tiểu học cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động Các thí nghiệm cịn mang tính chất minh họa Giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị khoa học học sinh Vì học cịn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, em tham gia vào q trình dạy học Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào q trình dạy học mơn học tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Khoa học tiểu học phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học Việt Nam vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp qua năm trực tiếp giảng dạy thí điểm tơi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào môn Khoa học lớp nhằm thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn II CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1/ “Bàn tay nặn bột” gì? "Bàn tay nặn bột" mơ hình giáo dục tương đối mẻ giới, có tên tiếng Anh "Hands on", tiếng Pháp "La main la pâte", có nghĩa "bắt tay vào hành động" "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên "Bàn tay nặn bột" (BTNB) trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Phương pháp “Bàn tay nặn bột” ý tưởng sáng tạo nhà vật lý người Mỹ nhận giải Nobel năm 1988 Leon Ledeman Tiếp đó, Georges Charpak nhà vật lý có tên tuổi người Pháp kế tục triển khai phương pháp số trường tiểu học Paris đạt thành công định Họ chủ trương cho học sinh tiểu học tiếp xúc với khoa học cách nghiên cứu vấn đề khoa học việc em tự tiến hành làm thí nghiệm định hướng, giúp đỡ giáo viên, tránh tình trạng giáo viên dạy học cách thông báo cho học sinh cách đơn giản “chân lý đấy” bắt em phải chấp nhận Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức 2/ Đặc điểm phương pháp "Bàn tay nặn bột”: - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết - Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Đó thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tịi, thực nghiệm, xây dựng tập thể học tập tốt thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 - Phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thơng qua việc tiến hành thí nghiệm khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Học sinh học tập nhờ hành động, em học tập tiến dần cách tự nghi vấn Bạn bè trao đổi quan niệm vấn đề khoa học với kiểm tra (sự sai) cách tiến hành làm thao tác thực nghiệm - Trong phương pháp “Bàn tay bặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, đơi ngây thơ, ngờ nghệch tôn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên không đưa lời nhận xét sai mà để em tự nhận thấy trình kiểm tra giả thuyết 3/ Nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong hiến chương phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa 10 nguyên tắc sau : 1) Trẻ quan sát vật, tượng giới thực tại, gần gủi với chúng, dễ cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng 2) Trong trình học tập, học sinh lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý nghĩ kết họ, xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động hồn tồn dựa sách không đủ 3) Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức theo học nhằm đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh 4) Cần thời lượng tối thiểu 2giờ/tuần dành cho đề tài kéo dài nhiều tuần Tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm đảm bảo toàn hoạt động nhà trường 5) Mỗi học sinh có thí nghiệm họ trình bày ngơn ngữ riêng Vở thực hành công cụ quan trọng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đó nơi hội tụ suốt trình học khoa học nắm bắt ngơn ngữ Bởi đó, em viết suy nghĩ, thể hiểu biết, việc làm diễn đạt ngơn ngữ mình, có điều chỉnh, sửa chữa, giữ lại vết tích thử nghiệm liên tiếp em đánh giá tiến (sự tiến sử dụng ngơn ngữ, chất lượng lý lẽ nhận thức khoa học) 6) Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 7) Gia đình, địa phương ủng hộ hoạt động nhà trường 8) Các nhà khoa học (ở trường đại học, viện nghiên cứu) tham gia công việc lớp học khả 9) Các sở đào tạo giáo viên giúp giáo viên kinh nghiệm sư phạm didactic 10) Giáo viên tìm thấy Site Internet học thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải đáp thắc mắc Họ trao đổi với đồng nghiệp, nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Mục tiêu nhiệm vụ môn khoa học lớp Mục tiêu môn Khoa học giúp học sinh có số kiến thức bản, ban đầu : Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng sinh sản, lớn lên thể người; cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sinh sản động vật, thực vật; Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất … Bước đầu hình thành phát triển cho em kỹ cần thiết : Ứng xử thích hợp số tình có liên quan đến vấn đề sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ …; Phân tích, so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên … Qua đó, hình thành phát triển thái độ hành vi : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống; Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ mơi trường xung quanh Cấu trúc chương trình mơn khoa học lớp 5: Môn Khoa học lớp xây dựng sở tiếp nối kiến thức tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề Nội dung kiến thức tích hợp nội dung khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khỏe Những nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa học sinh, giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống ngày Chương trình trọng tới hình thành phát triển kỹ học tập môn khoa học thực nghiệm : quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Tăng cường tổ chức hoạt động học tập luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tịi phát kiến thức, … III CƠ SỞ THỰC TIỄN Học sinh tiểu học lứa tuổi sống nhiều tình cảm, thực thể hồn nhiên phát triển, có đặc điểm riêng biệt, chứa đựng sức sống khả tiềm tàng mà khoa học giáo dục đại chưa khám phá hết Vì vậy, q trình dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học lớp nói riêng cần thiết phải ý đặc điểm để lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để nâng cao hiệu qua dạy học Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn Khoa học lớp nhiều hạn chế nên cần phải vận dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy nhằm đảm bảo phát triển hài hòa cho học sinh Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp có nhiều ưu điểm, góp phần tích cực việc phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy, kỹ kỹ xảo thực hành, rèn luyện kỹ nói, viết lập luận khoa học, giúp em có cách nhìn nhận, cách khám phá vấn đề khoa học xẩy đời sống ngày Như V.A Xukômlinxki viết : “Nhiệm vụ chủ yếu cấp dạy cho trẻ biết sử dụng công cụ mà người suốt đời dùng để nắm bắt kiến thức, cơng cụ bao hàm kỹ năng, kỹ quan sát tượng giới khách quan, kỹ suy nghĩ, kỹ biểu đạt ý nghĩ thích, làm, quan sát, kỹ đọc viết” Trường tiểu học Kim Đồng chọn làm thí điểm dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột cách năm đến thực dạy nhân rộng tồn trường, thân tơi trực tiếp tham gia tập huấn dạy học theo phương pháp BTNB Bộ giáo dục- Đào tạo tổ chức Trong trình tổ chức triển khai thực hiên, tơi giao lưu học hỏi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp ngồi tỉnh nên thân có điều kiện tốt để áp dụng phương pháp IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1/ Nghiên cứu nội dung chương trình Khoa học lớp 5, lựa chọn dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp BTNB: Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên “ Bàn tay nặn bột”, trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Không phải áp dụng phát huy tốt tác dụng phương pháp Chính lựa chọn để dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp BTNB vô cần thiết đảm bảo cho luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 thành công tiết dạy Ngay từ đầu năm học, thân tơi lên kế hoạch lập nhật kí dạy học theo phương pháp BTNB với cụ thể sau Nội dung kiến thức STT Bài Tên dạy áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Sắt, gang, thép Nguồn gốc sắt, gang, thép 23 tính chất chúng Đồng hợp kim đồng Tính chất đồng: màu sắc, độ 24 sáng, tính cứng tính dẻo Nhơm Tính chất nhơm 25 26 Đá vơi Tính chất đá vơi 27 Gốm xây dựng : Gạch, ngói Tính chất gạch, ngói 29 Thủy tinh Tính chất thủy tinh 30 Cao su Tính chất đặc trưng cao su 31 Chất dẻo Tính chất chất dẻo 32 Tơ sợi 10 35 Đặc điểm tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác - Cách tạo hỗn hợp, đặc điểm hỗn hợp - Cách tách chất hỗn hợp - Cách tạo dung dịch, đặc điểm dung dịch - Cách tách chất dung dịch - Định nghĩa biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi hóa hoc, lí học - Vai trị nhiệt biến đổi hóa học Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ có lượng Tác dụng lượng mặt trời Sự chuyển thể chất Hỗn hợp 11 36 Dung dịch 12 37 Sự biến đổi hóa học 13 38;39 14 40 15 41 Năng lượng Năng lượng mặt trời Lắp mạch điện đơn giản 16 46;47 luan van, khoa luan of 66 - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản - Phát vật dẫn điện cách tai lieu, document7 of 66 điện 17 51 18 53 Cơ quan sinh sản thực - Các phận nhị vật có hoa nhụy - Phân biệt hoa có nhị nhụy với hoa có nhị nhụy Cây mọc lên từ hạt Cấu tạo hạt Cây mọc lên từ Phát vị trí chồi số số phận mẹ khác 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học, dự kiến phương án tìm tịi thực thí nghiệm đảm bảo thành công trước tổ chức dạy học: Bước đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay giải pháp tìm câu trả lời học sinh bước phức tạp, địi hỏi giáo viên phải có kỹ sư phạm để điều khiển tiết học, tránh để học sinh xa yêu cầu nội dung học Chính mà giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo vật dụng để làm thí nghiệm, dự kiến phương án tìm tịi thực trước thí nghiệm để đảm bảo tiết dạy thành cơng có nhiều thí nghiệm phải làm làm lại nhiều lần cho kết - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh giáo viên cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất Ví dụ: Để tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu, giáo viên dự kiến học sinh yêu cầu mở hạt đậu để quan sát đề xuất xem tranh vẽ khoa học cấu tạo bên hạt đậu để trả lời cho câu hỏi cấu tạo hạt đậu - Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, học sinh khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, giáo viên chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm (khơng dùng để làm thí nghiệm) sau u cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh Như học sinh phải suy nghĩ để tìm vật liệu hợp lý cho ý tuởng thí nghiệm Khi có chuẩn bị, giáo viên định hướng học sinh làm thí nghiệm khơng q xa với thí nghiệm cần làm đồng thời dễ dàng chuẩn bị vật liệu thí nghiệm cho tiết học Chú ý đưa vật liệu làm thí nghiệm phải ghi rõ tên vật dụng giới thiệu nhanh cho học sinh biết vật dụng hộp đựng dụng cụ thí nghiệm Nên để số vật dụng có cơng dụng gần giống để học sinh thiết kế thí nghiệm với nhiều kiểu thí nghiệm khác chức VD: Có thể bỏ ống nghiệm chai nhựa không nắp, hai vật dụng dùng để đựng chất lỏng Như có nhóm dùng ống nghiệm có nhóm dùng chai nhựa để đựng chất lỏng 19 54 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 - Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt ý tưởng ban đầu (biểu tượng ban đầu) học sinh, giáo viên nên xoáy sâu vào điểm khác biệt gây tranh cãi để giúp học sinh tự đặt câu hỏi thắc mắc thúc học sinh đề xuất phương án để tìm câu trả lời - Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu (sách giáo khoa, từ rơi thông tin khoa học giáo viên cung cấp…), quan sát (trên vật thật, mô hình, tranh vẽ khoa học…) - Đối với học sinh tiểu học, giáo viên nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, quen thuộc, hạn chế dùng thí nghiệm phúc tạp hay dùng vật dụng thí nghiệm xa lạ học sinh - Khi học sinh đề xuất phương án tìm câu trả lời, giáo viên khơng nên nhận xét phương án hay sai mà nên hỏi ý kiến học sinh khác nhận xét, phân tích Nếu học sinh khác khơng trả lời giáo viên gợi ý mâu thuẫn mà phương án khơng đưa câu trả lời nhằm gợi ý để học sinh tự rút nhận xét loại bỏ phương án Giáo viên ghi bảng lượt ý kiến khác yêu cầu lớp cho ý kiến nhận xét không hợp lý phương án khác - Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng cho tình học sinh khơng nêu phương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng Với trường hợp giáo viên chuẩn bị sẵn số phương án để đưa hỏi ý kiến học sinh - Giả sử tình mà học sinh nhút nhát, thụ động, nghèo ý tưởng, không đưa phương án để tìm câu trả lời giáo viên giải tình cách đưa hai ba phương án khác cho học sinh nhận xét Gợi ý, dẫn dắt câu hỏi nhỏ để học sinh tìm phương án tối ưu Ví dụ: Bài 30 - Cao su – chủ đề Vật chất lượng  Giáo viên xác định nội dung áp dụng phương pháp BTNB: Tìm hiểu tính chất cao su: Tính đàn hồi tốt, bị biến dạng gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa  Mục tiêu hoạt động: Kiến thức: Học sinh biết cao su có tính đàn hồi tốt, bị biến dạng gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; khơng tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa - Kĩ năng: nêu tính chất cao su  Phương án tìm tịi: phương pháp thí nghiệm luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66  Đồ dùng dạy học: bóng cao su, sợi dây cao su, miếng cao su lót nắp ken, nước sơi, nước lạnh, xăng, li thủy tinh, miếng ruột xe, nến, bật lửa, đá lạnh, vài sợi cao su, đoạn dây cao su dài – 10 cm, mạch điện lắp sẵn pin bóng đèn Cách thực phương án tìm tịi: Từ suy đốn học sinh cá nhân (các nhóm) đề xuất, giáo viên tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn cho học sinh so sánh giống khác ý kiến, sau giúp e đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức em cần tìm hiểu tính chất cao su Rõ ràng đây, để thực bước giáo viên cần có chuẩn bị dự đốn tình xảy để định hướng em đưa câu hỏi sát với nội dung học, em đặt câu hỏi lan man tiết dạy khơng đạt hiệu tốn nhiều thời gian khơng cần thiết Ví dụ câu hỏi học sinh nêu là: + Vì cao su có tính đàn hồi cao? + Vì cao su khơng tan nước? + Cao su khác với chất khác nào? + Cao su có cách điện khơng? + Cao su có cách nhiệt khơng? + Cao su nặng hay nhẹ? + Cao su có tính chất gì? Sau học sinh nêu câu hỏi, giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung tìm hiểu tính chất cao su Những câu hỏi phải giáo viên chuẩn bị trước Ví dụ câu hỏi giáo viên cần có: + Tính đàn hồi cao su nào? + Khi gặp nóng lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? + Cao su có cách điện, cách nhiệt không? + Cao su tan không tan chất nào?  Thực phương án tìm tịi: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu tính chất cao su Học sinh đề xuất nhiều cách khác nhau, học sinh không đề xuất phương án cho kết tốt, giáo viên cần có phương án thí nghiệm để gợi ý phương pháp thí nghiệm: Với nội dung tìm hiểu cao su có tính đàn hồi tốt, giáo viên gợi ý thí nghiệm: Ném bóng cao su xuống sàn nhà (vào tường) thấy bóng nảy lên (nảy ra) Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây giãn ra, buông tay ra, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 10 Với nội dung tìm hiểu cao su bị biến đổi gặp nóng, lạnh, cháy gặp lửa Giáo viên gợi ý thí nghiệm: đổ nước sơi vào li thủy tinh, li đổ đá lạnh đập nhỏ, sau bỏ vào vài sợi dây su vào cảu hai li Sau vài phút, quan sát sợi dây su thấy chúng không bị biến đổi nhiều, sờ vào thấy sợi dây bỏ li nước nóng mềm Để biết cao su cháy khí gặp lửa, giáo viên sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi dây cao su dài vào lửa, sợi dây cao su nóng chảy Với nội dung cao su cách nhiệt, giáo viên gợi ý thí nghiệm: đổ nước sơi vào li thủy tinh, sau lấy miếng cao su bọc bên ngồi li thủy tinh Học sinh sờ tay vào miếng cao su bọc bên ngồi thấy miếng cao su khơng nóng Hoặc dùng đoạn cao su dài đốt cháy đầu, cầm đầu dây bên thấy khơng nóng điều cho thấy cao su có tính cách nhiệt tốt Để chứng tỏ cao su có tính cách điện giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm: dùng mạch điện chuẩn bị thắp sáng bóng đèn, sau thay dây dẫn điện đoạn dây cao su, bóng đèn không sáng Với nội dung cao su tan không tan số chất, giáo viên gợi ý thí nghiệm: bỏ miếng cao su lót mặt nắp ken vào nước, miếng cao su không tan nước Bỏ miếng cao su vào xăng, tan chảy 3/ Tổ chức lớp học: a/ Bố trí vật dụng lớp học: Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì để tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm tơi xếp bàn ghế theo nhóm cố định Điều giúp giáo viên đỡ thời gian xếp bàn ghế thực hoạt động nhóm cho học sinh Sắp xếp bàn ghế, vật dụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm đảm bảo yêu cầu sau: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng học sinh lớp; - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thông tin bảng; - Lưu ý học sinh bị tật quang học mắt cận thị, loạn thị để bố trí cho em ngồi với tầm nhìn khơng q xa bảng chính, hình máy chiếu projector, - Khoảng cách nhóm không chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh; Đối với học có làm thí nghiệm giáo viên cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh Khơng nên để sẵn vật dụng thí nghiệm lên bàn học sinh trước dạy học nhiều học sinh hiếu động, không chịu nghe lời dặn giáo viên, tập trung mải luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document29 of 66 29 c Đề xuất câu hỏi : -GV giúp HS phân tích điểm giống khác BTBĐ nhóm để từ giúp HS đặt câu hỏi thắc mắc GV gom câu hỏi nhóm: + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất gì? + Hỗn hợp gì? c Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV phát giấy ghi câu hỏi, HS điền cột dự đốn HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu, tìm câu trả lời Câu hỏi Dự Cách tiến Kết luận đoán hành + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất gì? + Hỗn hợp gì? - HS làm việc theo nhóm thực hành theo bước sgk, tìm câu trả lời điền thơng tin vào mục cịn lại giấy d Tiến hành thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu: GV phát vật thật (muối tinh, mì hột tiêu.) cho nhóm e Kết luận kiến thức: - Mời đại diện nhóm báo cáo kết + GV chốt lại, HS nhắc lại - Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hột tiêu Hoạt động 2: Thảo luận: * Mục tiêu: HS kể tên số hỗn hợp * Cách tiến hành: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK: - Khơng khí chất hay hỗn hợp ? - Kể tên số hỗn hợp khác mà bạn biết GV kết luận: Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn khơng tan,… luan van, khoa luan 29 of 66 - Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, - Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất tai lieu, document30 of 66 30 Hoạt động 3: Thực hành tách chất khỏi hỗn hợp Bài 1: Thực hành tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng (áp dụng PP BTNB) Đại diện nhóm trình bày * Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề - Có thể tách chất khỏi hỗn hợp nước cát trắng khơng ? * Trình bày ý kiến ban đầu HS : - Yêu cầu HS biểu suy nghĩ, nhận thức ban đầu lời nói, viết hay vẽ giấy - Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng * Đề xuất câu hỏi thí nghiệm : + Đề xuất câu hỏi : -GV giúp HS phân tích điểm giống khác BTBĐ nhóm để từ giúp HS đặt câu hỏi thắc mắc GV gom câu hỏi nhóm: - Làm để tách chất khỏi hỗn hợp nước cát trắng ? + Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV phát giấy ghi câu hỏi, HS điền cột dự đốn HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu, tìm câu trả lời Câu hỏi Dự Cách tiến Kết luận đoán hành - Làm để tách chất khỏi hỗn hợp nước cát trắng ? * Tiến hành thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu: GV cho HS thao tác vật thật (hỗn hợp nước cát trắng ) Dự kiến thao tác HS : để hỗn hợp nước cát trắng lắng yên lúc đổ phần nước sang cốc khác, dùng lưới lọc… * Kết luận kiến thức: - Mời đại diện nhóm báo cáo kết + GV chốt luan van, khoa luan 30 of 66 tai lieu, document31 of 66 31 lại, HS nhắc lại Bài 2: Thực hành tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước Bài 3: Thực hành tách gạo khỏi hỗn hợp gạo với sạn * GD KNS: - Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp tách chất khỏi hỗn hợp) * GD KNS: - Kĩ lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ bình luận đánh giá phương án thực III Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau: Dung dịch + Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước qua phễu lọc + Kết quả: Các chất rắn khơng hồ tan bị giữ lại giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai + Đổ hỗn hợp dầu ăn nước vào cốc để yên lúc lâu nước lắng xuống , dầu ăn lên thành lớp nước Dùng thìa hớt lớp dầu ăn mặt nước + Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá + Đãi gạo chậu nước cho hạt sạn lắng xuống đáy rá, bốc gạo phía ra, cịn lại sạn KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU: Sau này, HS biết: -Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ -Thực hành trồng phận mẹ -Ham tìm hiểu khoa học - Lg GDBVMT:Cây cối cần thiết sống người * Nội dung học áp dụng PP BTNB : Tìm hiểu mọc lên từ phận thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 110, 111 sgk Chuẩn bị theo nhóm luan van, khoa luan 31 of 66 tai lieu, document32 of 66 32 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV I Bài cũ: Cây mọc lên từ hạt - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - Mô tả trình hạt phát triển thành II Bài mới: Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu tiết học Các hoạt động : Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo vật a Tình nêu vấn đề : - Cây mọc lên từ phận thân cây? b Trình bày ý kiến : - Yêu cầu HS biểu suy nghĩ, nhận thức ban đầu lời nói, viết hay vẽ giấy - Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng c u cầu Hs tự đặt câu hỏi để tìm hiểu : Câu hỏi Dự Cách tiến Kết luận đoán hành + Cây mọc lên từ phận thân cây? Hoạt động HS -2 HS trả lời kiểm tra - HS thảo luận trả lời câu hỏi Hs tự nêu câu hỏi thắc mắc : VD : + Có phải mọc lên từ phận khác mẹ? +… d Yêu cầu Hs đề xuất thí nghiệm : - Gv cho Hs làm việc nhóm đơi quan sát vật thật + Nêu cách trồng mía tìm chồi vật thật phát mọc lên từ phận thể mẹ - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - HS đại diện nhóm nhóm mình, nhóm khác bổ sung +Chồi mọc từ nách mía (Hình 1a) +Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc nhũng rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Một thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c) +Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ Hs tiến hành quan sát vật thật (nhiều loại khác nhau) lõm có chồi luan van, khoa luan 32 of 66 tai lieu, document33 of 66 33 +Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi +Trên đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhơ lên +Đối với bỏng, chồi mọc từ mép - GV yêu cầu Hs đối chiếu với dự đoán ban đầu xem hay sai GV yêu cầu HS kể tên số khác trồng phận mẹ GV kết luận: - Một số loại trồng thân hay đoạn thân hoa hồng, mía, khoai tây… - Một số loại trồng thân rễ gừng, nghệ…; thân giị hành, tỏi… - Một số mọc từ bỏng, sống đời… Hoạt động 2: Thực hành GV nêu vấn đề Tổ chức: * GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: kết hợp với quan sát sgk - Hs đối chiếu với dự đoán ban đầu xem hay sai - HS nghe yêu cầu chuẩn bị dụng cụ để trồng thử - HS quan sát, đặt câu hỏi nêu thắc mắc cần - Bước 1: Hãy tạo hõm sâu chừng 10 cm - HS thực hành theo nhóm dài khoảng 15- 20 cm - Bước 2: Đặt đoạn thân có vào hõm chậu Chú ý để cho chồi không bị nằm đất hay - Tiến hành: HS trồng phần mía khơng sâu hõm vào chậu, thùng theo nhóm - Bước 3: Khỏa đất lấp lên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho gốc tưới nhẹ nước lên - HS lắng nghe -GDBVMT:Cây cối cần thiết sống người III Dặn dò: Tổng kết: - GV hỏi: Cây mọc từ phận mẹ? Dặn dò: - Về nhà, em làm thực hành sgk hướng dẫn trang 111 để có chậu đẹp cho -Bài sau: Sự sinh sản động vật luan van, khoa luan 33 of 66 tai lieu, document34 of 66 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC BÀI 30: CAO SU I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - HS làm thực hành để tìm tính chất cao su *GDBVMT: Ý thức ảnh hưởng chất thải công nghiệp môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị đồ dùng làm cao su : Quả bóng cao su; săm, lốp cao su, chi tiết đồ điện cao su , dây chun… - Đồ dùng thực hành: ly nhựa có nắp đậy, thìa nhơm, sợi dây cao su, bình đựng nước nóng, bình đựng nước đá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Bài cũ: Thủy Tinh 1.Em nêu tính chất thủy tinh thường -HS trả lời 2.Em nêu tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao 3.Em nêu cách bảo quản đồ dùng làm thủy tinh II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2p) GV cho HS giới thiệu đồ dùng làm cao - HS vừa giới thiệu vừa su đem theo trả lời: Vậy cao su có tính chất gì? GV giới thiệu -HS nghe Hoạt động 1: (30p) ( PP BTNB) HS thực hành thí nghiêm tìm tính chất cao su 1.1 Nêu tình có vấn đề xác định vấn đề cần giải - Em biết cao su ? -Cá nhân HS trình bày tự 1.2 HS trình bày BTBĐ vào thí nghiệm, sau do: thống ghi vào bảng nhóm trình bày trước lớp 1.2 Nhóm đưa câu hỏi, thắc mắc ban đầu tính chất cao su - Nhóm nêu câu hỏi: luan van, khoa luan 34 of 66 tai lieu, document35 of 66 35 -GV giúp HS phân tích điểm giống khác BTBĐ nhóm để từ giúp HS đặt câu hỏi thắc mắc GV định hướng, làm vai trò trung gian để HS nêu thắc mắc, suy nghĩ ban đầu tính chất cao su Dự kiến câu hỏi: Câu 1: Có phải cao su có tính đàn hồi khơng? Câu 2: Cao su có bị biến đổi gặp nóng, lạnh khơng? Câu 3: Có phải cao su có tính cách nhiệt, cách điện khơng? -HS trao đổi nhóm cách tiến hành thực hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi trình bày trước lớp ( Nêu cách tiến hành, dự đoán tượng xảy ra, kết ) 1.3 Các nhóm tiến hành thí nghiệm: Dự kiến thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Ném bóng cao su xuống sàn nhà vào tường Kéo căng sợi dây cao su bng tay Thí nghiệm 2: Nhúng miếng cao su vào nước nóng Quan sát có thay đổi? Nhúng miếng cao su vào nước lạnh Quan sát có thay đổi? Thí nghiệm 3: Đặt thìa nhơm đầu dây cao su vào ly đựng nước nóng So sánh nhiệt độ đầu thìa đầu sợi dây cao su cịn lại Thí nghiệm 4: Cắm đầu dây điện đồ dùng điện vào ổ cắm điện (bàn ủi, bóng đèn, …), sờ dây điện khơng có lớp vỏ cao su bọc bên 1.4 Các nhóm trình bày thí nghiệm ( Nêu cách tiến hành, tượng xảy ra, kết luận) So sánh với dự đoán ban đầu bước 1.2 1.5 GV kết luận, mở rộng: - Cao su có tính đàn hồi; bị biến đổi gặp luan van, khoa luan 35 of 66 Đại diện nhóm trình bày cách thực hành thí nghiệm - HS làm thí nghiệm -HS trình bày thí nghiệm Câu Cách Hiện Kết hỏi tiến tượng luận hành Câu 1: - Làm săm, lốp xe, bọc dây điện Không nên để đồ dùng tai lieu, document36 of 66 36 nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan nước, tan số chất lỏng khác Hoạt động : (7p) +Cao su thường sử dụng để làm gì? -Các đồ dùng chế từ cao su nhân tạo Cao su nhân tạo chế từ than đá dầu mỏ Cao su tự nhiên điều chế từ mủ cao su.TP ĐN có nhà máy cao su GDBVMT: Khói bụi từ nhà máy làm ô nhiễm môi trường +Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su mà em biết III.Củng cố- Dặn dò: ( 1p) Bài sau: Chất dẻo HS đem theo:Các ống nhựa cứng Các ống nhựa mềm Áo mưa Chậu, xơ nhựa cao su nơi có nhiệt độ cao( cao su bị chảy), nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị giịn, cứng) Khơng để hóa chất dính vào cao su KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC BÀI 31: CHẤT DẺO I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết số tính chất chất dẻo -Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo - HS làm thực hành để tìm tính chất chung chất dẻo * KNS: - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin công dụng vật liệu - Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa - Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu *GDMT : Giáo dục học sinh biết phân loại rác thải chất dẻo để bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị đồ dùng làm chất dẻo :Các ống nhựa cứng Các ống nhựa mềm Áo mưa Chậu, xô nhựa - Đồ dùng thực hành: ly nhựa có nắp đậy, thìa nhơm, đoạn ống nhựa, bình đựng nước nóng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I.Bài cũ: Cao su 1.Em nêu tính chất cao su luan van, khoa luan 36 of 66 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời tai lieu, document37 of 66 37 2.Em nêu công dụng cao su 3.Em nêu cách bảo quản đồ dùng làm cao su II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2p) Chất dẻo có tính chất ? Hoạt động 1: (30p) ( PP BTNB) 1.1 Nêu tình có vấn đề xác định vấn đề cần giải Bằng hiểu biết , em tìm hiểu xem chất dẻo có tính chất gì? 1.2 Nhóm đưa câu hỏi, thắc mắc ban đầu tính chất chất dẻo GV định hướng, làm vai trò trung gian để HS nêu thắc mắc, suy nghĩ ban đầu tính chất chất dẻo Dự kiến câu hỏi: Câu 1: Có phải chất dẻo cách điện, cách nhiệt không? Câu 2: Chất dẻo nhẹ hay nặng? Câu 3: Chất dẻo có bền khơng? Có dễ vỡ khơng? Câu 4:Chất dẻo có tính dẻo nhiệt độ cao khơng? -HS trao đổi nhóm cách tiến hành thực hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi trình bày trước lớp ( Nêu cách tiến hành, dự đoán tượng xảy ra, kết ) 1.3 Các nhóm tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Đặt thìa nhơm đầu ống nước vào ly đựng nước nóng So sánh nhiệt độ đầu thìa đầu ống nước cịn lại Thí nghiệm 2: Cân tơ có thể tích tơ làm chất dẻo, tơ làm gốm Thí nghiệm 3: Thả vật làm chất dẻo từ cao xuống, xem vật nào? 1.4 Các nhóm trình bày thí nghiệm ( Nêu cách tiến hành, tượng xảy ra, kết luận) So sánh với dự đoán ban đầu bước 1.2 1.5 GV kết luận, mở rộng: luan van, khoa luan 37 of 66 - HS vừa giới thiệu vừa trả lời: -HS nghe -Cá nhân HS trình bày tự do: - Nhóm nêu câu hỏi: Đại diện nhóm trình bày cách thực hành thí nghiệm - HS làm thí nghiệm -HS trình bày thí nghiệm Câu Cách Hiện Kết hỏi tiến tượng luận hành tai lieu, document38 of 66 38 - Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao Hoạt động : Công dụng cách bảo quản đồ dùng làm từ chất dẻo(7p) +Chất dẻo thường sử dụng để làm gì? - Chất dẻo làm từ than đá dầu mỏ .TP ĐN có nhà máy nhựa Hịa Khánh GDBVMT:Hạn chế sử dụng túi ni lông +Nêu cách bảo quản đồ dùng chất dẻo mà em biết III.Củng cố- Dặn dò: ( 1p) Bài sau: Chất dẻo HS đem theo:Các mẫu vải luan van, khoa luan 38 of 66 - Làm xô, chậu, thau, ca đựng nước, ống dẫn nước Khi sử dụng xong phải rửa lau chùi tai lieu, document39 of 66 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tri thức học sinh, NXB Văn hóa Thơng tin, 2001 Bùi Phương Nga (chủ biên) – Lương Việt Thái, Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 Hội gặp gỡ Việt Nam, Giảng dạy môn Khoa học bậc tiểu học theo phương pháp Bàn tay nặn bột, La main la paate, Huế, 2011 Gorger Charpak, Bàn tay nặn bột – Khoa học trường tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Vụ GD Tiểu học – Hội Gặp gỡ Việt Nam – Phương pháp Bàn tay nặn bột ứng dụng vào dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Việt Nam luan van, khoa luan 39 of 66 tai lieu, document40 of 66 40 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÍ LUẬN III CƠ SỞ THỰC TIỄN IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nội dung chương trình Khoa học lớp 5, lựa chọn dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp BTNB Chuẩn bị đồ dùng dạy học, dự kiến phương án tìm tịi thực thí nghiệm đảm bảo thành công trước tổ chức dạy học: Tổ chức lớp học Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Vận dụng tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 10 11 12 13 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 VI KẾT LUẬN 20 VII 21 ĐỀ NGHỊ luan van, khoa luan 40 of 66 tai lieu, document41 of 66 41 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 I Đánh giá xếp loại HĐKH: TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ NHƯ ANH Chức vụ: GIÁO VIÊN – TTCM TỔ Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường Tiểu học Kim Đồng thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) luan van, khoa luan 41 of 66 tai lieu, document42 of 66 luan van, khoa luan 42 of 66 42 tai lieu, document43 of 66 luan van, khoa luan 43 of 66 43 ... dung học theo phương pháp Bàn tay nặn bột PHỤ LỤC Một số giáo minh họa có nội dung học áp dụng hiệu phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ??trong dạy học môn Khoa học lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoa học : CÂY CON... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 20 14 - 20 15 I Đánh giá xếp loại HĐKH: TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP Họ tên... phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào môn Khoa học lớp nhằm thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, ? ?áp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn II CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1/ ? ?Bàn tay nặn bột? ?? gì? "Bàn tay nặn bột" mơ

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

14 40 Năng lượng Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ có năng lượng  15 41 Năng lượng mặt trời Tác dụng của năng lượng mặt trời  16 46;47  - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
14 40 Năng lượng Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ có năng lượng 15 41 Năng lượng mặt trời Tác dụng của năng lượng mặt trời 16 46;47 (Trang 6)
Khoa học lớp 5 có cả sơ đồ kênh hình và kênh chữ : sơ đồ dầu mỏ, sơ đồ khai thác và chưng cất dầu mỏ, sơ đồ mạch điện, sơ đồ các bộ phận của một đèn  điện, các sơ đồ về sự sinh sản của thực vật, sơ đồ sự sinh sản ở người, sơ đồ về  sự sinh sản của một số  - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
hoa học lớp 5 có cả sơ đồ kênh hình và kênh chữ : sơ đồ dầu mỏ, sơ đồ khai thác và chưng cất dầu mỏ, sơ đồ mạch điện, sơ đồ các bộ phận của một đèn điện, các sơ đồ về sự sinh sản của thực vật, sơ đồ sự sinh sản ở người, sơ đồ về sự sinh sản của một số (Trang 17)
-Qua hình vẽ của các nhóm, GVcho HS so sánh  điểm  giống  nhau  và  khác  nhau  giữa  ý  kiến của các nhóm - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
ua hình vẽ của các nhóm, GVcho HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ý kiến của các nhóm (Trang 24)
-HS thống nhất theo nhóm và trình bày bảng nhóm  - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
th ống nhất theo nhóm và trình bày bảng nhóm (Trang 26)
- Giáo viên: -Hình vẽ trong SGK trang 7 5. - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
i áo viên: -Hình vẽ trong SGK trang 7 5 (Trang 28)
- Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng * Đề xuất các câu hỏi và thí nghiệm :  - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
ho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng * Đề xuất các câu hỏi và thí nghiệm : (Trang 30)
-Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm. - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm (Trang 31)
- Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng     c. Yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi để tìm hiểu :   - Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn khoa học lớp 5 2
ho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng c. Yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi để tìm hiểu : (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w