1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH

62 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Phần Hóa Học Hữu Cơ Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018 Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Và Sáng Tạo Của Học Sinh
Tác giả Trần Thị Thu Hà, Phạm Thị Hương
Trường học Trường THPT Diễn Châu 2
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: HÓA HỌC Người thực : TRẦN THỊ THU HÀ : PHẠM THỊ HƯƠNG Tổ : Tự Nhiên Nhóm: Hóa Học Địa gmail : hahdc2@gmail.com Số điện thoại : 0972833334 – 0979255589 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.3 Các nguyên tắc phương pháp BTNB 1.1.4 Những đặc điểm phương pháp BTNB 1.1.5 Các kỹ thuật dạy học kỹ cần rèn luyện cho học sinh phương pháp BTNB 1.1.6 Vai trò thiết bị dạy học phương pháp BTNB 12 1.1.7 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thuận lợi 14 1.2.2 Khó khăn 14 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 16 2.1 Tổ chức lớp học 16 2.1.1 Bố trí vật dụng lớp học 16 2.1.2 Khơng khí làm việc lớp học 16 2.2 Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học phần hóa hữu chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS 17 2.2.1 Lựa chọn nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải vấn đề 17 2.2.2 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB 18 2.2.3 Xây dựng tập sáng tạo nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 20 2.2.4 Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 22 2.2.5 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB 23 2.3 Các bước thực giảng dạy mơn Hóa học vận dụng phương pháp BTNB nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 24 2.3.1 Mục tiêu 24 2.3.2 Cách thực 24 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 26 3.1 Mục đích thực nghiệm 26 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 26 3.3 Nội dung thực nghiệm 27 3.4 Phương pháp 27 3.4.1 Giáo án đối chứng 27 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 46 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 46 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 46 PHẦN III KẾT LUẬN 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh BTNB Bàn tay nặn bột ĐC Đối chứng GQVD Giải vấn đề THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 TBDH Thiết bị dạy học 12 GD Giáo dục 13 ĐT Đào tạo PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi để phát triển – Một định hướng lớn giáo dục nước ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Muốn vậy, đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi nội dung kiến thức vấn đề quan trọng chương trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 minh chứng cho đổi giáo dục nước nhà thời gian tới Làm để phát triển lực người học? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kĩ hành động, tạo nên giá trị sống? Đây vấn đề thực cấp thiết đặt cho giáo dục mà chương trình GDPT 2018 hướng tới Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực hóa nhận thức hoạt động học tập HS, phát huy em tính tích cực, tự lực sáng tạo Trong chương trình THPT, Hóa học mơn khoa học tự nhiên, thực nghiệm, liên quan đến vật, tượng xảy thực tiễn có vai trị quan trọng, mơn hóa học cung cấp cho HS hệ thống kiến thức phổ thơng, bản.Vì GV mơn hóa học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động Với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất HS, giúp đỡ HS phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Đồng thời, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực giải vấn đề sáng tạo, giúp HS vận dụng tri thức tình thực tiễn, giải tình sống nghề nghiệp Mặt khác, nhằm khắc phục hạn chế đặc biệt tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; đồng thời, để tạo cho có tâm tốt, hành trang tốt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chương trình GDPT 2018; góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Địi hỏi, Người GV cần đổi hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học Với mong muốn đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần hóa học hữu chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học nói riêng mơn khác nói chung Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục HS, hình thành phát triển số phẩm chất lực nói chung; đặc biệt phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS, tích cực hóa nhận thức HS trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tượng học sinh điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thức tổ chức thực áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần hóa học hữu chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu lý luận PPDH hóa học; vấn đề chung đổi giáo dục THPT; chương trình sách giáo khoa hóa học 11,12, sách giáo viên; tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình tổng thể GDPT 2018 Bộ GD - ĐT tài liệu có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra sư phạm Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết đánh giá học sinh qua thời điểm, lớp để kiểm tra việc tổ chức thực áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần Hóa học hữu chương trình GDPT 2018 phù hợp với nội dung, đối tượng HS hay không +Phương pháp đàm thoại Trao đổi với đồng nghiệp, thăm dò ý kiến HS việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần hóa học hữu chương trình GDPT 2018, qua rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp, PTDH cho phù hợp Từ thu thập xử lí số liệu rút kết luận + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trải nghiệm việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần Hóa học hữu chương trình GDPT 2018 để kiểm chứng, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực HS Đối chiếu kết thực nghiệm với lý luận để rút kết luận khái quát, khoa học, mang tính phổ biến Tính đề tài Thiết kế kế hoạch dạy đưa quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB vào dạy học phần hóa học Hữu chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực GQVĐ sáng tạo HS Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt HS nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc người học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (BTNB) PPDH dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngơn ngữ nói viết cho HS 1.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức khoa học kỹ mà học sinh cần nắm vững PPDH dựa tin tưởng điều quan trọng phải đảm bảo học sinh thực hiểu học mà khơng phải đơn giản học để nhắc lại nội dung kiến thức thơng tin thu Khơng phải q trình học tập hời hợt với động học tập dựa hài lòng từ việc khen thưởng, dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu sâu với động học tập xuất phát từ hài lòng học sinh học hiểu điều Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu khơng quan tâm đến lượng thông tin ghi nhớ thời gian ngắn mà ngược lại ý tưởng hay khái niệm dẫn đến hiểu biết ngày sâu với lớn lên học sinh 1.1.2.1 Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu học sinh khơng phải đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong trình này, học sinh luôn phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học 1.1.2.2 Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Cần thiết giới thiệu kiến thức vào thời điểm nào? Cần yêu cầu HS hiểu kiến thức mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên (sách giáo viên, sách tham khảo, hướng dẫn thực chương trình) để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ độ tuổi HS điều kiện địa phương 1.1.2.3 Cách thức học tập học sinh Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép GV hiểu rõ cách thức mà HS tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tị mị tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu gợi ý cho HS tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với HS khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Các suy nghĩ ban đầu HS nhạy cảm, ngây thơ, có tính lơgic theo cách suy nghĩ em, nhiên thường khơng xác mặt khoa học 1.1.2.4 Quan niệm ban đầu học sinh Quan niệm ban đầu biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu HS vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống HS, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ HS, gọi "khái niệm ngây thơ” (nạve conceptions) Thường quan niệm ban đầu chưa tường minh, chí cịn mâu thuẫn với giải thích khoa học mà HS học Biểu tượng ban đầu kiến thức cũ, kiến thức học mà quan niệm học sinh vật, tượng (kiến thức mới) trước học kiến thức Không học sinh nhỏ tuổi mà người lớn có quan niệm sai, biểu tượng ban đầu có nét tương đồng người lớn học vài lần kiến thức Quan niệm ban đầu vừa chướng ngại vừa động lực trình hoạt động nhận thức HS Để giúp HS tiếp nhận kiến thức cách sâu sắc chắn, GV cần "phá bỏ”chướng ngại cách cho HS thực thí nghiệm để chứng minh quan niệm khơng xác Chướng ngại bị phá bỏ HS tự làm thí nghiệm, tự rút kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm hay sai Tạo hội cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học BTNB Trong phương pháp BTNB, học sinh khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thơng qua giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi thí nghiệm để chứng minh Quan niệm ban đầu học sinh đa dạng phong phú Tuy nhiên để ý, giáo viên nhận thấy quan niệm ban đầu đa dạng có nét tương đồng Chính từ nét tương đồng giáo viên giúp học sinh nhóm lại ý tưởng ban đầu để từ đề xuất câu hỏi Quan niệm ban đầu học sinh thay đổi tùy theo độ tuổi nhận thức học sinh Do việc hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh thuận lợi lớn cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB 1.1.3 Các nguyên tắc phương pháp BTNB Theo Viện Hàn lâm Khoa học Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp có10 nguyên tắc phương pháp BTNB đề xuất - Học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng - Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ rút kiến thức khoa học - Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh - Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập - Mỗi HS có thực hành riêng em ghi chép theo ngơn từ cách thức riêng - Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành Song song củng cố ngơn ngữ viết nói em - Phụ huynh HS tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà HS, lớp học cần để thực nghiệm - Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả - Ở địa phương, Viện đào tạo giáo viên (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm) giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp dạy học - Giáo viên tìm thấy internet website có nội dung modul kiến thức (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải pháp thắc mắc Giáo viên tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách 1.1.4 Những đặc điểm phương pháp BTNB Đối chiếu tiến trình sư phạm phương pháp BTNB với phương pháp dạy học tích cực khác, nhận thấy số điểm tương đồng có chuyển giao nhiệm vụ cho HS, nhằm tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề, có bước hợp thức hóa vận dụng kiến thức Tuy nhiên, phương pháp BTNB có số điểm khác biệt sau: - Các tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Chú trọng việc giúp HS bộc lộ quan điểm ban đầu để tạo mâu thuẫn nhận thức làm sở đề xuất câu hỏi giả thuyết - Các phương án tiến hành thí nghiệm chủ yếu phương án đề xuất HS với dụng cụ đơn giản dễ kiếm - Chú trọng rèn luyện ngơn ngữ nói thơng qua việc bộc lộ quan niệm ban đầu, nêu câu hỏi, đề xuất phương án, thảo luận, tranh luận, báo cáo… - Chú trọng rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua việc sử dụng thực hành công cụ ghi chép nhà khoa học - Rèn luyện kỹ thực hành thông qua việc học sinh tự tiến hành thí nghiệm nghiên cứu 1.1.5 Các kỹ thuật dạy học kỹ cần rèn luyện cho học sinh phương pháp BTNB 1.1.5.1 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu - Giáo viên cần biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai HS trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy - Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân nên giáo viên phải đề nghị HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu Vậy theo em chất béo gì? Có đâu, thành phần tính chất nào? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trạng thái, màu sắc tính chất oxi - GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) - HS: nêu ý kiến khác hiểu biết chất béo … Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu chất béo - HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Lipit gì? Chất béo gì? + Chất béo có tan nước khơng, tan chất nào? + Tính chất hóa học chất béo? + Trong thành phần bữa ăn hàng ngày thực phẩm cung cấp chất béo? + Tại chất béo lại có thành phần bữa ăn hàng ngày? Có phải để cung cấp chất béo? v.v… - GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu chất béo…), ví dụ: + Khái niệm chất béo? Trạng thái tự nhiên chất béo? + Chất béo có cấu tạo nào? Phân loại chất béo? Cách gọi tên chất béo? + Tính chất vật lí chất béo? + Tính chất hóa học chất béo? + Chất béo có tác dụng gì? … 44 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức chất béo, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau − GV đưa cho nhóm HS: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, nước, chất béo lỏng, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, xăng, dầu ăn, lạc, khoai, gạo, rau, GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tượng (ví dụ: HS nghiên cứu sách giáo khoa, tùy đối tượng HS gợi ý cho HS làm thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa: cho chất béo lỏng vào ống nghiệm, thêm nước NaOH đặc vào, đặt ống vào nước nóng già 7080o 5-10’.) 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo - GV lưu ý HS quan sát (trạng thái chất trước sau thí nghiệm, ) Nếu quan sát tượng chưa rõ HS làm lại thí nghiệm đến thu kết rõ ràng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao qt lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV yêu cầu HS dự đốn sản phẩm phản ứng xà phịng hóa viết phương trình phản ứng - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng nên làm theo ý tưởng nhóm khác CHÚ Ý: - Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV u cầu HS viết dự đốn vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, dự đốn sản phẩm viết phương trình phản ứng - HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thơng tin vào mục cịn lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: − GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV u cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hồn thiện) Với nhóm làm thí nghiệm chưa thành công GV yêu cầu theo dõi 45 trình bày nhóm khác để tìm ngun nhân tìm thao tác thủ thuật để thí nghiệm thành cơng - GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận khái niệm, đặc điểm cấu tạo, cách gọi tên, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng chất béo 3.5 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, sử dụng thi cuối năm học năm lớp 11 nhóm HS lớp 12 cuối học kì nhóm HS khối 11 (lớp TN lớp ĐC) Kết thể bảng sau: Bảng Số học sinh đạt điểm Xi trước thực nghiệm Số học sinh đạt điểm Xi Lớp Tổng1 đến đến đến đến đến đến đến đến đến 10 số

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và  cĩ dự phịng  - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
Hình th ành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và cĩ dự phịng (Trang 18)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 38)
GV: Hình ảnh chai rượu nho và nội dung đáp án các câu hỏi trên liên quan gì đến nhau?  - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
nh ảnh chai rượu nho và nội dung đáp án các câu hỏi trên liên quan gì đến nhau? (Trang 44)
Bảng 1. Số học sinh đạt điểm Xi trước khi thực nghiệm - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
Bảng 1. Số học sinh đạt điểm Xi trước khi thực nghiệm (Trang 50)
Bảng 2. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châ uA - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
Bảng 2. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châ uA (Trang 50)
Bảng 3. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châu B - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
Bảng 3. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châu B (Trang 51)
Bảng 4. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châ uC - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
Bảng 4. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Diễn Châ uC (Trang 51)
PHỤ LỤC Phụ lục 1  - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
h ụ lục 1 (Trang 55)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỤC NGHIỆM - SKKN áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học PHẦN hóa học hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo của học SINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỤC NGHIỆM (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w