Sáng kiến kinh nghiệm dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs

15 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC sơ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐÈ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TÓ CHỨC DẠY HỌC NHẢM PHÁT HUY NĂNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC sơ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐÈ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TĨ CHỨC DẠY HỌC NHẢM PHÁT HUY NĂNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH sử Ở TRƯỜNG THCS” Mơn: Lịch sử Cap học: Trung học sờ Tác giả: Bùi Thị Dun Đơn vị cơng tác: Trường THCS Phương Đình Xã Phương Đình - Đan Phượng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 -2021 1/13 A ĐẬT VẤN ĐÉ 1.1 Lí chọn đề tài Việc địi phương pháp, hình thức dạy học kiêm tra, đánh giá theo định hướng phát triên lực học sinh đà triên khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên đà trang bị lí luận phương pháp kì thuật dạy học tích cực trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dường, tập huấn hang năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiền cịn chưa thường xun chưa hiệu quà Nguyên nhàn chương trình hành thiết kế theo kiêu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mịn học, có nhùng nội dung kiến thức chia mức độ khác đê học càp học khác (nhưng khơng thực họp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giãi hình thành kiến thức; đề/van đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết đê dạy học 45 phút không phù họp VỚI phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đtrợc đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học yếu lóp theo bài/tiết nhằm "truyền tài" hết nhùng gi viết sách giáo khoa, chữ yếu "hình thành kiến thức", học sinh dược thực hành, vận dụng kiến thức Đê khắc phục nhùng hạn chế trên, từ kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng chuyên mòn đổi phương pháp dạy học nhừng năm qua tòi đề xuất giải pháp ^Dạy học đề vận dụng hình thức tơ chức dạy học nham phát huy phát huy ỉực học sinh dạy học môn Lịch sử trường THCS” 1.2 Ý nghĩa tác dụng đề tài Đe tài nhăm đưa số giải pháp nham mang lại hiệu quà cao dạy học môn Lịch sử Hướng dẫn giáo viên môn học động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành đê xây dựng học theo đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kì thuật dạy học tích cực nhăm nàng cao chất lượng tò chức hoạt động học theo hướng phát huy lực học sinh 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài T không gian: Đe tải xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chun mịn mơn Lịch SŨ trường trung học sờ Phương Đình T thời gian: Đê tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dường chuyên mòn mòn Lịch sử năm học 2019- 2020, đặc biệt năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài + Phương pháp lịch sữ: Tham khào giáo trình lịch sử tải liệu bồi dường chun mịn năm qua T Phương pháp logic: Qưa phàn tích, đánh giá phương pháp hình thức tỗ chức dạy học mơn Lịch sữ từ rút nhận định đánh giá dề xưất giãi pháp 3/13 B GIẢI QUYẾT VẨN ĐẺ Cơ sở lý luận Mịn Lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Bước sang the ki XXL xu khu vực hố, tồn cầu hoá đà diễn mạnh mè Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, cảng cần thiết phải giừ vừng bàn sac dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm còng dân Trên sờ tri thức lịch sữ dân tộc hiên biết Qưốc tế, mơn Lịch sử có ưư đặc biệt hoạt động giáo dục Mục tiên đào tạo mòn Lịch sử trường THCS: *về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình phị thịng THCS, học sinh dược học kiện bàn qưá trình phát triên cừa lịch sử giới lịch sử dàn tộc - Tiếp tục bồi dường học sinh giòi mịn Lích sữ kiến thức kì năng, tạo hứng thứ say mê học tập, tìm hiên lịch sử cho học sinh * lực: - Hình thành lực tư dưy lịch sử tư dưy logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, ưrợng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sừ - Rèn luyện kì học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sữ dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành - Phát triên khâ phàn tích, đánh giá, so sánh, tông họp .v.v - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết đặt van đề giãi vấn đề trình học tập Cơ sở thực tiễn *Thuận lợi: - Công tác dạy học mịn có mịn Lịch sử, quan tàm Phòng Giáo dục Đào tạo Đan Phượng Ban giám hiệu, giáo viên nhiều trường THCS huyện - Một phận học sinh u thích tàm học tập mịn Lịch sử thi vào đội ưiyên học sinh giòi cấp trường, cấp Thành phố * Khó khăn: Thực trạng nhận thức học sinh THCS việc học mơn Lích sử nhiều bất cập hạn chế.Thực tế trường THCS cà nước nói chung Tiling học sờ Phương Đình nói riêng điều kiện khách quan chù quan chi phối nên phần lớn học sinh nghiêng học môn Toán, Ngừ văn, Tiếng Anh Hiện trạng học sinh quan niệm mơn Lịch sử "mịn phụ" diễn phị biến nên có đầu tư học tập theo yêu cầu môn Các biện pháp tiến hành giải van đề 3.1 Định hướng chung Căn vào nhùng đặc trưng cùa phương pháp dạy học tích cực, xày dựng học theo đề cần dựa phương pháp dạy học tích cực cụ thê lựa chọn đê hình dung chuỗi hoạt động học tò chức cho học sinh thực Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tò chức cho học sinh phát giãi vấn đề thòng qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chù đề, chuyên đề vi tuân theo đường nhận thức chung sau: - Hoạt động khởi động ( mờ đầu): Mục đích cùa hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập hứng thú học Giáo viên sè tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm cùa bân thân học sinh có hên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh đà biết, bô khuyết nliừng cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết - Hoạt động tìm tịi, khám phá, lình hội dược kiến thức, kỳ hoặc/vàthực hành, luyện tập, cố, hồn thiện kiến thức, kỳ vừa lình hội dược nham giãi tình huống/vấn đề học tập - Hoạt động vận dụng kiến thức, kì đê phát giài tình huống/vấn đề thực tiễn Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trinh sách giáo khoa hành, tơ/nhóm chun mịn tơ chức cho giáo viên thào luận, lựa chọn nội dung đê xây dựng đề dạy học phù họp 3.2 Quy trình xây dựng học theo chủ đề Mỗi học theo chù đề phải giãi vấn dề học tập Vì vậy, việc xày dựng học cần thực theo quy trình sau: a) Bước 1: Xác định van đề cần giải học Vấn đề can giải có thê loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiêm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xày dựng, kiêm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa cùa mịn học ứng dụng kì thuật, tượng, trình thực tiễn, tị/nhóm chun mịn xác định nội dung kiến thức hên quan VỚI thê số bài/tiết hành, ư'r xây dựng thành van đe chung đê tạo thành chuyên đề dạy học đơn mịn Trường hợp có nội dung kiến thức hên quan đến nhiêu môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tò chuyên mòn hên quan lựa chọn nội dung đê thống xây dựng chù đề tích hợp, hên mịn Ví dụ: Một học Lịch sừ xây dựng theo tiến trinh dạy học giãi qưyết vấn đề có thê xây dựng saư: Theo sách giáo khoa Lịch sử lóp tiling học sở, nội dung xà hội nguyên thũy trình bày riêng biệt Bải Xà hội nguyên thủy (đề cập đen xà hội nguyên thúy cùa lịch sừ giới); Bải Thời nguyên thúy đất nước Việt Nam (nội dung đề cập đen xà hội nguyên thúy Việt Nam) VỚI thời lượng tiết Như vậy, nội dung cùa học đêu giãi vấn đề chung lả Xà hội nguyên thúy giới Việt Nam mối quan hệ giừa xà hội nguyên thũy giới VỚI xà hội nguyên thủy Việt Nam ngược lại Vi vậy, cần phâi cấư tiức lại nội dung dạy học thành đề (bài học) "Xà hội nguyên thúy" Khi cấu tiức xày dựng lại thành học sè giúp học smli học tập cách thuận lợi Đó là: - Tránh việc học tập rời rạc giừa xà hội nguyên thúy giới xà hội nguyên thủy Việt Nam - Học sinh dược học xà hội nguyên thủy the giới qua biết xà hội ngun thủy Việt Nam có nhùng diêm chung gì, diêm khác biệt - Biết phát triên xà hội nguyên thủy Việt Nam phận phát hiên chung lịch sử xà hội loài người, đồng thời khăng định Việt Nam nliừng nịi xà hội lồi người - Tránh tình trạng học sinh phâi học nhiều lần: học nội dung xà hội nguyên thúy trước (có thê học kì I) saư học sang câ lịch sừ thê giới cô đại quay lại học lịch sử Việt Nam thời nguyên thúy (có thê học kì II), qua 6/13 khơng thấy mối hên hệ lịch sử the giới, lịch sử kim vực lịch sử Việt Nam thời kì Hoặc ví dụ khác nội dnng quốc gia cô đại; sách giáo khoa hành quốc gia cò đại gom bải: quốc gia cò đại phương Đòng, quốc gia cò đại phương Tày, quốc gia cò đại đất nước ta dược học riêng rè, độc lập học thời gian khác nhan, có thê cấn trúc xây dựng thành chừ đề (bài học) “Các quốc gia cô đại giới” b) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Căn vào tiến trình sư phạm cùa phương pháp dạy học tích cực dược sử dụng đê tị chức hoạt động học cho học sinh, từ tình hưống xưất phát đà xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thê tương ứng VỚI hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết đê cấn thành chừ đề học Lựa chọn nội dung cùa chù đề từ bài/tiết sách giáo khoa cùa mịn học hoặc/và mơn học có hên quan đê xây dựng chuyên đề dạy học Thòng thường nội dưng, hay vấn đề học sách giáo khoa Lịch sữ hành đặt gan nhan, chương, số chương gồm: Lịch sử the giới, lịch sử khu vực lịch sừ dàn tộc thực chất, học tương ứng VỚI loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm cừa phương pháp dạy học tích cực Ví dụ: Đối VỚI học “Các qưốc gia cô dại giới” nói trên, nội dung học gồm: - Các quốc gia cò đại phương Đòng - Các qưốc gia cô đại phương Tây - Các qưốc gia cô đại đất nước ta (Vãn Lang, Âu Lạc, Chàm-pa) c) Bước 3: Xác định mục tiêu học Xác định chuân kiến thức, kì năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến sè tò chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phàm chất có thê hình thành cho học sinh chuyên đề sè xây dựng Ví dụ: Đối VỚI học “Các quốc gia cò đại giới”, Chương trình giáo dục phị thịng Lịch sử qưy định mức độ cần đạt cừa học sinh saư: T mức độ cần đạt (kiến thức): - Hiên biết tình hình phát triên sớm Ai Cập, Lường Hà, Tiling Qưốc, Án Độ cị dại hình thành qưốc gia đại phương Địng - Phân tích kết cấu xà hội chế độ chuyên chế cị đại phương Địng - Trình bày số thành tựu văn hố cùa phương Địng cị đại (lịch, chừ viết, toán học, kiến trúc ) +về lực: Qua việc thực hoạt động học bải học, học sinh rèn luyện lực tự học, phát giãi vấn đề d) Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thòng hiên, vận dụng, vận dụng cao) cùa loại câu hịi/bài tập có thê sử dụng đê kiêm tra, đánh giá lực phàm chất cùa học sinh dạy học đ) Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thê theo mức độ yêu cầu đà mô tã đê sử dụng q trình tị chức hoạt động dạy học kiêm tra, đánh giá, luyện tập theo đề đà xây dựng Ví dụ: Đối VỚI học nói trên, việc kiêm tra, đánh sau: - Đánh giá bang nhận xét: VỚI tiến trình dạy học trên, có thê hình dung hoạt động học cùa học sinh diễn tuần VỚI tiết học lớp Thòng qua quan sát, trao đòi sân phàm học tập cùa học sinh giáo viên có thê nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo cùa học sinh học tập - Đánh giá kết quâ học tập cùa học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu cùa càu hỏi, tập dược mò tã bâng trên, giáo viên có thê xây dựng câu hói, tập tương ứng đê kiêm tra, đánh giá kết quà học tập cùa học sinh Căn vào mức độ phát triển lực cùa học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu bải kiêm tra nguyên tắc đàm bão phù họp VỚI đối tượng học sinh e) Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Thiết kế tiến trình dạy học chù đề thành hoạt động học tò chức cho học sinh có thê thực lớp nhà, tiết học lớp có thê chi thực số hoạt động tiến trình sư phạm cùa phương pháp kì thuật dạy học sừ dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xày dựng tình xuất phát - Tình xuất phát phải gan gũi VỚI đời sống mà học sinh dễ câm nhận đà có nhiều quan niệm ban đầu chúng - Việc xày dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh có thê huy động kiến thức ban đầu đê giãi quyết, qua hình thành thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giãi pháp nhằm giãi vấn đề Tiếp theo tình xuất phát lả hoạt động học như: đề xưất giâi pháp giải qưyết vấn đề; thực giâi pháp đê giâi qưyết vấn đề; báo cáo, tháo luận; kết hiện, nhận định, hợp thức hóa kiến thức 3.3 Tơ chức hoạt động học theo định hướng phát triên lực HS * Hoạt động cá nhân - Là hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nham tăng cường khả làm việc độc lập cừa học sinh Nó diễn phơ biến, đặc biệt VỚI bải tập /nhiệm vụ có yên cần khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt COI trọng hoạt động cá nhàn thiếu nó, nhận thức cùa học sinh sè khơng đạt tới mức độ sâu sac chac chan cần thiết, kì sè khơng rèn luyện cách tập trung - Lưu ý: GVphái bao quát việc học cũa HS cá ỉớp hồ trợHS kịp thời, cần ưu tiên giúp đỡ cho HS yếu, GV cần nói nhơ hướng đần cho cá nhân HS nhẹ nhàng di chuyên ỉóp * Hoạt động theo cập đôi - Là nhùng hoạt động nham giúp học sinh phát triên lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thịng thường, hình thức hoạt động cặp địi sử dụng nliừng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kê cho nghe, nói VỚI nội dung đó, đơi cho đê đánh giá chéo, - - Tùy theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm Giáo viên hni ý cách chia nhóm cho không học sinh bị lẻ hoạt dộng theo cặp Neu không, giáo viên phải cho đan chéo giừa nhóm đê đâm bão tất học sinh dền làm việc Làm việc theo cặp phù hợp VỚI còng việc như: kiêm tra dừ liệu, giãi thích, chia sẻ thịng tin; thực hành kì giao tiếp bàn (ví dụ nghe, đặt câu hịi làm rị vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp học sinh ựr tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhó tàng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau * Hoạt động theo nhóm - Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp VỚI hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm - Khi tị chức cho HS học nhóm, GV cần nhận thức hướng dẫn đứng nhiệm vụ cừa thành viên hoạt động nhóm vai trò cừa GV đối VỚI việc tò chức cho HS học nhóm Đê tránh việc tị chức hoạt động nhóm mang tính hình thức Trong kill thào luận nhóm, cần phàn rị vai trị cùa cá nhân, nhóm trường, thư kí nhóm giáo viên Cụ thê lả: - Cá nhân: tự đọc, sưy nghi, giãi qưyết nhiệm vụ, có thê hỏi bạn nhóm điều chưa hiêu; bạn gặp khó khăn thi yêư can trợ giứp cừa giáo viên; thực yêư cầư cừa nhóm trường yêu cầu cùa giáo viên - Nhóm trường: thực nhiệm vụ cùa cá nhàn nhùng bạn khác; bao quát nhóm xem bạn có khó khăn gi khơng; phân cịng bạn giúp đờ nhau; tị chức cho cà nhóm thào luận nhùng vấn đề khó khăn; thay mặt nhóm đê hên hệ VỚI giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm; điều hành chốt kiến thức nhóm Giáo viên hni ý phàn cịng học sinh ln phiên làm nhóm trưởng - Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; lả người ghi chép lại nliừng nội dung trao đôi kết cịng việc cùa nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tịng họp cịng việc đà thực hiện, trao địi VỚI nhóm khác chia sẻ tiước câ lóp Đè việc tịng hợp ý kiến, cơng việc cùa nhóm thú vị hấp dẫn Giáo viên phàn còng học sinh luân phiên làm thư kí + Vai trị giáo viên hoạt động nhóm Chọn ln phiên nhóm trường, thư kí nhóm đê giứp giáo viên triên khai hoạt dộng học tập Xác định phàn còng nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thê rị ràng Đứng vị trí thuận lợi đê dễ dàng quan sát nhóm học sinh làm việc có thê hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn giáo viên Giúp đờ học sinh, gợi mờ dê học sinh phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho cà lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sân phàm Kill cần tạo tình đê học tập giáo viên có thê gọi học sinh cịn yếu; cần biêu dương khích lệ học tập, giáo viên có thê gọi học sinh giói thay mặt nhóm đê báo cáo; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêư cầư hướng dẫn bạn khác ) - GV can hướng dẫn thực tiến trình hoạt động nhóm T Trước tham gia phối hợp VỚI bạn học nhóm, cá nhân ln có khoảng thời gian VỚI hoạt động đê tự lình hội kiến thức, chuân bị cho hoạt động tháo luận nhóm Cá nhân làm việc độc lập nhóm, có thê tranh thú hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu cùa nhóm trưởng (nếu có) đê phục vụ cho hoạt động nhóm - Khi HS chưa quen tự động tạo nhóm, GV hướng dẫn tạo nhóm theo dầy bàn Có thê cho HS xếp bàn trên, bàn ghép VỚI đê từ đến HS ngồi quay mặt vào Khơng nên xếp nhóm q dài theo chiều ngang dọc, HS sè khó giao tiếp VỚI Neu nhóm làm việc hiệu q, nên bố trí lại nhóm đê HS có thê giao tiếp thuận lợi giúp đờ tiến Mỗi nhóm cần bầu nhóm trưởng, thư kí, số em có nhiệm vụ chuân bị nguồn tư liệu, ghi chép, theo dịi thời gian, Các nhóm đồng thời làm việc nên HS cần giừ trật tự, không nói q to, khơng chạy di, chạy lại lớp không can thiết (như lấy nguồn tải liệu, lay thiết bị dạy học cho nhóm, ) Nhóm trường đề nghị vài bạn nêu lại yêu cầu đê tất câ thành viên nhóm nhận biết dược nhiệm vụ chung nhóm Các việc làm cần tuần ựr thực hiện: + HS đọc thầm yêu cầu T Các thành viên nhóm suy nghi cá nhân có thê chia sẻ VỚI bạn bên cạnh theo yêu cầu cùa hoạt động + Nhóm trưởng mời Jan lượt thành viên vài bạn nhóm chia sẻ đưa ý kiến GV lưu ý đê nhóm trường dành thời gian cho bạn giài nhiệm vụ Sau khoáng thời gian định, bạn muốn trình bày, nhóm trường nên mời lên T Thong kết hoạt động cùa nhóm Nhóm trường có nhiệm vụ tị chức tập hợp ý kiến thành viên đê có thê cử đại diện nhóm trình bày kết q cùa nhóm trước lớp + Bảo cảo kết q với thày/có giáo trao đơi với nhóm bạn bên cạnh GV nên tạo diều kiện đê đại diện nhóm trình bày kết q Có thê đê nhóm trình bày, nhóm khác bị sung, bình luận GV ý tịng hợp kêt q cùa HS dê cuối có thê chốt lại nhùng nội dung bân cùa bải học GV nên yêu cầu HS nêu lại kết cuối GV khơng nên tự chốt lại kết qua HS thực Neu GV thay HS không lúng túng, thac mac kết làm việc cùa nhóm thi nên đê nhóm trao địi kêt q VỚI trước chọn nhóm đại diện báo cáo mang tính chốt van đề tìm hiêu, giãi trước lớp Lưu ý: Vai trị cùa nhóm trưởng ỉà quan trọng Vì vậy, GVcần hình thành kĩ điêu khiên nhóm cho em HS tạo hội đê HS đêu có thê Jam nhóm trường *Hoạt động ỉớp - Khi học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có nhùng khó khăn mà nhiều học sinh khơng thê vượt qua, giáo viên có thê dừng cịng việc cùa cá nhân, cặp, nhóm lại đê tập trung câ lóp làm sáng tị vấn đề băn khoăn bàn cài (Lưu ý rang nhùng tình khơng xưất thường xuyên lớp học) - Hoạt động lớp sử dụng tình GV nêu yêu cầu cho HS, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ HS nhóm HS trình bày kết qưâ làm việc, GV đánh giá kết làm việc HS, Cụ thê sau: T GV hướng dần HS thực u cầu, có thê đọc đoạn vãn, phân tích biêu đồ, liên hệ thực tiễn, Từng cá nhân HS cần biết phải làm bước T GV dành thời gian cho HS thực yêu cầu Trong lúc HS làm việc, GV quan sát thái độ HS Neu thấy HS lúng túng, GV cần hồ trợ HS nguồn tài liệu, cách xừ lý thòng tin cách ghi chép kết quá, - GV kiêm tra kết học tập cùa HS bang cách yêu cầu HS trình bày trước lớp GV quan sát kết quà làm việc cùa em (bân ghi chép, vè, tập giải quyết, ) + GV chinh xác hóa kiến thức, chinh ỉại kĩ Neu quan sát thấy HS chưa đạt kết quâ mong muốn, GV yêu cầu vài em trình bày kết quâ GV cần nhận xét, chinh sửa kết quà yêu cầu em khác so sánh VỚI kết quà chinh sửa đê tự chinh sừa kết quà làm việc cùa T GV mờ rộng, nâng cao (nếu thấy cần thiết) Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay cà lớp phụ thuộc vào yêu cầu cùa loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học chi gợi ý cho việc tị chức hình thức hợp tác này, giáo viên cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn cùa tài liệu Tùy vào tình hình chung cùa câ lớp thiết kế cùa cá nhân, giáo viên có thay đòi, ứng dụng hull động phù hợp, đàm bão tính hiệu quà cho học hứng thú cho học s 11111 12/13 c KÉT LUẬN Hiệu khả áp dụng Đe tài có tíiili khà thi, có thê áp dụng lâu dài rộng rài cho giáo viên dạy học Trung học cờ nói chung mơn Lịch sử nói riêng Từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 - 2021, nhà trường mạnh dạn áp dụng đôi phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát huy lực cùa học sinh kết đà có chun biền rị nét cà chất lượng dạy mịn Lịch sử Đẻ tải góp phần thực tốt cho q trình ĐƠI hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chù động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp ựr học; tăng cirờng kỳ thực hành, vận diuig kiến thức, kỳ vào giãi vấn đề thực tiễn Đe tài cung cấp cho giáo viên có tàm huyết VỚI môn Lịch sù hướng di cách thức thực phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức cùa người học, nghía tập tiling vào phát huy tính tích cực cùa người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực cùa người dạy, nhiên đê dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so VỚI dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm tiling tàm cùa q trình dạy học, nghía nhấn mạnh hoạt động học vai trò cùa học sinh trình dạy học, khác VỚI cách tiếp cận truyền thống lâu lả nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò cùa giáo viên Đe xuất khuyến nghị Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trờ thành người thiết kế, tò chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhị đê học sinh ựr lực chiếm lình nội dung học tập, động đạt mục tiêu kiến thức, lực, phàm chất theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên "nhàn" tiước soạn giáo án, giáo viên đà phải đầu tư còng sức, thời gian nhiều so VỚI kiêu dạy học thụ động có thê thực lên lớp VỚI vai trò người gợi mờ, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nơi cùa học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mịn sâu rộng có thê tị chức, hướng dẫn hoạt động cùa học sinh mà nhiều diễn biến ngồi tầm dự kiến giáo viên Cần có hỗ trợ đồng lịng trí cao cùa nhà trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú cùa học sinh đối VỚI mịn học Lịch sử, ln phối họp VỚI gia đình đê tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Trên đày số giãi pháp dạy học đề vận dụng hình thức tị chức dạy học nham phát huy lực học sinh dạy học mòn lịch sử trường tiling học sờ Đe tài khơng tránh kliịi nliừng sai sót, mong thầy cơ, bạn đồng nghiệp góp ý đê đề tài hồn thiện Xin chân thành càm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp dạy học Lịch sử tập NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2009 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp dạy học Lịch sử tập NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2009 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) Bồi dưỡng học sinh giịi mơn Lịch sừ THCS NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) Tư liệu lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan