Sáng kiến kinh nghiệm thcs dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs

7 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm thcs dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH –––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH –––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS” Mơn: Lịch sử Cấp học: Trung học sở Tác giả: Bùi Thị Duyên Đơn vị công tác: Trường THCS Phương Đình Xã Phương Đình - Đan Phượng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 1/13 A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", học sinh thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, từ kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học năm qua đề xuất giải pháp “Dạy học chủ đề vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy lực học sinh dạy học môn Lịch sử trường THCS” 1.2 Ý nghĩa tác dụng đề tài Đề tài nhằm đưa số giải pháp nhằm mang lại hiệu cao dạy học môn Lịch sử Hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo hướng phát huy lực học sinh 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về không gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử trường trung học sở Phương Đình 2/13 + Về thời gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử năm học 2019- 2020, đặc biệt năm học 2020 – 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài + Phương pháp lịch sử: Tham khảo giáo trình lịch sử tài liệu bồi dưỡng chuyên môn năm qua + Phương pháp lôgic: Qua phân tích, đánh giá phương pháp hình thức tỗ chức dạy học môn Lịch sử nay…từ rút nhận định đánh giá đề xuất giải pháp 3/13 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Mơn Lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Bước sang kỉ XXI, xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, cần thiết phải giữ vững sắc dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm công dân Trên sở tri thức lịch sử dân tộc hiểu biết Quốc tế, môn Lịch sử có ưu đặc biệt hoạt động giáo dục Mục tiêu đào tạo môn Lịch sử trường THCS: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình phổ thơng THCS, học sinh học kiện trình phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh * Về lực: - Hình thành lực tư lịch sử tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành - Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, v.v - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập Cơ sở thực tiễn *Thuận lợi: - Công tác dạy học mơn có mơn Lịch sử, quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo Đan Phượng Ban giám hiệu, giáo viên nhiều trường THCS huyện - Một phận học sinh u thích tâm học tập mơn Lịch sử thi vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp Thành phố 4/13 * Khó khăn: Thực trạng nhận thức học sinh THCS việc học môn Lịch sử nhiều bất cập hạn chế.Thực tế nay, trường THCS nước nói chung Trung học sở Phương Đình nói riêng điều kiện khách quan chủ quan chi phối nên phần lớn học sinh nghiêng học mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh Hiện trạng học sinh quan niệm môn Lịch sử "môn phụ" diễn phổ biến nên có đầu tư học tập theo yêu cầu môn Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 3.1 Định hướng chung Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, xây dựng học theo chủ đề cần dựa phương pháp dạy học tích cực cụ thể lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học tổ chức cho học sinh thực Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chủ đề, chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau: - Hoạt động khởi động ( mở đầu): Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết - Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ hoặc/vàthực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình huống/vấn đề học tập - Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hành, tổ/nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp 3.2 Quy trình xây dựng học theo chủ đề Mỗi học theo chủ đề phải giải vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng học cần thực theo quy trình sau: a) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học 5/13 Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chun đề dạy học đơn mơn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn Ví dụ: Một học Lịch sử xây dựng theo tiến trình dạy học giải vấn đề xây dựng sau: Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp trung học sở, nội dung xã hội nguyên thủy trình bày riêng biệt, Bài Xã hội nguyên thủy (đề cập đến xã hội nguyên thủy lịch sử giới); Bài Thời nguyên thủy đất nước Việt Nam (nội dung đề cập đến xã hội nguyên thủy Việt Nam) với thời lượng tiết Như vậy, nội dung học giải vấn đề chung Xã hội nguyên thủy giới Việt Nam mối quan hệ xã hội nguyên thủy giới với xã hội nguyên thủy Việt Nam ngược lại Vì vậy, cần phải cấu trúc lại nội dung dạy học thành chủ đề (bài học) "Xã hội nguyên thủy" Khi cấu trúc xây dựng lại thành học giúp học sinh học tập cách thuận lợi Đó là: - Tránh việc học tập rời rạc xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam - Học sinh học xã hội nguyên thủy giới qua biết xã hội nguyên thủy Việt Nam có điểm chung gì, điểm khác biệt - Biết phát triển xã hội nguyên thủy Việt Nam phận phát triển chung lịch sử xã hội loài người, đồng thời khẳng định Việt Nam nôi xã hội lồi người - Tránh tình trạng học sinh phải học nhiều lần: học nội dung xã hội ngun thủy trước (có thể học kì I) sau học sang lịch sử giới cổ đại quay lại học lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy (có thể học kì II), qua 6/13 không thấy mối liên hệ lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam thời kì Hoặc ví dụ khác nội dung quốc gia cổ đại; sách giáo khoa hành quốc gia cổ đại gồm bài: quốc gia cổ đại phương Đông, quốc gia cổ đại phương Tây, quốc gia cổ đại đất nước ta học riêng rẽ, độc lập học thời gian khác nhau, cấu trúc xây dựng thành chủ đề (bài học) “Các quốc gia cổ đại giới” b) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề học Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết sách giáo khoa mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học Thông thường nội dung, hay vấn đề học sách giáo khoa Lịch sử hành đặt gần nhau, chương, số chương gồm: Lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử dân tộc Về thực chất, học tương ứng với loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Ví dụ: Đối với học “Các quốc gia cổ đại giới” nói trên, nội dung học gồm: - Các quốc gia cổ đại phương Đông - Các quốc gia cổ đại phương Tây - Các quốc gia cổ đại đất nước ta (Văn Lang, Âu Lạc, Cham-pa) c) Bước 3: Xác định mục tiêu học Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Ví dụ: Đối với học “Các quốc gia cổ đại giới”, Chương trình giáo dục phổ thơng Lịch sử quy định mức độ cần đạt học sinh sau: + Về mức độ cần đạt (kiến thức): - Hiểu biết tình hình phát triển sớm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại hình thành quốc gia cổ đại phương Đông ... bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học năm qua đề xuất giải pháp ? ?Dạy học chủ đề vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy lực học sinh dạy học môn Lịch sử trường THCS? ?? 1.2... Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình phổ thông THCS, học sinh học kiện trình phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo... lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử trường trung học sở Phương Đình 2/13 + Về thời gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan