1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp của điều dưỡng tại bệnh viện phụ sản hải phòng năm 2022

53 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG CHĂM SĨC TRẺ SƠ SINH SUY HƠ HẤP CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Lê Thanh Tùng NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo tơi hai năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Tùng tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học, thực hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng Sản phụ khoa, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, công tác làm chuyên đề Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần để tơi hồn thành chuyên đề Hải Phòng, ngày tháng năm 2022 Học viên Lê Thị Phương Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người cam đoan Lê Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 24 2.1 Giới thiệu tổng quan Bệnh viện Phụ sản Hải Phịng 24 Hình ảnh 1: Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 24 2.2 Thực trạng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 25 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 33 3.1 Thực trạng vấn đề 33 3.2 Kết chăm sóc sơ sinh suy hô hấp 34 KẾT LUẬN 38 ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp trẻ sơ sinh Bảng 1.2 Bảng điểm Apgar 10 Bảng 1.3 Chỉ số Silverman 11 Bảng 1.3 Các điểm chăm sóc trẻ sơ sinh thở CPAP 19 Bảng 2.1 Phân bố trẻ bệnh theo cân nặng (n=212) 26 Bảng 2.3 Nguyên nhân gây suy hô hấp (n=212) 26 Bảng 2.4 Nguyên nhân gây suy hô hấp theo tuổi thai (n=212) 27 Bảng 2.5 Nguyên nhân gây suy hô hấp theo cân nặng (n=212) 27 Bảng 2.6 Đặc điểm lâm sàng nhập viện (n=212) 28 Bảng 2.7 Thực biện pháp chăm sóc sơ sinh (n=212) 28 Bảng 2.8 Phương pháp ủ ấm cho trẻ sơ sinh (n=212) 29 Bảng 2.9 Kết chăm sóc thân nhiệt (n=212) 29 Bảng 2.10 Tình trạng ni dưỡng trẻ qua đường tiêu hóa (n=212) 30 Bảng 2.11 Kết thực ni dưỡng qua đường tiêu hóa(n=212) 30 Bảng 2.12 Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch (n=212) 30 Bảng 2.13 Kết nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch(n=212) 30 Bảng 2.14 Kết chăm sóc trẻ sơ sinh thở oxy (n=212) 31 Bảng 2.15 Kết vệ sinh thân thể rốn(n=212) 31 Bảng 2.16 Kết chăm sóc chung (n=212) 31 Bảng 2.17 Kết điều trị chăm sóc (n=212) 32 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Phân bố trẻ bệnh theo giới tính 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố trẻ bệnh theo tuổi thai 26 Biểu đồ 3.3 Tình trạng thân nhiệt trẻ nhập viện 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hơ hấp tình trạng suy giảm đáng kể khả trao đổi khí hệ hô hấp biểu giảm oxy máu (hypoxemin) và/hoặc tăng CO2 máu (hupercapnia) Suy hô hấp nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh Tại Mỹ (năm 2002), tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh suy hô hấp tổng trẻ em 01 tuổi 943/28034 (33,6%) [29] Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng 60%, tử vong suy hơ hấp chiếm 12-16,9% [1] Nguyên nhân gây SHH hàng đầu trẻ sơ sinh bệnh màng trong, tiếp đến hội chứng hít phân su, viêm phổi, bệnh lý tim bẩm sinh, tổn thương não…Trước đây, hạn chế việc điều trị, nên tỉ lệ tử vong sơ sinh SHH cao, để lại di chứng nặng nề cho trẻ loạn sản phổi, xuất huyết phổi… Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật với nhiều phương pháp điều trị hô hấp với áp lực dương liên tục (CPAP), liệu pháp Surfactant… giúp cải thiện tình trạng SHH trẻ, làm giảm tỉ lệ tử vong biến chứng SHH Suy hô hấp trẻ sơ sinh bệnh lý nặng nề, ln đe dọa tính mạng trẻ, để điều trị SHH trẻ sơ sinh đạt hiệu quả, kỹ thuật điều trị SHH nói chung đảm bảo thơng khí, chống toan hóa máu, trợ tim mạch…, điều trị SHH cho trẻ sơ sinh cần đặc biệt quan tâm đến chăm sóc thân nhiệt trẻ, tình trạng dinh dưỡng (chống suy kiệt), vệ sinh vơ khuẩn để tránh lây nhiễm chéo nhiễm trùng hội Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu nguyên nhân, chế bệnh sinh SHH trẻ sơ sinh áp dụng biện pháp dự phịng điều trị thích hợp giúp giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tình trạng suy hô hấp trẻ sơ sinh Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu chăm sóc sơ sinh nói chung sơ sinh bị SHH nói riêng Khơng thế, bệnh viện việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ đơi cịn bị xem nhẹ, chưa quan tâm mức Tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng hàng năm tiếp nhận điều trị hàng ngàn bệnh nhân sơ sinh tỉnh Hải Phòng từ tỉnh lân cận Từ năm 2015, Bệnh viện sử dụng Curosurf điều trị trẻ sơ sinh mắc bệnh màng trong, với phương pháp thở máy hỗ trợ, biện pháp chăm sóc, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng giảm đáng kể Chăm sóc trẻ sơ sinh bị suy hơ hấp sơ sinh địi hỏi thực theo quy trình điều dưỡng nghiêm ngặt, thực điều dưỡng chuyên khoa nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tổn thương quan cải thiện tình hình tử vong Tuy nhiên, việc chăm sóc trẻ sơ sinh bị suy hô hấp ảnh hưởng việc chăm sóc đến kết điều trị trẻ sơ sinh cịn Vì tơi tiến hành làm chuyên đề: “ Thực trạng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp điều dưỡng Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2022” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp điều dưỡng Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm suy hô hấp trẻ sơ sinh Suy hô hấp (SHH) tình trạng suy giảm đáng kể khả trao đổi khí hệ hơ hấp, biểu giảm O2 máu (hypoxemin) và/hoặc tăng CO2 máu (hypercapnia Đây hội chứng nhiều nguyên nhân gây ra, bệnh lý quan hô hấp quan khác Trong đó, bệnh màng (BMT) nguyên nhân hàng đầu, thiếu tổng hợp Surfactant [4] 1.1.2 Dịch tễ học Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến SHH tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non BMT Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi tuỳ nước Tại Mỹ có khoảng 10% trẻ sơ sinh non tháng bị SHH, có tới 50% trẻ có tuổi thai 28 tuần [35] Trẻ non tháng, nguy mắc SHH cao Trẻ sơ sinh có tuổi thai 29 tuần có nguy mắc SHH lên đến 60% có liên quan đến BMT [4] Tại Ấn Độ, số nghiên cứu cho thấy BMT chiếm 6,8 - 14,1% trẻ đẻ non sống, trẻ có tuổi thai 29 - 30 tuần chiếm 32% [32] Các nguy khác gia đình có trẻ bị SHH, trẻ sinh mổ chưa có chuyển dạ, trẻ sinh từ bà mẹ đái tháo đường, trẻ bị ngạt, viêm ối - màng ối [35] Tại Việt Nam, tỉ lệ SHH cấp trẻ sơ sinh non tháng cao BMT nguyên nhân hàng đầu Theo Nguyễn Thị Kiều Nhi CS nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng 67,4%, tử vong SHH cấp chiếm 12,5% [10] Theo nghiên cứu Phạm Văn Dương CS nghiên cứu tình hình trẻ em tử vong trước 24 Hải Phòng cho thấy tỉ lệ tử vong BMT 8,24% [11] 1.1.3 Nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ sơ sinh Các nguyên nhân riêng lẻ phối hợp, tuỳ theo nguyên nhân mức độ nặng nhẹ triệu chứng mà có thể lâm sàng khác [4] 1.1.3.1 Do nguyên nhân hô hấp Đường hô hấp trên:  Chướng ngại vật (tắc mũi đờm, nhày)  Hẹp lỗ mũi sau, phù niêm mạc mũi 32 Bảng 2.17 Kết điều trị chăm sóc (n=212) Kết điều trị chăm sóc Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Khỏi, không bị di chứng 177 83,5 Chuyển tuyến 25 11,8 Tử vong, xin 10 4,7 Tổng 212 100 Nhận xét: Trong số 212 trẻ sơ sinh suy hơ hấp có 25 (11,8%) trẻ chuyển tuyến điều trị tiếp, có 10 trường hợp tử vong nặng xin 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề 3.1.1 Đặc điểm chung nguyên nhân gây suy hô hấp sơ sinh 3.1.1.1 Đặc điểm giới Nghiên cứu chúng tơi có 212 trẻ sơ sinh, 55,2% trẻ nam 44,8% trẻ nữ Kết tương tự với nghiên cứu Hoàng Ngọc Cảnh năm 2017 bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh nam 58%, nữ 42%[23], Nguyễn Thành Nam bệnh viện Bạch Mai năm 2018 nam 57,6%, nữ 42,4% [24], tương tự kết nghiên cứu Parkash A cộng năm 2015 nam 58.6% [53] Tỷ lệ thấp nghiên cứu khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên của Hứa Thu Hằng tỷ lệ nam 67%[8] Nghiên cứu Phạm Nguyễn Tố Như có tỷ lệ nam 60%, nữ 40%[17] 3.1.1.2 Đặc điểm tuổi thai Trong 212 trẻ sơ sinh suy hô hấp tỷ lệ đẻ non chiếm số lượng lớn 59,7% Kết thấp với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Nam bệnh viện Bạch Mai năm 2018 70.5% [24] Nghiên cứu Hoàng Thị Nhung cộng bệnh viện Bạch Mai thấy tuổi thai từ 30-32 tuần nhiều chiếm 53.3% tuổi thai nhỏ nơn 30 tuần chiếm 23,3%, lớn hớn 32 tuần chiếm 23.3% Kết bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh bệnh viện tuyến tỉnh, địa hình lại gần thủ đô Hà Nội, giao thông thuận tiện nơi bệnh viện đầu ngành tập trung nên số sản phụ có nguy đẻ non, trường hợp bệnh lý hay trường hợp bệnh nhi có nhu cầu điều kiện tuyến trung ương cao 3.1.1.3 Đặc điểm cân nặng Trong 212 trẻ sơ sinh suy hơ hấp có cân nặng 2500g chiếm tỷ lệ 56,5 %, thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thành Nam bệnh viện Bạch Mai năm 2018 65,6%[24], Nguyễn Tuấn Ngọc năm 2009 khoa Nhi bệnh viện đa khoa Thái Nguyên 62.3%[22] 3.1.2 Nguyên nhân gây suy hô hấp Nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ sơ sinh chủ yếu bệnh lý qua đường hô hấp chiếm tỷ lệ 49,5%, tiếp đến bệnh màng 43,9% Kết thấp kết Nguyễn Thị Thanh Hoa năm 2018 bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ đẻ non tháng BMT 65%, viêm phổi 31.5% [25] Kết tương đương kết Alok Kumar cộng sự, nguyên 34 nhân hay gặp gây suy hô hấp trẻ đẻ non BMT (57.1%)[40] Nguyên nhân gây suy hô hấp bệnh màng thường gặp nhiều nhóm tuổi 32 tuần Theo kết Phạm Nguyễn Tố Như cộng (2010) nghiên cứu đối tượng 30 trẻ mắc bệnh màng trong, nhận thấy tuổi thai trung bình 30.6±2,6 tuần, trẻ từ 32 đến 36 tuần chiếm tỷ lệ cáo 50%, từ 28 đến 32 tuần chiếm tỷ lệ 36,7% thấp nhỏ 28 tuần 13.3%[17] Nguyễn Thị Thanh Hoa năm 2018 nhận thấy trẻ non tháng tỷ lệ suy hơ hấp bệnh màng cao(91.84), Tuổi thai cành lớn tỷ lệ suy hô hấp viêm phổi cao 65.43% Kết tương đương kết chúng tơi Nghiên cứu Hồng Thị Thanh Mai cộng năm 2006 trẻ đẻ non có bệnh màng trong, nhận thấy nhóm trẻ có tuổi thai từ 30-31 tuần chiếm tỷ lệ cao 26.7% nhóm tuổi 30 tuần chiếm tỷ lệ 16.8%[16] Theo kết nghiên cứu cho thấy trẻ có cân nặng thấp tỷ lệ suy hô hấp bệnh màng cao, tỷ lệ viêm phổi cao cân nặng cao Kết giống kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hoa năm 2018 khoa nhi bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh[25] 3.2 Kết chăm sóc sơ sinh suy hơ hấp 3.2.1 Chăm sóc thân nhiệt Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhân thấy, tỷ lệ trẻ sơ sinh suy hô hấp điều dưỡng thực chăm sóc nhằm đảm bảo yếu tố thơng khí, dinh dưỡng, cân điện giải chiếm 80 % Trong số trẻ sơ sinh hô hấp hỗ trợ dinh dưỡng qua đường sonde dày chiếm tỷ lệ 95%, số trẻ hỗ trợ sinh dưỡng qua đường tĩnh mạch 82,5 % Đảm bảo thân nhiệt tiêu chí chương trình hồi sức sơ sinh sau sinh suốt q trình chăm sóc Theo nghiên cứu cho thấy có trẻ (3,3%) hạ thân nhiệt thời điểm nhập viện, Các trường hợp trình vận chuyển từ tuyến chuyển lên trình vận chuyển chưa đủ phương tiện ủ ấm: lồng vận chuyển chủ yếu dụng cụ ủ ấm chủ yếu túi chườm Nghiên cứu cho thấy, bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh áp dụng phương pháp ủ ấm chủ yếu cho trẻ nằm lồng ấp với nhiệt độ thích hợp chiếm tới 83,6%, phương pháp vừa giúp ổn định thân nhiệt độ ẩm cho trẻ Bệnh viện trang bị 23 lồng ấp, 07 giường sưởi 02 lồng vận chuyển bệnh nhân đại nhằm đáp ứng 35 nhu cầu chăm sóc cho trẻ Tuy nhiên kết cho thấy bệnh viện chưa triển khai phương pháp kargaroo muộn, chưa phối hợp với người nhà cơng tác chăm óc bé từ tăng tình cảm mẹ con, kích thích trao đổi nhiệt, điều hịa thân nhiệt, kích thích khả trẻ, tìn vú mẹ, kích thích phản xạ bú, nuốt trẻ từ nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ Tại kết nghiên cứu biểu 3.3 cho thấy, số trẻ đảm bảo thân nhiệt chiếm tỷ lệ 97.6%, có trường hợp trẻ bị hạ thân nhiệt trình chăm sóc chiếm tỷ lệ 2.4% Hình ảnh chăm sóc trẻ nằm lồng ấp Hình ảnh lồng ấp vận chuyển 36 3.2.2 Chăm sóc dinh dưỡng Nghiên cứu cho thấy, số 212 trẻ sơ sinh suy hô hấp điều trị khoa sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Hải Phịng có 21 trưởng hợp có phản xạ tự bú được, 90,1 % số trẻ phải hỗ trợ cho ăn qua đường sonde Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thành Nam bệnh viện Bạch Mai năm 2018 đưa kết luận: Dinh dưỡng đường tiêu hóa sớm vịng 24 sau nhập viện cải thiện kết điều trị[24] Kết nghiên cứu cho thấy yêu cầu nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa thực tốt chiếm tỷ lệ 90% Các quy trình chăm sóc dinh dưỡng trẻ thực nhân viên y tế Tuy nhiên để số yêu cầu chăm sóc dinh dưỡng thực chưa tốt hình thức ăn chưa thay đổi kịp thời xảy trẻ nuôi dưỡng qua sonde có phản xạ bú nuốt chưa nhân viên y tế thay đổi kịp thời, hay sữa cho trẻ ăn gia đình cung cấp nên chưa chủ động thời gian, số gia đình cịn mang muộn nên thời gian cho ăn chậm định, 07 trẻ ni dưỡng qua đường tiêu hóa thời gian nằm viện cịn có biểu dịch dầy bẩn, sữa không tiêu, 02 trường hợp trẻ ăn xong cịn tượng nơn, hay đùn sữa nhân viên y tế cho trẻ ăn khơng kiểm tra lượng sữa cịn dày Ni dưỡng cho trẻ qua đường tĩnh mạch hình thức nuôi dưỡng áp dụng cho trẻ nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa tiêu châm, khơng tiêu, dịch dầy bẩn chưa có định cho ăn Trong số 212 trẻ sơ sinh suy hơ hấp có 175(82,6%) trẻ hỗ trợ nuôi dương qua đường tĩnh mạch Thực u cầu chăm sóc ni dưỡng tĩnh mạch tốt chiếm tỷ lệ 96,6%, có 06 trường hợp bị tấy đỏ vị trí đặt kim luồn, hỏng ven chưa phát Nguyên nhân cố định kim luồn dùng băng dính trắng kín, khó theo dõi vị trí đặt kim luồn liên tục 37 Hình ảnh cố đinh kim luồn bằn 02 phương pháp 3.2.3 Chăm sóc trẻ thở oxy Trong số 212 trẻ sơ sinh suy hơ hấp có 75 trường hợp hỗ trợ thở oxy Các yêu cầu chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp thở oxy thực tốt Tuy nhiên có 02 trường hợp thở oxy vị tấy đỏ vị trí vách mũi cố định dây 38 oxy chưa cách Tương tự thở oxy, số 186 trẻ hỗ trợ thở cpap, thở máy có 06 trường hợp cố định ống nội khí quản hay dây thở chưa cách nên cịn tình trạng tuột ống, khơng kín hay vị trí cố định tấy đỏ 3.2.4 vệ sinh thể rốn Chăm sóc thân thể hay rốn trẻ yêu cầu chă, sóc trẻ Kết nghiên cứu cho thấy 100% số trẻ sơ sinh suy hô hấp tắm vệ sinh thể hàng ngày phương tiện thích hợp đảm bảo thơng khí thân nhiệt thực chăm sóc rốn khơ sạch, rụng 3.2.5 Kết chăm sóc chung Đánh giá chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp cần đảm bảo tất u cầu thơng khí, thân nhiệt, dinh dưỡng, yêu cầu chăm sóc bệnh nhi có đường truyền tĩnh mạch hay bệnh nhi hỗ trợ thở oxy, thở cpap, thở máy, vệ sinh thể Trong số 212 trẻ có 19 trẻ chưa đáp ứng 100% yêu cầu trên, có 193(91%) có kết chăm sóc tốt Kết thấy rõ cố gắng tập thể cán khoa việc nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị sau cố y khoa khoa năm 2017 KẾT LUẬN Từ thực trạng cho thấy công tác chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp Bệnh viện Phụ sản Hải phòng tốt nhiên số mặt hạn chế sau: - Tỷ lệ trẻ sơ sinh suy hô hấp điều dưỡng thực chăm sóc nhằm đảm bảo yếu tố thơng khí, dinh dưỡng, cân điện giải chiếm 80 % tỷ lệ trẻ sơ sinh suy hô hấp đảm bảo điều kiện chăm sóc: thân nhiệt, dinh dưỡng, vệ sinh, quy trình chăm sóc ln đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn: tỷ lệ đạt 98 % - 83,6% trường hợp trẻ sơ sinh suy hô hấp ủ ấm lồng ấp Chưa có trường hợp ủ ấm kargaroo muộn - 97,6% trẻ sơ sinh suy hô hấp đảm bảo thân nhiệt suốt qua trình nằm viện - 100% số trẻ sơ sinh suy hô hấp nuôi dưỡng qua đưỡng tiêu hóa 39 từ nhập viện, 175 trẻ hỗ trợ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, - 100% trẻ sơ sinh suy hô hấp vệ sinh thể rốn thời gian nằm viện - 91% số trẻ có kết chăm sóc tốt ĐỀ XUẤT Từ thực trạng xin đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Cần tiến hành nghiên cứu kỹ mối liên quan quy trình điều dưỡng đến kết chăm sóc trẻ Cần nghiên cứu đánh giá nguy đẻ non, cân nặng thấp, biện pháp giúp giảm tỷ lệ giảm tỷ lệ đẻ non, cân nặng thấp Cần kết hợp ủ ấm phương pháp kargaroo muộn Do hạn chế nghiên cứu chúng tơi: cỡ mẫu khảo sát cịn nhỏ, thời gian làm chuyên đề ngắn, nên cần phải tiến hành nghiên cứu sâu để tìm mối liên quan quy trình điều dưỡng đến kết chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bàng (2010), "Một số đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ sơ sinh", Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất Y học, 33-44 Bệnh viện Nhi đồng (2006), "Chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp", Chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất Y học, 38-41 Bộ môn Nhi - trường Đại học Y Hà Nội (2009), "Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em", Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 367376 Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2013), "Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh", Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 167-177 Nguyễn Tiến Dũng (2010), "Suy hô hấp trẻ sơ sinh", Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất Y học, 62-77 Hồ Viết Hiếu, Nguyễn Thị Kiều Nhi Bùi Bình Bảo Sơn (2009), "Sơ sinh nguy cao, Suy hơ hấp sơ sinh", Giáo trình sau đại học Nhi khoa, Nhà xuất Đại học Huế, 41-50, 95-116 Đinh Phương Hịa (2005), "Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh tuyến bệnh viện yếu tố liên quan", Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 4, 36-40 Hứa Thu Hằng Phạm Trung Kiên; (2009), "Đặc điểm suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 678(9), 40-42 Phạm Thị Ngọc (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu Curosurf điều trị bệnh màng trẻ đẻ non bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y dược Hải Phòng 10 Nguyễn Thị Kiều Nhi; Nguyễn Thiện Thuyết; (2007), "Hiệu việc chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non tháng nhẹ cân khoa sản bệnh viện Trường Đại học Y Huế", Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt – Pháp lần thứ 4, 75-80 11 Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thủy Phạm Văn Thắng (2003), "Nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24 bệnh viện Hải Phòng hai năm", Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, 170 12 Trần Thị Yến Linh, Lê Thị Hảo Lê Thị Hằng (2010), "Hiệu cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh sử dụng surfactant phòng sơ sinh khoa Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế", Đề tài khoa học cấp sở, Bệnh viện Trung ương Huế 13 Trần Thị Yến Linh, Lê Thị Hảo Cao Thị Phương Oanh (2012), "Đánh giá hiệu chăm sóc trẻ sơ sinh suy hơ hấp khoa Nhi sơ sinh Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(4), 77-82 14 Trần Văn Sơn, Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thể Tần (2016), "Khảo sát tỉ lệ bệnh màng yếu tố liên quan trẻ sơ sinh non tháng khoa sơ sinh bệnh viện Sản Nhi năm 2015", Đề tài khoa học cấp sở, Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau 15 Nguyễn Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2009), "Đặc điểm cách chăm sóc sóc trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng "Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 138-157 16 Hoàng Thị Thanh Mai (2006), Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non tháng khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương, luận văn tốt nghiệm bác sỹ nội trú trường đại học y Hà Nội 17 Phạm Nguyễn Tố Như, Lâm Thị Mỹ (2010) : "Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sinh non surfactant qua kỹ thuật INSURE", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh,20(14), 155-161 18 Nguyễn Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Huế (2010), "Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Trung ương Thái nguyên năm (2008-2010)", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89(1): 200-205 19 Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Công Khanh (2010), "Suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh", Thực hành cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà nội, 294 - 301 20 Phạm Thị Xuân Tú, Trần Đình Long (2009), "Hội chứng suy hơ hấp cấp trẻ sơ sinh", Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà nội, 167-177 21 Nguyễn Tiến Dũng (2015), "Suy hơ hấp", Tiếp cận chẩn đốn điều trị bệnh hô hấp trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà nội, 304-311 22 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), "Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên" Luận văn thạc sỹ trường đại học y dược Thais Nguyên 23 Hoàng Ngọc Cảnh (2017) , Đánh giá kết phuosng pháp INSURE điều trị Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non đơn nguyên sơ sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh".Luận văn tốt nghiệm đại học Quốc gia 24 Nguyễn Thành Nam (2018), "Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, kết điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai", luân văn tiến Sỹ học viện Quân Y 25 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2018), " Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sảng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017", Luận văn đại học trường đại học Quốc gia 26 Vũ Thị Thu Nga (2017), Nghiên cứu nguyên nhân thở máy trẻ sơ sinh số yếu tố liên quan đến kết thở máy bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SĨC TRẺ SƠ SINH SUY HƠ HẤP Phiếu số:………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………Mã vào viện : Giới: □ nữ □ nam Ngày, tháng, năm sinh:………… /……… / Tuổi ……………………………………………………………………… Ngày nhập viện:……… /…………./ Địa gia đình: SĐT liên hệ: II THÔNG TIN VỀ MẸ CÂU HỎI TRẢ LỜI Họ tên mẹ …………………………………… Tuổi ………………………… Nghề nghiệp Cán viên chức Nông dân Buôn bán, nội trợ,tự Cơng nhân Mẹ bị sốt sinh Có Khơng Chuyển kéo dài Có Khơng Thời gian rặn đẻ kéo dài Có Khơng Bệnh lý bánh rau (rau tiền đạo, rau bong Có non,…) Khơng Bệnh lý mẹ( Đái tháo đường, Tiền sản Có giật… ) Khơng Cách sinh Đẻ thường Mổ đẻ Thời gian vỡ ối sớm 12 Có Khơng Tình trạng nước ối sinh Trong Đục/Bẩn III THÔNG TIN VỀ CON - Tuổi thai: ……………………(tuần) - Cân nặng sinh: ………… (gram) IV NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân gây suy hô hấp: Bệnh màng Viêm phổi Bệnh lý tim mạch Bệnh lý thần kinh Khác Bệnh lý kèm theo: Vàng da Bệnh lý tim mạch Bệnh lý thần kinh Bệnh lý tiêu hóa Khác: V TRIỆU CHỨNG Triệu chứng lâm sàng - Nhịp thở: … lần/phút - SpO2…….% - Điểm Silverman :………… - Nhiệt độ thể………… 0C - Nhịp tim………….nhịp/phút - Phản xạ sơ sinh: Tốt Trung bình Ít Bất động - Thở rên: Có Khơng - Tím tái: Có Khơng - Rút lõm lồng ngực: Có Khơng - Cơn ngừng thở dài: Có Khơng Chỉ số cận lâm sàng Chỉ số Giá trị Chỉ số pH RBC PaCO2 Hb PaO2 Hct HCO3- Bilirubin GT Giá trị BE Protein WBC %NEUT %LYM VI CHĂM SÓC Thực biện pháp chăm sóc trẻ bị suy hơ hấp - Hút dịch hầu họng: Có Khơng - Đặt sonde dày: Có Khơng - Nằm lồng ấp: Có Khơng - Chăm sóc trẻ có đường truyền tĩnh mạch: Có Khơng - Chăm sóc trẻ trước sau dùng surfactant: Có Khơng - Chăm sóc trẻ thở oxy: Có Khơng - Chăm sóc trẻ thở máy, thở cpap: Có Khơng Kết chăm sóc 2.1 Chăm sóc thân nhiệt - Phương pháp ủ ấm: Nằm lồng ấp nhiệt độ thích hợp Gường sưởi, đèn sưởi Phương pháp kaganroo - Kết chăm sóc: Ổn định thân nhiệt Hạ thân nhiệt Tăng thân nhiệt 2.2 Chăm sóc dinh dưỡng - Hình thức ni dưỡng: Tự bú Ăn qua sonde Qua đưỡng tĩnh mạch - Ni dưỡng qua đường tiêu hóa: + Hình thức cho ăn thích hơp (tự bú, đổ thìa, qua sonde): Có Khơng + Thời gian cho ăn theo y lệnh: Có Khơng + Số lượng sữa ăn theo định: Có Khơng + Sữa ăn tiêu: Có Khơng + Viêm ruột, hoại tử ruột: Có Khơng + Sặc sữa: Có Khơng 2.3 Chăm sóc trẻ thở oxy - Tư thích hợp: Có Khơng - Đảm bảo thơng thống đường thở: Có Khơng - Thay đổi tư thế, vỗ rung hàng ngày: Có Khơng - Vách mũi hồng hào, khơng lt: Có Không - Đảm bảo nguồn, lưu lượng, độ ẩm: Có Khơng 2.4 Chăm sóc trẻ thở cpap, thở máy - Tư thích hợp: Có Khơng - Đảm bảo thơng thống đường thở: Có Khơng - Cố định cách: Có Không - Thay đổi tư 2-3 giờ/ ngày: Có Khơng - Đảm bảo nguồn, độ ẩm, điều chỉnh số phù hợp: Có Khơng 2.5 Chăm sóc trẻ có đường truyền tĩnh mạch - Đường truyền thơng suốt, liên tục: Có Khơng - Thực tốt đúng: Có Khơng - Theo dõi sát phịng mạch gây hoại tử, viêm mơ tế bào: Có Khơng - Đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn: Có Khơng - Tai biến: Có Khơng 2.6 vệ sinh thể, vệ sinh rốn - Tắm, vệ sinh thay quần áo hàng ngày bẩn, ướt: Có Khơng - Tắm phịng kín, tránh gió lùa: Có Không - Ổn định thân nhiệt tắm: Có Khơng - Vệ sinh rốn hành ngày bẩn: Có Khơng VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SĨC □ Khỏi, khơng bị di chứng □ Chuyển tuyến □ Tử vong Số ngày nằm viện: (ngày) NGƯỜI KHẢO SÁT

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w