Phương pháp soạn giáo án

15 4 0
Phương pháp soạn giáo án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp soạn kế hoạch và tổ chức các hoạt động Học chuyên môn đầu năm Thứ 3 Ngày 18 tháng 8 năm 2015 Phương pháp soạn kế hoạch và tổ chức các hoạt động I Kế hoạch giảng dạy Tên chủ đề (Chủ đề lớn.

Học chuyên môn đầu năm Thứ Ngày 18 tháng năm 2015 Phương pháp soạn kế hoạch tổ chức hoạt động I/ Kế hoạch giảng dạy: - Tên chủ đề: (Chủ đề lớn) - Thời gian thực hiện( Số tuần, thời gian từ ngày tháng năm…đến ngày tháng năm) - Bảng mục tiêu- ND- HĐ GD- Môi trường GD + Tên chủ đề: ( Chủ đề nhánh) + Thời gian thực hiện( Số tuần, thời gian từ ngày tháng năm…đến ngày tháng năm) + Bảng kế hoạch hoạt động tuần: ( Theo mẫu chung) * Kế hoạch hoạt động ngày - Thứ ( Ngày ….tháng ….năm….) Đón trẻ - trị chuyện – Điểm danh – TD sáng Hoạt động học (Mẫu giáo)- HĐ có chủ đích ( nhà trẻ) Hoạt động góc( Theo tuần) Hoạt động trời (Mẫu giáo)- Dạo chơi trời ( nhà trẻ) Sinh hoạt chiều Nhật ký ………………………………………… II Các chủ đề năm học Số lượng chủ đề a) Nhà trẻ : chủ đề Nhà trẻ thân yêu bé Những vật đáng yêu Cây hoa đẹp Ngày Tết mùa xuân Mẹ người thân bé Bé khắp nơi phương tiện gì? Mùa hè với bé Bé lên mẫu giáo b) Mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ : chủ đề Trường Mầm non Bản thân Gia đình thân yêu Nghề nghiệp Thế giới thực vật 6 Thế giới động vật Phương tiện luật giao thông Các tượng tự nhiên Quê hương- Đất nước- Bác Hồ c) Mẫu giáo lớn : 10 chủ đề Trường Mầm non Bản thân Gia đình Nghề nghiệp Thế giới động vật Thế giới thực vật Phương tiện luật giao thông Các tượng tự nhiên Quê hương - Đất nước - Bác Hồ 10 Trường tiểu học 2.Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/ 8/2015 - 13 /5/2016 * Nhà trẻ : 35 tuần * Mẫu giáo : 35 tuần III Phương pháp tổ chức hoạt động Thể dục Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô - Đồ dùng trẻ Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức: (Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Khởi động: Đi vòng tròn: Đi thường, lên dốc (đi mũi chân), thường, xuống dốc (đi gót chân), thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường hàng ngang ( NT: Đi – nhanh dần- Chạychậm dần- Đi- nhanh dần - Chạy- chậm dần (Có thể kiễng chân)) * HĐ 2: Trọng động - BTPTC: Tay – bụng – Chân – Bật - VDCB: Tên tập + Lần 1: Cô làm mẫu ( NT: phân tích động tác) + Lần 2: Cơ làm mẫu+ phân tích động tác + Cho trẻ làm mẫu + Lần lượt trẻ thực ( 2-3 lần) + Củng cố: cho 1- 2trẻ thực lại động tác nhắc tên tập - Trò chơi VĐ (Nếu có VĐCB) * HĐ 3: Hồi tĩnh 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học (Nhà trẻ: có VĐCB trò chơi Mẫu giáo: VĐ CB ko có trị chơi 1VĐCB trị chơi) Văn học Thơ: 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức:(Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Cô đọc thơ: + Lần 1: Cô đọc diễn cảm ( không kèm theo mơ hình, hình ảnh, PP) + Lần 2: Cô đọc diễn cảm ( không kèm theo mô hình, hình ảnh, PP) + Cơ đọc lần 3: ( Nếu thơ dài khó) * HĐ 2: Đàm thoại trích dẫn * HĐ 3: Hoạt động củng cố ( Trò chơi, hát….) 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Truyện: Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức: (Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Cô kể chuyện + Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm ( khơng kèm theo mơ hình, hình ảnh, PP) + Lần 2: Cô kể chuyện diễn cảm ( không kèm theo mơ hình, hình ảnh, PP) * HĐ 2: Đàm thoại trích dẫn + Cơ kể lần 3: Mơ hình, rối…( Nếu có thể) * HĐ 3: Hoạt động củng cố ( Trị chơi, hát…nếu có.) 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học KPKH- KPXH KPKH: gồm CĐ Bản thân Gia đình Thế giới động vật Thế giới thực vật Phương tiện luật giao thông Các tượng tự nhiên KPXH: gồm CĐ Trường Mầm non Gia đình( Tuỳ nội dung khám phá cụ thể) Nghề nghiệp Quê hương - Đất nước - Bác Hồ Trường tiểu học 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức: (Hát, trò chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu : Loại 1( Con vật, cối, hoa quả, hiệ n tương…) * HĐ 2:Tìm hiểu : Loại * HĐ 3: Tìm hiểu : Loại ………… * HĐ 4: So sánh * HĐ 5: Phân loại ( Nếu có) * HĐ 6: Hoạt động củng cố ( Trò chơi, hát….) * HĐ 7: Mở rộng 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Tạo hình (Gồm hoạt động:Tơ màu - Vẽ - Năn – Cắt, xé dán) (Các loại tiết: Mẫu – Đề tài – Ý thích) 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp… Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức: (Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Quan sát mẫu đàm thoại ( Bỏ QS mẫu tiết ý thích) * HĐ 2: Cơ thực mẫu ( bỏ hđ tiết đề tài ý thích) * HĐ 3: Trẻ thực hiện: - Trẻ nêu ý tưởng - Cô hướng dẫn tư ngồi - Trẻ thực - Cô ghi tên trẻ bao quát lớp… * HĐ 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Hướng dẫn trẻ cất sản phẩm vào túi hồ sơ Lưu ý: Với trẻ nhà trẻ đa số làm theo mẫu Âm nhạc (Các nội dung: Nghe hát(nhạc) – Dạy hát- Dạy Vận động theo nhạcTrò chơi âm nhạc) Tiết dạy âm nhạc kết hợp nội dung: * Trẻ 24 – 36 Tháng (NDTT nội dung mới, NDKH nội dung cũ biết) - Nếu NDTT là: Nghe hát + NDKH: Vận động theo nhạc (Trò chơi âm nhạc) - Nếu NDTT : Dạy hát + NDKH: Vận động theo nhạc (trò chơi âm nhạc) - Nếu NDTT là: Vận động theo nhạc + NDKH: Nghe hát * Trẻ mẫu giáo: - Nếu NDTT: Dạy Hát + NDKH1: Vận động theo nhạc(hoặc trò chơi âm nhạc) + NDKH2: Nghe hát + Nghe nhạc (nếu NDTT dạy hát dài khó hát or lời ca NDKH) - Nếu NDTT: nghe hát + NDKH: Vận động theo nhạc + NDKH: trò chơi âm nhạc - Nếu NDTT: vận động theo nhạc: + NDKH: nghe nhạc nghe hát + NDKH: trị chơi âm nhạc (VĐTN múa TCAN nên chọn TC tĩnh) (- Biểu diễn văn nghệ sau chủ đề (khó với trẻ nên tổ chức vào chiều thứ 6- tổ chức cuối năm học chọn 1-2 b.h- tốp tổ nhóm…ko thiết t/c vào HĐCCĐ -Hoạt động trọng tâm thời gian nhiều hơn) Âm nhạc: 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo, nhạc cụ… - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức:(Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Dạy hát: + Cô giới thiệu tên hát, tác giả + Lần 1: Cô hát mẫu kết hợp cử chỉ, điệu bộ( không kết hợp nhạc, ) + Lần 2: Cô hát mẫu kết hợp cử chỉ, điệu ( không kết hợp nhạc, ) + Cơ hát lần 3: ( Nếu hát dài khó) + Cơ giới thiệu nội dung, tính chất b.h: tóm tắt nd ngắn gọn + Trẻ hát: + Cả lớp hát + Tổ nhóm hát + Có thể nâng cao: Cho trẻ hát nối, hát theo hiệu lệnh… + Cá nhân trẻ hát(nhà trẻ hình thức hạn chế) (Với bh ngắn dễ hát có lời ca hát lần liền nhau: tính lần hát mẫu Bh khó hát, lời ca hát trọn vẹn lần: tính lần hát mẫu) * HĐ 2: Nghe hát + Lần 1: Cô hát + cử điệu + Lân 2: Cô hát kết hợp dụng cụ âm nhạc ( không bắt buộc) Đàm thoại với trẻ bh nghe + Lần 3: Cô hát kết hợp vận động - múa( không bắt buộc) + Lần 4: Hát kết hợp đệm đàn (nếu cô giao lưu với trẻ) + Lần 5: Nghe ca sĩ hát( không bắt buộc)… (Trong q trình hát động viên trẻ hưởng úng hát cô… Số lần nghe hát phụ thuộc vào ND trọng tâm) * HĐ 3: Trò chơi AN: tổ chức trò chơi phù hợp với chủ đề 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Tốn 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo.… - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức:(Hát, trị chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Ôn tập: Ôn kiến thức kiến thức cũ trẻ học có liên quan (chủ yếu trị chơi ; VD: Ơn tập số lượng phạm vi 3) * HĐ 2: Dạy trẻ (Bài mới)(VD: nhận biết số lượng phạm vi 4) * HĐ 3: Luyện tập( luyên tập vừa học): chủ yếu trò chơi 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Nhận biết tập nói ( Nhà trẻ) 1.Mục đích - Kiến thức - Kĩ - Thái độ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh ảnh, PP, đồ dùng đồ chơi tự tạo - Đồ dùng trẻ: Tuỳ ý tưởng dạy chuẩn bị cho phù hợp Tiến hành hoạt động Kẻ bảng, gồm cột: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Bên cột hoạt dộng cô gồm bước: 1/ Ổn định tổ chức: (Hát, trò chơi, quan sát hình ảnh, đàm thoại….) 2/ Nội dung * HĐ 1: Quan sát nhận xét : Loại 1( Con vật, cối, hoa quả, tương…) * HĐ 2:: Quan sát nhận xét : Loại 1( Con vật, cối, hoa quả, tương…) ………… * HĐ 6: Hoạt động củng cố ( Trò chơi, hát….) 3/ Kết thúc: Nhận xét lớp học Lµm quen chữ cái: 1.Muc đích : *Kiến Thức: -Trẻ nhận biết phân biệt chữ -Trẻ biết tên trò chơi , biết cách chơi *Kỹ Năng: -Phát âm chữ - trẻ co khả quan sát ghi nhớ , ý có chủ định -Trả lời câu hỏi cô mạch lạc , diễn đạt mạch lạc *Thái Độ: -Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị : -Địa điểm : lớp thoáng , -Đồ dùng : hình ảnh thể PP, thẻ chữ cho cô trẻ -Đồ dùng chơi trò chơi : hình ảnh có chữ cái, vòng , máy tÝnh , loa , bµn ,ghÕ 3,TiÕn hµnh : 1: ổn định tổ chức -Cô gây hứng thú hình thức khác nhu hát , trò chuyện ,câu đố 2: Nội dung Hoạt động : *Làm quen chữ -Cho trẻ quan hình ảnh có chứa chũa -Đàm thoại hình ảnh -Giới thiệu duoi hình ảnh có từ có chứa chữ -Cô đọc mẫu t -Cho trẻ đọc -Cô ghép chữ thành từ giống từ duới hình ảnh -Cô vừa ghép đựơc chữ ? biết -Mời trẻ lên tìm chữ đà học -Sau cô giới thiệu chữ chữ -Cô đọc mẫu nói cách đọc -Cả lớp đọc -Mời cá nhân đọc -Cô đố lớp biết chữ có cấu tạo nh ? -Cho trẻ tìm chữ rỗng sờ nét chữ rỗng -Cho trẻ tìm thẻ chữ rổ -Cho trẻ quan sát chữ : in thuờng , viết thuờng, in hoa,viết hoa -Cả chữ đọc chữ -Cho trẻ đọc *So sánh cặp chữ có giống khác Hoạt động 2: -Cho trẻ chơi trò chơi : tìm chữ thiếu từ -Cho trẻ chơi : tìm chữ đà học -Cô nói cách chơi : Cô chia lớp thành đội chơi , đội cử cho bạn chơi , đội phả bật qua vòng lên tìm chữ đà học , thời gian hết nhạc hết đội tìm đựơc nhiều chữ giành đựơc chiến thắng -Luật chơi : trình lên tìm chữ đội chạm vào vòng coi nh chữ không đựơc tính -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô nhận xét chơi 3.Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động ôn tập chữ 1.Mục đích: *KT: -Biết tên trò chơI, biết cách chơI, luât chơi Thông qua trò chơi , trẻ nhận biết nhanh chữ đà học *KN: - trẻ có kỹ nhận biết, phân biệt, phát âm chữ - trẻ nhanh nhẹn biết phối hợp với bạn , nhóm bạn qua trò chơi với chữ *TĐ: -Trẻ học có ý thức , hào hứng tham gia vào hoạt động 2.Chuẩn bị : thẻ chữ Chữ rỗng, nét chữ rời , bảng , bút , máy vi tính 3.Tiến hành : 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô gây hứng thú hình thức khác nh hát , trò chuyện ,câu đố 2: Nội dung -TC:ai đọc -Cô viết nội dung hát lên bảng -Cho trẻ lên tìm chữ gạch chân dới chữ hát *Cho trẻ chơi : Tìm chữ theo hiệu lệnh cô, đọc nói cấu tạo chữ TC: nhà Chô trẻ cầm thẻ chữ vừa hát Khi có hiệu lệnh nhà trẻ nhanh chân tìm nhà có gắn chữ giống chữ cầm Sau lần chơi cô đến nhóm kiểm tra kết cho trẻ phát âm chữ mà nhóm trẻ có , xong đổi thẻ chữ cho bạn nhóm khác chơi tiếp *Trò chơi : ô cửa bí mật chia trẻ làm đội , cho đại diện đội bạn lên nhận tin cô truyền , sau truyền tai cho đội đến bạn cuối đội nhận đợc tin phải tìm chữ theo yêu cầu dán lên bảng sau cho trẻ phát âm tìm chữ từ : Ví dụ :cái cày, gùi , gặt lúa *Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm bạn thân cho trẻ cầm thẻ chữ vừa vừa hát Đến hát kết thúc , trẻ tìm cho ngời bạn thân cho nét bạn ghép lại thành chữ i,t,c.Sau lần trẻ chơi cho trẻ phát âm chữ mà trẻ ghép đợc, đổi nét chữ cho bạn chơi lại vài lần Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động Hoạt động trời : - Q,S : Đồ dùng bác lao công - Trò chơi : kéo co , lộn cầu vồng - Chơi tự : Với phấn cây, đồ chơi có sân trờng , câu cá , chuối , , phấn , rổ , nịt , nớc , chai lọ , bề nớc ,bộ đồ chơi với cát nớc, dây thừng 1.Mục đích : -Ra trẻ đợc hít thở không khí lành , đợc vui chơi -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm , công dụng, ích lợi mà trẻ đợc quan sát -Trẻ biết tên trò chơi, trẻ biết cách chơi ,chơi luật trò chơi Chuẩn bị : -Đồ dùng trẻ đợc quan sát ,dây thừng, nịt, cây, phấn , đồ dùng chơi cát nớc , khuôn cát , sỏi , đá đồ chơi chìm ,chai lọ , phễu xô chậu , đồ chơi câu cá ,đồ dùng chăm sóc xanh , đồ chơi có sân trờng 3 Tiến hành : ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô cho trẻ sân gây hứng thú hình thức khác nh hát , trò chuyện ,câu đố Nội dung *Hoạt đông 1: Cô cho trẻ quan sát -Đàm thoại tên gọi , đặc điểm , công dụng , ích lợi , thức ăn , nơi sống , sinh sản , thuộc nhóm ( với động vật) phân nhóm phân loại ( giao thông .) -Cô khái quát lại => Giáo dục trẻ: *Hoạt động :TCVĐ: trò chơi tĩnh trò chơi động -Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cô nhắc trẻ chơi luật trò chơi *Hoạt động :Chơi tự : -Cô giới thiệu góc chơi -Sau cho trẻ chơi góc mà trẻ đà lựa chọn -Trong trình trẻ chơi cô q.s trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi 3.Kết thúc: Nhận xét cho trẻ rưa tay vµo líp Phương pháp tiến hành hoạt động góc I.Mục đích : 1.Kiến thức : -Trẻ biết vai chơi , biết chơi Quá trình chơi trẻ thể đựôc mối quan hệ chơi, giao tiếp vai chơi, nhóm chơi -Trẻ biết sử dụng cấc nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi góc chơi 2Kỹ : -Rèn cho trẻ kỹ chơi góc , trẻ chơi phản ánh rõ công việc ngưới xây dưng , bán hàng …… -Rèn cho trẻ mối quan hệ chơi nhóm chơi phát triển cho trẻ khả giao tiếp chơi 3.Thái độ : Thông qua chủ đề chơi, giáo dục tr chi on kt II.Chuẩn bị : *Góc phân vai: -Đồ chơi bán hàng, đồ chơi cắt tóc, gội đầu(dầu gội đầu, kéo nhựa, lợc, gáo múc nứoc, loại tau củ , quần áo , bánh kẹo , đàu gội , kem đánh , xà phòng , níc ,níc hoa , chÌ , ) *Gãc x©y dựng: Đồ chơi lắp ghép, loại hình khối, xanh , hoa, gạch xây , lắp ghép 164 chi tiết ,cổng *Góc học tập-sách truyện : Thẻ chữ, thẻ số, cúc đominô , lắp ghép hình hoa, lắp ghé tơng phản , hình nghề , qun s¸ch , keo ,kÐo , m¸y tÝnh , bảng chun học toán , đồ chơi kidsmart Tranh ảnh , sách , truyện , tạo hình, làm quen với toán , tranh thơ tranh truyện *Góc nghệ thuật: giấy vẽ,bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán hỉnh ảnh nghề , bàn , ghế , dụng cụ âm nhạc , *Góc thiên nhiên: Cây, nớc, khăn lau, làm vờn, đóng cát,bộ chơi câu cá , nứơc , chai lọ , chậu , bi , đồ chơi chìm III.Tiến hành : 1.Hoạt động : Thoả thuận chơi Cô giới thiệu góc chơi đồ chơi góc : x©y dùng ,ph©n vai , gãc häc tËp , gãc nghệ thuật , góc thiên nhiên -Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tởng chơi -Hỏi ý thích , ý định chơi trẻ Ví dụ : a,Góc xây dựng : -Bạn thích chơi ë gãc x©y dùng ? Nhãm x©y dùng sÏ x©y ? -Gợi ý cho trẻ thoat thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết góc chơi khác ( nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho thợ xây ) b,Góc phân vai : *Chơi bán hàng : -Cô gợi ý : +Cô bán hàng phải làm ? +Bạn thích làm ngời bán hàng? +Khi có khác mua hàng ngời bán hàng phải nh ? -Gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết với góc chơi khác *Chơi gia đình : -Cô gợi ý : +Bạn thích chơi đóng vai gia đình , chơi nấu ăn ? +Mẹ thờng làm công việc ? +Nấu ăn cần dụng cụ ? , nấu ăn ? +Nhóm tự thỏa thuận bầu bếp trởng -Gợi ý để trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết góc chơi khác c,Góc nghệ thuật : -Cô gợi ý : +Hôm chơi góc nghệ thuật ? +Con chơi góc nghệ thuật ? -Gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết góc chơi d,Góc học tập : -Cô gọi ý cho trẻ : +Trong lớp góc bạn biết ? +Những bạn thích chơi ỏ góc học tập ? +Góc học tập định chơi ? -Gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết góc chơi d,Góc thiên nhiên: -Cô gợi ý cho trẻ : +góc thiên nhiên lớp có nhiều xanh , bạn thích chơi góc thiên nhiên +Các làm góc thiên nhiên ? -Gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi liên kết góc chơi 2.Hoạt động : Tổ chức cho trẻ chơi -Cô quan sát góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi , ý phát triển kỹ chơi giúp đỡ trẻ cần -Chú ý vai chơi trẻ kỹ chơi vai chơi Gợi ý cách chơi , động viên trẻ kịp thời Giúp đỡ trẻ nhút nhát chơi Cô nhập vai chơi cần thiết , gợi ý trẻ bắt chớc hành động chơi vai chơi sáng tạo -Cô quan sát góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng đồ chơi theo nhu cầu chơi trẻ -Chú ý cho trẻ đổi vai chơi cách nhẹ nhàng , linh hoạt góc chơi theo sở thích :luôn động viên cố gắng trẻ Tổng kết góc chơi cô nhắc góc hết chơi , sau cô trẻ đến góc để quan sát sản phẩm mà trẻ vừa hoàn thành , cuối cïng c¸c gãc tËp chung ë gãc xay dùng quan sát mô hình mà bạn vừa xây xong Bạn đội trởng giới thiệu công trình mà đội vừa xây xong 3.Hoạt động : -Cô tập chung trẻ gợi ý để trẻ tự nhận nhận xét chơi nhóm , sản phẩm chơi nhóm ( có ) -Cô nhận xét chung :Nêu đuộc tiến nhóm khen ngợi điểm bật buổi chơi -nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Khi soạn vào giáo án phải ghi rõ phần dự kiến chơi *Góc phân vai: -Trẻ đóng vai ngời bán hàng, bán mặt hàng, đóng vai thợ cắt tóc, gội đầu phục vụ khách hàng, chơi đóng vai ngời đến cắt tóc gội đầu *Góc xây dựng: -Trẻ xây công ty giống trồng có vờn hoa, vờn cây, trẻ xây dựng vờn hoa, giống *Góc học tập: Trẻ làm sách tranh nghề nghề dịch vụ: bán hàng, chăm sóc sắc đẹp, hớng dẫn du lịch chơi đominô , chơi ghép hình hoa , chơi lắp ghép tơng phản , chơi xếp chữc , chơi bảng chun học toán, chơi kidsmart *Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh nghề dịch vụ dụng cụ lao động nghề đó, *Góc thiên nhiên: Trẻ chơi tới , lau , đong nớc , chơi câu cá, chơi chìm

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan