1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 253,05 KB

Nội dung

I/ Mục tiêu: - HS ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chương; - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình c[r]

(1)MỞ ĐẦU C húng ta biết chương trình toán học trường THCS và lớp học có tiết ôn tập chương GV dạy HS học thì tiết dạy học này thường không đủ thời gian để mà hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập nên GV phải làm việc nhiều Từ đó HS không nắm kiến thức cách hệ thống và rõ ràng nên việc vận dụng giải bài tập gặp nhiều khó khăn Do đó, nhiều HS không có hứng thú học tập môn Vì quá trình dạy học tiết ôn tập chương Chúng ta cần phải trang bị cho HS phương pháp ôn tập chương nào để đạt hiệu Để từ đó HS tự mình hệ thống lý thuyết, tự mình vận dụng lý thuyết giải bài tập Tuy nhiên áp dụng cho HS khá giỏi còn HS trung bình, yếu, kém thường không tự hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập đạt hiệu Đứng trước thực trạng trên, với tinh thần yêu thích môn, muốn góp phần gỡ rối cho HS trung bình, yếu, kém tự ôn tập chương cách có hệ thống và để tiết ôn tập chương HS học tập tích cực Hơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Tôi xin đưa “Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” để đối tượng HS tự ôn tập cách có hệ thống CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chúng ta biết định hướng đổi phương pháp dạy học môn Toán giai đoạn xác định là: “ Phương pháp dạy học Toán nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành và phát triển lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư ” Chúng ta biết số tình dạy học môn Toán đạt hiệu như: - Dạy học khái niệm, định nghĩa: thường tiến hành qua các bước sau: + Tiếp cận khái niệm + Hình thành khái niệm + Củng cố khái niệm Lop7.net (2) + Vận dụng khái niệm - Dạy học các định lý, tính chất: thường tiến hành qua các bước sau: + Tiếp cận định lý + Hình thành định lý + Củng cố định lý + Vận dụng định lý - Dạy học các quy tắc: thường tiến hành sau: + Xác định rõ các thao tác theo trình tự hợp lý + Thực các hoạt động tương ứng với các thao tác theo trình tự đó + Củng cố quy tắc + Vận dụng quy tắc - Dạy học giải bài tập: thường tiến hành sau: + Tìm hiểu nội dung đề bài + Tìm cách giải + Kiểm tra lời giải và nghiên cứu sâu lời giải Còn dạy học ôn tập chương môn Toán thì tiến hành nào để đạt hiệu tức là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học Ta biết mục tiêu tiết ôn tập chương là HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học chương và biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập để vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế Vì thế, để dạy tiết ôn tập chương đạt hiệu thì việc thiết kế giáo án GV tiết ôn tập là quan trọng cho nên ta phải thiết kế tiết ôn tập chương nào để phù hợp với mục tiêu chương, phù hợp với đối tượng học sinh Qua quá trình giảng dạy, thân tôi thấy: Dạy học tiết ôn tập chương mà đạt hiệu thì GV phải tiến hành sau: + Soạn hệ thống hoá lý thuyết dạng bài tập trắc nghiệm (loại câu hỏi điền khuyết ) + Soạn hệ thống hoá bài tập bài tập trắc nghiệm ( loại câu hỏi nhiều lựa chọn, ghép đôi, đúng sai ) + Soạn bài tập tự luận tổng hợp chương Tất bài tập trắc nghiệm GV cố gắng cho vào phiếu học tập khổ giấy A4 photo em HS tờ và phát trước tiết ôn tập chương Khi đó HS nhà ôn tập theo định hướng GV thì giúp cho HS tự hệ thống hoá lý thuyết và vận dụng làm bài tập cách nhẹ nhàng đến lớp GV là người trọng tài cùng với HS Lop7.net (3) NỘI DUNG Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Hình học ) A Mục tiêu: Qua bài này , HS cần: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học tổng ba góc tam giác, các trường hợp hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế B Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập dạng 1, và (GV phát trước tiết học trước); phấn màu, thước đo góc, compa, thước thẳng + Bảng phụ GV: ( gồm có bảng ) * Bảng phụ 1: Lop7.net (4) Dạng 1: 1) 2) 3) Điền vào chỗ (trống) … để khẳng định đúng A C A = 1800  ABC, AA  B A C A = 900  ABC, AA = 900  B A A ACx là góc ngoài đỉnh C  ABC thì A ACx = AA  B AB=DE, AC=DF, BC=EF 4) ABC = DEF   A A A A A A A  D, B  E , C  F 5) ABC và DEF, có    ABC  DEF (c  c  c) AB = DE, AC = DF, BC = EF ABC và DEF, có  A A , AC = DF   ABC  DEF (c  g  c) 6) AB = DE, A=D  A , BC  EF  hay AB  E  ABC và DEF, có  A = D, A AB = DE , B A E A   ABC  DEF ( g  c  g ) 7) A   A A ( AC  DF , C  F )  ABC và DEF, có  8) A A   ABC  DEF (c  g  c) A = D = 90 , AB = DE, AC = DF ABC và DEF, có  9) A A  ABC  DEF ( g  c  g ) A E A  A = D = 90 , AB = DE , B  ABC và DEF, có  A =D A = 900 , BC = EF , B=E A A   ABC  DEF (cạnh huyền – góc nhọn) 10) A  A F A ) (C  ABC và DEF, có  A =D A = 900 , BC = EF , AB = DE   ABC  DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông) 11) A  ( AC = DF )   12)  ABC cân A  AB = AC 13)  ABC cân A  BA = CA  AB  AC 14)  ABC vuông cân A   A A  B  C  45 15)  ABC  AB = AC = BC 16)  ABC  AA = BA  CA  600 17)  ABC cân, có AA = 600 BA = 600 CA = 600   ABC 18)  ABC vuông A  BC2 = AB2 + AC2 Lop7.net (5) * Bảng phụ 2: Dạng 2: Nối cột A với cột B để khẳng định đúng Cột A 1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác 2- Tam giác có góc tù là tam giác 3- Tam giác có góc vuông là tam giác 4- Tam giác có hai cạnh là tam giác 5- Tam giác có hai góc là tam giác 6- Tam giác có ba cạnh là tam giác 7- Tam giác có ba góc là tam giác 8- Tam giác cân có góc 600 là tam giác 9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là tam giác 10 - Tam giác cân có góc đáy 450 là tam giác 11 - Tam giác có bình phương cạnh tổng các bình phương hai cạnh là tam giác Câu Đáp a c b d d e e án Cột B a - nhọn b - vuông c- tù d - cân e - Đáp án - … - … - …… - 5-.… f - vuông cân - - 8- - 10 - 11 - e f * Bảng phụ 3: Dạng 3: Chọn khẳng định đúng 1)  ABC có AB = AC thì  ABC là tam giác? A nhọn B vuông C Tù D cân E A E A thì  DEF là tam giác ? 2)  DEF có D A nhọn B vuông C cânD vuông cân E A A 3)  PTQ có P  T = 90 thì  PTQ là tam giác ? A nhọn B vuông C cân D vuông cân E 2 4)  HIK có HI = HK + IK thì  HIK là tam giác ? A tù B C cân D vuông E vuông cân A N A = 450 thì  MNP là tam giác ? 5)  MNP có M A nhọn B vuông C cân D E vuông cân A 6) - MHQ có M = 90 và MH = MQ thì  MHQ là tam giác ? - A vuông cân B vuông C Tù D cân E 7) - HIQ có HI = HQ và I = 600 thì  HIQ là tam giác ? - A cân B vuông C D vuông cân E tù A A A 8)  PMN có P  N và M = 60 thì  PMN là tam giác ? A B vuông C cân D vuông cân E tù A  Lop7.net 9)  PIS có P  S = 60 thì  PIS là tam giác ? 10 f 11 b (6) Câu Đáp D án * Bảng phụ 4: C B D E Cho  ABC có BC = cm và giác góc A cắt BC D A C A B A C A B 10 C = m0 ( m0 < 900) Tia phân 1) Tính số đo AA  ABC m = 400; 2) Chứng minh rằng: a)  ABC cân b)  ADB =  ADC c) DB = DC d) AD  BC 3) Tìm giá trị m để : a)  ABC là tam giác b)  ABC là tam giác vuông cân 4) Xác định độ dài AB để  ABC là tam giác Khi đó AD có độ dài bao nhiêu ? Diện tích  ABC bao nhiêu ? * Trong bảng phụ 4: GV gấp câu từ câu đến câu 6, quá trình dạy GV 5) Kẻ hạ lần câu 3, 4,DH 5, 6 AC ( H  AC), DK  AB (K  AB ).CMR: a) DH = DK b) BH = CK c) HK // BC 6) Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD I Tính số đo góc BIC theo m0 ? - Phiếu học tập HS: Lop7.net (7) Họ và tên: Lớp: … PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG II Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … để khẳng định đúng ( 10 phút) 1)  ABC, AA  BA  CA = …… 2)  ABC, AA = 900  BA  CA = … 3) AACx là góc ngoài đỉnh C  ABC thì AACx = …………   ABC và DEF, có  5)   ABC  DEF (c  c  c) AB = DE, , . ABC và DEF, có  6)   ABC  DEF (c  g  c) AB = DE, , . 4) ABC = DEF   ABC và DEF, có   7) A A   ABC  DEF ( g  c  g ) A = D, , . ABC và DEF, có   8) A A   ABC  DEF (c  g  c) A = D = 90 , , . ABC và DEF, có   9) A A   ABC  DEF ( g  c  g ) A = D = 90 , AB = , . ABC và DEF, có  ABC và DEF, có   10) A A   ABC  DEF (cạnh huyền – góc nhọn) A = D = 90 , BC = , .  11) A A   ABC  DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông) A = D = 90 , BC = , . 12)  ABC cân A  AB = 13)  ABC cân A  BA =  14)  ABC vuông cân A   A A  B  C  15)  ABC  AB = 16)  ABC  AA = 17)  ABC cân, có AA = 600 BA = 600 CA = 600  18)  ABC vuông A  BC2 = … Dạng 2: Nối cột A với cột B để khẳng định đúng (5 phút) Cột A Cột B Lop7.net Đáp án (8) 1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác 2- Tam giác có góc tù là tam giác 3- Tam giác có góc vuông là tam giác 4- Tam giác có hai cạnh là tam giác 5- Tam giác có hai góc là tam giác 6- Tam giác có ba cạnh là tam giác 7- Tam giác có ba góc là tam giác 8- Tam giác cân có góc 600 là tam giác 9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là tam giác 10 - Tam giác cân có góc đáy 450 là tam giác 11 - Tam giác có bình phương cạnh tổng các bình phương hai cạnh là tam giác a - nhọn b - vuông c- tù d - cân e - f - vuông cân - … - … - …… - 5-.… - - 8- - 10 - 11 - Dạng 3: Chọn khẳng định đúng 1)  ABC có AB = AC thì  ABC là tam giác? A nhọn B vuông C Tù D cân E A A 2)  DEF có D  E thì  DEF là tam giác ? A nhọn B vuông C cân D vuông cân E 3)  PTQ có PA  TA = 900 thì  PTQ là tam giác ? A nhọn B vuông C cân D vuông cân E 2 4)  HIK có HI = HK + IK thì  HIK là tam giác ? A tù B C cân D vuông E vuông cân A A 5)  MNP có M  N = 45 thì  MNP là tam giác ? A nhọn B vuông C cân D E vuông cân A = 900 và MH = MQ thì  MHQ là tam giác ? 6)  MHQ có M A vuông cân B vuông C Tù D cân E  7)  HIQ có HI = HQ và I = 60 thì  HIQ là tam giác ? A cân B vuông C D vuông cân E tù A = 600 thì  PMN là tam giác ? A và M 8)  PMN có PA  N A B vuông C cân D vuông cân E tù A  9)  PIS có P  S = 60 thì  PIS là tam giác ? A tù B C cân D vuông E vuông cân A = 900 thì 10)  PHT có PA  H A TP2 =TH2 + PH2 B TH2 = TP2+ PH2 C TH2 + TP2 = PH2 D Cả A,B đúng E.Cả A,B,C sai - HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu đến câu trang 139 SGK và vận dụng làm bài tập phiếu học tập GV đã phát) C Tiến trình bài dạy: Họat động 1: Hệ thống hóa lý thuyết (20 phút) Lop7.net (9) - GV: Treo bảng phụ thứ dạng bài tập trắc nghiệm đã có đáp án Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … để khẳng định đúng ( 10 phút) 1)  ABC, AA  BA  CA = 1800 2)  ABC, AA = 900  BA  CA = 900 3) AACx là góc ngoài đỉnh C  ABC thì AACx = AA  BA AB=DE, AC=DF, BC=EF 4) ABC = DEF   A A A A A A A  D, B  E , C  F 5) ABC và DEF, có    ABC  DEF (c  c  c) AB = DE, AC = DF, BC = EF ABC và DEF, có  A A , AC = DF   ABC  DEF (c  g  c) 6) AB = DE, A=D  A , BC  EF  hay AB  E  ABC và DEF, có  A = D, A AB = DE , B A E A   ABC  DEF ( g  c  g ) 7) A   A A ( AC  DF , C  F )  ABC và DEF, có  8) A A   ABC  DEF (c  g  c) A = D = 900 , AB = DE, AC = DF ABC và DEF, có  9) A A  ABC  DEF ( g  c  g ) A E A  A = D = 900 , AB = DE , B  ABC và DEF, có  A =D A = 900 , BC = EF , B=E A A   ABC  DEF (cạnh huyền – góc nhọn) 10) A  A F A ) (C  ABC và DEF, có  A =D A = 900 , BC = EF , AB = DE   ABC  DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông) 11) A  ( AC = DF )   12)  ABC cân A  AB = AC 13)  ABC cân A  BA = CA  AB  AC 14)  ABC vuông cân A   A A  B  C  45 15)  ABC  AB = AC = BC 16)  ABC  AA = BA  CA  600 17)  ABC cân, có AA = 600 BA = 600 CA = 600   ABC 18)  ABC vuông A  BC2 = AB2 + AC2 - HS: Cả lớp kiểm tra sửa sai ( có) - GV: Sửa chỗ sai cho HS - GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau: Lop7.net (10) Dạng 2: Nối cột A với cột B để khẳng định đúng (5 phút) Cột A 1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác 2- Tam giác có góc tù là tam giác 3- Tam giác có góc vuông là tam giác 4- Tam giác có hai cạnh là tam giác 5- Tam giác có hai góc là tam giác 6- Tam giác có ba cạnh là tam giác 7- Tam giác có ba góc là tam giác 8- Tam giác cân có góc 600 là tam giác 9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là tam giác 10 - Tam giác cân có góc đáy 450 là tam giác 11 - Tam giác có bình phương cạnh tổng các bình phương hai cạnh là tam giác - GV: Cho HS thảo luận nhóm ( phút) -HS: Đại diện nhóm lên bảng ghi đáp án phấn -GV: Cho đại diện nhóm khác nhận xét - GV: Hạ đáp án bảng phụ Câu Đáp án a c b d d e e Cột B a - nhọn b - vuông c- tù d - cân e - f - vuông cân Đáp án - … - … - …… - 5-.… - - 8- - 10 - 11 - e f 10 f 11 b - HS: Tự kiểm tra lại kết - GV: Chốt lại: + Để chứng minh tam giác là tam giác nhọn (vuông, tù, cân, đều, vuông cân) ta cần chứng minh nào? - HS: trả lời dựa vào bài tập dạng - GV: tiếp tục treo bảng phụ thứ ba dạng bài tập trắc nghiệm sau: Dạng 3: Chọn khẳng định đúng (5 phút) 1)  ABC có AB = AC thì  ABC là tam giác? A nhọn B vuông C Tù D cân E A A 2)  DEF có D  E thì  DEF là tam giác ? A nhọn B vuông C cânD vuông cân E 3)  PTQ có PA  TA = 900 thì  PTQ là tam giác ? A nhọn B vuông C cân D vuông cân E 2 4)  HIK có HI = HK + IK thì  HIK là tam giác ? A tù B C cân D vuông E vuông cân 10 Lop7.net (11) A N A = 450 thì  MNP là tam giác ? 5)  MNP có M A nhọn B vuông C cân D E vuông cân A = 900 và MH = MQ thì  MHQ là tam giác ? 6)  MHQ có M A vuông cân B vuông C Tù D cân E  7)  HIQ có HI = HQ và I = 60 thì  HIQ là tam giác ? A cân B vuông C D vuông cân E tù A = 600 thì  PMN là tam giác ? A và M 8)  PMN có PA  N A B vuông C cân D vuông cân E tù A  9)  PIS có P  S = 60 thì  PIS là tam giác ? A tù B C cân D vuông E vuông cân A = 900 thì 10)  PHT có PA  H A TP2 =TH2 + PH2 B TH2 = TP2+ PH2 C TH2 + TP2 = PH2 D Cả A,B đúng E.Cả A,B,C sai - HS: Tự làm lại phút - GV: Cho HS đổi chéo phiếu và hạ đáp án xuống Câu Đáp D C B D E A án C A B 10 C - HS: kiểm tra đánh giá lẫn ( Mỗi câu điểm) - GV: Cùng HS sửa bài tập trên - GV: Ghi điểm Họat động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập và hướng dẫn bài tập nhà ( 23 phút) -GV: Vấn đáp HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm bài tập 67 trang 140 SGK - GV: Treo bảng phụ thứ tư nội dung bài tập sau: - GV: Cho HS làm câu và câu lớp Cho  ABC có BC = cm và phân giác góc A cắt BC D A C A B = m0 ( m0 < 900) Tia 1) Tính số đo AA  ABC m = 400; 2) Chứng minh rằng: a)  ABC cân b)  ADB =  ADC c) DB = DC d) AD  BC 11 3) Tìm giá trị m để : a)  ABC là tam giác b)  ABC là tam giác vuông cân 4) Xác định độ dài AB để  ABC là tam giác Khi đó AD có độ dài Lop7.net bao nhiêu ? Diện tích  ABC bao nhiêu ? (12) A K B H D C Họat động 3: Dặn dò ( phút) GV: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm chương: - Xem lại bài tập trắc nghiệm - Làm các bài tập các câu còn lại - Làm bài tập70/141 SGK * Tiết ôn tập sau GV khai thác bài toán trên ( tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh lớp) và làm bài tập 70/141 SGK Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đại số ) I/ Mục tiêu: - HS ôn tập và hệ thống hóa kiến thức chương; - Củng cố và nâng cao các kỹ giải phương trình ẩn ( Phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu ) II/ Chuẩn bị: - GV: Hệ thống hoá bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập ( GV phát trước cho HS tiết học trước),bảng phụ bài tập và 2, phấn màu, …  Bảng phụ GV: ( có bảng phụ ) + Bảng phụ 1: 12 Lop7.net (13) Dạng 1: Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2) Trong phương trình, chuyển hạng tử từ vế này sang vế ta phải đổi dấu chúng 3) Trong phương trình ta có thể nhân chia hai vế cho cùng số khác 4) Phương trình bậc ẩn là phương trình có dạng ax + b = với a,b là hai số đã cho và a  5) Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) =  A(x) = B(x) = 6) Điều kiện xác định A( x) là B( x)  B( x) 7) Phương trình bậc ẩn có thể có nghiệm nhất, có thể có vô số nghiệm, có thể vô nghiệm 8) Phương trình ax + b = - Có nghiệm a  ; - Có vô số nghiệm a = và b = ; - Vô nghiệm a = và b  9) Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu là: B1: Tìm ĐKXĐ phương trình; B2: Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu; B3: Giải phương trình vừa nhận được; B4: ( Kết luận ) Trong các giá trị ẩn tìm bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm phương trình đã cho 10) Các bước giải bài toán cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ các đại lượng B2: Giải phương trình B3: Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện ẩn, nghiệm nào không, kết luận + Bảng phụ 2: Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng 1) Hai phương trình gọi là tương đương với nếu: A Chúng có cùng tập hợp nghiệm B Chúng có vô số nghiệm C Chúng vô nghiệm D Cả A và C đúng 2) Cho phương trình x   Trong các phương trình sau Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho 13 A x   B x  x  C x 1  D x  12  3) Trong các phương trình sau Phương Lop7.nettrình nào là phương trình bậc (14) +Bảng phụ 3: Bài 1: Cho phương trình (m-1)x + m2 – = (1) a) Giải phương trình m = Câu 10 b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm a b c c) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm20 là x = Đáp D C B A D B C C D S   20  S  x   11 án  11  Điểm 1 1 1 1 0,25 0,25 0,25 14 Lop7.net d S=R 0,25 (15) + Bảng phụ 4: Bài 2: Cho phương trình a) b) c) d) xm x2  2 x 1 x (2) Giải phương trình (2) m = Giải phương trình (2) m = Xác định m để phương trình (2) có nghiệm Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm + Bảng phụ 5: Ba bạn Tơ xe đạp từ nhà đến Thạch Trụ ( Mộ Đức) với vận tốc trung bình 15 km/h Lúc về, Ông với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian nhiều thời gian lúc là 30 phút Tính quãng đường từ nhà Ba bạn Tơ đến Thạch Trụ * Bảng phụ 3, và GV làm cùng trên tờ giấy rôki và gấp lại  Phiếu học tập HS: Họ và tên: … PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG III Lớp MÔN : ĐẠI SỐ A/ TRẮC NGHIỆM: Dạng 1: Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình … 2) Trong phương trình, chuyển hạng tử từ vế này sang vế ta phải … 15 Lop7.net (16) 3) Trong phương trình ta có thể nhân chia hai vế 4) Phương trình bậc ẩn là … 5) Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) =  … 6) Điều kiện xác định A( x) là B( x) 7) Phương trình bậc ẩn có thể 8) Phương trình ax + b = - Có nghiệm - Có vô số nghiệm - Vô nghiệm 9) Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu là: B1: B2: B3: B4: 10) Các bước giải bài toán cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - - - B2: B3: Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng 1) Hai phương trình gọi là tương đương với nếu: A Chúng có cùng tập hợp nghiệm B Chúng có vô số nghiệm C Chúng vô nghiệm D Cả A và C đúng 2) Cho phương trình x   Trong các phương trình sau Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho A x   B x  x  C x 1  D x  12  3) Trong các phương trình sau Phương trình nào là phương trình bậc ẩn x A x   B 11  3x  C x   16 Lop7.net D 0 2x (17) 4) Phương trình (m  1) x  2009  là phương trình bậc ẩn nếu: A m  B m  C m  1 D m  5) Phương trình x   x  có nghiệm x bằng: A B 1 C D 6) x = là nghiệm phương trình A 3x   x  B 5( x  2)  x  C 4 x   6 x  15 D x   2( x  12) 7) Trong các phương trình sau Phương trình nào là phương trình tích A (8 x  3)  (26 x  3)  B (8 x  3)  (26 x  3)  C (8 x  3).(26 x  3)  D (8 x  3) 0 (26 x  3) 8) Phương trình (19  x).( x  1890)  có tập nghiệm S là: 19 A   5 B 1890 19 C  ;1890  5 19 D 0, ,1890    x 7x   9) ĐKXĐ phương trình  là  x ( x  1)(5  x) x  A x  B x  1 C x  D x  và x  1  10) Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng A Phương trình 20  11x  có tập nghiệm là …………… B Phương trình 20  11x  có nghiệm là ……………… C Phương trình x  2008  x  2009 có tập nghiệm là…………… D Phương trình 22 x  12  22 x  12 có tập nghiệm là …………… B/ BÀI TẬP: Bài 1: Cho phương trình (m-1)x + m2 – = (1) a) Giải phương trình m = b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm c)Xác định m để phương trình (1) có nghiệm là x = Bài 2: Cho phương trình a) b) c) d) xm x2  2 x 1 x (2) Giải phương trình (2) m = Giải phương trình (2) m = Xác định m để phương trình (2) có nghiệm Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm - HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu đến câu trang 32, 33 SGK và vận dụng làm bài tập phiếu học tập GV đã phát III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lý thuyết ( 15 phút ) GV: Treo bảng phụ dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án Dạng 1: Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng.( phút ) 17 Lop7.net (18) 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2) Trong phương trình, chuyển hạng tử từ vế này sang vế ta phải đổi dấu chúng 3) Trong phương trình ta có thể nhân chia hai vế cho cùng số khác 4) Phương trình bậc ẩn là phương trình có dạng ax + b = với a,b là hai số đã cho và a  5) Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) =  A(x) = B(x) = 6) Điều kiện xác định A( x) là B( x)  B( x) 7) Phương trình bậc ẩn có thể có nghiệm nhất, có thể có vô số nghiệm, có thể vô nghiệm 8) Phương trình ax + b = - Có nghiệm a  ; - Có vô số nghiệm a = và b = ; - Vô nghiệm a = và b  9) Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu là: B1: Tìm ĐKXĐ phương trình; B2: Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu; B3: Giải phương trình vừa nhận được; B4: ( Kết luận ) Trong các giá trị ẩn tìm bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm phương trình đã cho 10) Các bước giải bài toán cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ các đại lượng B2: Giải phương trình B3: Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện ẩn, nghiệm nào không, kết luận - GV: Yêu cầu HS kiểm tra - HS: HS lớp kiểm tra tự sửa sai ( có ) - GV: Chốt lại - GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau: Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất.( 10 phút) 1) Hai phương trình gọi là tương đương với nếu: A Chúng có cùng tập hợp nghiệm B Chúng có vô số nghiệm C Chúng vô nghiệm D Cả A và C đúng 2) Cho phương trình x   Trong các phương trình sau Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho 18 Lop7.net (19) A x   B x  x  C x 1  D x  12  3) Trong các phương trình sau Phương trình nào là phương trình bậc ẩn x A x   B 11  3x  C x   D 0 2x 4) Phương trình (m  1) x  2009  là phương trình bậc ẩn nếu: A m  B m  C m  1 D m  5) Phương trình x   x  có nghiệm x bằng: A B 1 C D 6) x = là nghiệm phương trình A 3x   x  B 5( x  2)  x  C 4 x   6 x  15 D x   2( x  12) 7) Trong các phương trình sau Phương trình nào là phương trình tích A (8 x  3)  (26 x  3)  B (8 x  3)  (26 x  3)  C (8 x  3).(26 x  3)  D (8 x  3) 0 (26 x  3) 8) Phương trình (19  x).( x  1890)  có tập nghiệm S là: 19 A   B 1890 5 19 C  ;1890  19 D 0, ,1890  5   x 7x   9) ĐKXĐ phương trình  là  x ( x  1)(5  x) x  A x  B x  1 C x  D x  và x  1  10) Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng A Phương trình 20  11x  có tập nghiệm là …… B Phương trình 20  11x  có nghiệm là ……… C Phương trình x  2008  x  2009 có tập nghiệm là ………… D Phương trình 22 x  12  22 x  12 có tập nghiệm là ………… - GV: + Cho HS lớp củng cố lại kiến thức và HS tự kiểm tra lại kết tự làm nhà mình + Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập + Hạ đáp án xuống: Câu 10 a Đáp D C B án Điểm 1 A D B C C D  20  S    11  1 1 1 0,25 - HS: Chấm ghi điểm vào phiếu - GV: Chốt lại thông qua bài để HS lớp theo dõi 19 Lop7.net b 20 11 S  d S=R 0,25 0,25 0,25 x c (20) *Thông qua bài tập này GV có thể hỏi các ngày lễ năm như: 11/3;8/3; 26/3; 19/5/1890; 20/11; 22/12 để học sinh nhớ và gây hứng thú HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập lớp (25 phút) - GV: Treo bảng phụ bài tập1: ( 10 phút ) Cho phương trình (m-1)x + m2 – = (1) a) Giải phương trình (1) m = b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm c) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm là x = _ GV : Hướng dẫn HS giải bài tập trên sau: - Thay m = vào phương trình (1), giải phương trình bậc ẩn ( x = -6) - Phương trình ax + b = có nghiệm nào? - Thay x = vào phương trình (1), giải phương trình theo ẩn là m m2 + 4m - =  (m - 1)(m + 5) =  m = m = -5 Vậy m = m = -5 thì phương trình (1) có nghiệm x = - GV: có thể đổi số bài tập tương tự để HS nhà tự làm Cho phương trình (m + 9)x + m2 – = (1) a) Giải phương trình (1) m = -5 b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm c) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm là x = -2 * Nếu lớp học tốt GV có thể cho thêm bài tập khác như: Cho phương trình (m + 5)x + n2 – = (1) a) Giải phương trình (1) m = 15 và n = b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm c) Xác định m và n để phương trình (1) có vô số nghiệm - GV: Treo tiếp bảng phụ bài tập 2: ( 15 phút ) Cho phương trình a) b) c) d) xm x2  2 x 1 x (2) Giải phương trình (2) m = Giải phương trình (2) m = Xác định m để phương trình (2) có nghiệm Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm - GV: + Chia lớp thành nhóm ( Nhóm làm câu a, nhóm làm câu b) Nhóm 1: a) ĐKXĐ: x  và x  1 (2)   x   x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình (2) có nghiệm x = -2 Nhóm 2: b) ĐKXĐ: x  và x  1 (2)  x  20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w