Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề văn hóa việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ xix

20 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề văn hóa việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÀN MỘT ĐẶT VẤN ĐÈ 1 Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là một trong nhùng yếu tố quan trọng trong sự nghiệp đôi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo ô nước ta hiện nay C[.]

PHÀN MỘT ĐẶT VẤN ĐÈ Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhùng yếu tố quan trọng nghiệp đôi ngành Giáo dục Đào tạo ô nước ta Chiến lược phát triên Giáo dục Đào tạo đen năm 2020 đà khăng định nhùng giải pháp quan trọng đê phát triên giáo dục “Đoi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiêm tra đánh giả chất ìượng giáo dục Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đen chồ quan tâm tới việc HS học qua việc học Đê có điều đó, nhùng năm qua, tồn thê giáo viên nước đà thực nhiều công việc đôi phương pháp dạy học theo định hướng PTNL người học Đây nhùng tiền đề vô quan trọng đê : ''Tiếp tục đoi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tình tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ỉ ực tự học cũ a người học" (chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phú) Thực chủ trương trên, nhùng năm qua Sờ Giáo dục Đào tạo Nghệ An đà tô chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán nhà trường hầu hết môn học nhằm đôi mạnh mè phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh thông qua việc xây dựng dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy cùa bân thân việc dự đồng nghiệp trường tham khảo trường bạn thấy việc triển khai phương pháp dạy học theo hướng PTNL học sinh chưa nhiều, chưa phơ biến Nhìn chung mơn chì tiến hành dạy học mồi năm chủ đề tiết nghiên cứu học theo quy định, nên thiết nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu trình bày cụ thê, hệ thống dạy học theo định hướng PTNL khóa trình đê nâng cao chat lượng dạy học Mặt khác chù đề xây dựng thời gian vừa qua chù yếu theo chương/bài xây dựng SGK nội dung kiến thức dàn trải hàng ngang mà chưa sâu, xuyên suốt giai đoạn lịch sừ lình vực nên bàn khơng có “mới”, “khác” chủ đề so với nội dung học, chưa kích thích tị mị, khả tơng hợp người học Nhận thức tầm quan trọng đó, bàn thân tơi nhận thay tông họp kiến thức chương/bài lại sâu vào lĩnh vực cùa chương/bài, mơ xẻ theo chiều sâu HS sè hứng thú học phát triển lực cần hình thành Với nhùng lí trên, tơi chọn đề tài: Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ the ki X đen nửa đầu the kỉ XIX làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cùa bàn thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đơi bàn, toàn diện cùa ngành giáo dục nước nhà Điêm sáng kiến Sáng kiến đà xếp, cấu tróc lại số kiến thức quan trọng Chương 2, Chương Chương phần Lịch sừ Việt Nam từ nguồn gốc đen giừa ki XIX vào van đề “hàng dọc”, theo chiều sâu ba chương lình vực xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm nôi bật phần tranh phát triên cùa chế độ phong kiếnViệt Nam từ the ki X đen nửa đầu kĩ XIX Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo học thông thường, bên cạnh đâm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cùa chương trình SGK hành nâng lên mức độ cao với việc ĐHNL cho HS Điểm khác biệt dạy học theo chủ đề so với dạy học theo chủ đề thông thường SGK là: - Chú đề xâu chuỗi theo “hàng dọc”, theo “chiều sâu” lịch sử so van đề chương/bài nhiều giai đoạn lịch sử, khơng dàn trài kiến thức SGK chủ đề khác trình bày chương/bài Cụ thê: + Chủ đề xâu chuỗi trình xây dựng phát triển VH dân tộc qua giai đoạn phát triển thăng trầm lịch sử từ TK X đen nửa đầu TK XIX Điều dẫn đen ưu diêm làm nôi bật tranh phát triển liên tục VH Việt Nam qua thời kì lịch sừ, sờ HS có điều kiện hiểu sâu phát triển VH dân tộc, từ dề dàng so sánh, đối chiếu phát triển VH giừa giai đoạn với giải thích yếu tố tác động dẫn đen khác đó, đồng thời rút nhùng học bơ ích cho bàn thân, nhùng nội dung tích cực cần kế thừa phát huy, niềm tự hào VH dân tộc + Quá trình xây dựng phát triển VH dân tộc từ TK X đến nửa đầu TK XIX có ảnh hường lớn tới phát triển toàn diện cùa đất nước lĩnh vực xây dựng nhà nước, kinh tế, kháng chiến chong ngoại xâm, ngoại giao Nó phận cấu thành lịch sừ Việt Nam giai đoạn SGK trình bày tách biệt chương Ví dụ Chương Bài 18, Chương Bài 24, cịn Chương trình bày mục 3, Bài 25 Cách trình bày dàn trài kiến thức theo hàng ngang, học sinh chi nắm kiện diễn giai đoạn lịch sừ định mà không sâu, so sánh, tông hợp phát triển cùa VH Việt Nam thời phong kiến độc lập, điều ngắt quàng mạch suy nghi HS, em khó thấy tranh phát triên tồn diện cùa VH dân tộc thời kì - Trong SGK chủ yếu kênh chừ cung cap thông tin nội dung tích hợp cùa văn học, địa lí, âm nhạc vào dạy gần khơng có, kênh hình ảnh đê HS khai thác chủ đề cịn mờ, chưa tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động học tập hình thành PTNL học tập PHÀN HAI NỘI DUNG Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN Cơ sở lí luận dạy học theo định hướng phát triên lực 1.1 Khái niệm lực, chương trình giáo dục theo định hướng lực Năng lực: Có nhiều định nghĩa khác lực, chung lại Năng lực thuộc tỉnh tâm lỉphức họp, điếm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xáo, kinh nghiệm, san sàng hành động trách nhiệm Trong lình vực sư phạm, lực hiểu là: thực cỏ trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xà hội hay nhân sở hieu biết, kĩ năng, kĩ xáo kinh nghiệm san sàng hành động Chương trình giáo dục theo định hướng PTNL bàn đến nhiều từ nhùng năm 90 TK XX ngày đà trờ thành xu hướng giáo dục quốc tế Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng PTNL dạy học định hướng kết quà đầu ra, trọng NL vận dụng tri thức vào thực tiễn 1.2 Phân loại lực - Năng lực chung: Năng lực chung nhùng lực bàn, thiết yếu cốt lõi làm tàng cho hoạt động cùa người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng PTNL nhằm bồi dường phát huy cho học sinh lực chung học sinh THPT là: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải van đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Là nhùng lực hình thành phát triển sờ lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt đáp ứng yêu cầu hạn hẹp cùa hoạt động như: Toán học, Thê thao, Lịch sừ - Các lực chuyên biệt môn Lịch sử là: Năng lực tái kiện, tượng lịch sử; lực so sánh, phân tích, phân biện, khái quát hóa van đề lịch sử; lực thực hành lịch sừ: lập niên biêu, quan sát, đọc nêu kiến bàn thân, khai thác nội dung lịch sừ qua lược đồ, tranh ảnh, hình vè, phim tư liệu; lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đà học đê giải van đề thực tiễn; lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sừ 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng PTNL mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tơ chức, hướng dẫn cùa người dạy Q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triên toàn diện lực phàm chat người học ngun lí: học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xà hội Trong dạy học theo định hướng phát triên lực thì: - Phương pháp dạy học theo định hướng PTNL Lịch sử thường sử dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, phương pháp tự học cùa HS, dạy học tích hợp - Kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL mơn Lịch sử thường sử dụng kì thuật dạy học như: Tien hành đối thoại, đọc tóm tắt nội dung đọc theo cặp đơi, tranh luận, thơng tin phàn hồi q trình dạy học - Hình thức tổ chức dạy học theo định hưỏtig PTNL Lịch sử gồm: “Bài lên lóp”: dạy kiến thức kĩ mới; thực hành vận dụng kiến thức, kì năng; ơn tập hệ thống hóa kiến thức; kiêm tra đánh giá kiến thức, kì Hoạt động ngồi lên lóp: hoạt động ngoại khóa tham quan bào tàng, di tích lịch sứ: câu lạc lịch sử; trị chơi lịch sử; đóng vai nhân vật lịch sừ 1.4 Xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực 1.4.1 Tiếp cận tập theo định hướng phát triển lực - Tiếp cận lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln theo tình sống HS Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cành tính thực tiễn - Bài tập định hướng lực cơng cụ đê HS luyện tập nhằm hình thành lực, cơng cụ đê GV cán quàn lí giáo dục kiêm tra đánh giá lực HS, biết mức độ đạt chuân trình dạy học - Các tập Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng kiêm tra, đánh giá theo lực Trong tập này, người ta trọng vận dụng hiêu biết riêng lẻ khác đê giải vấn đề người học, gắn với tình song PISA khơng kiêm tra trí thức riêng lẻ HS mà kiêm tra lực vận dụng như: Năng lực toán học, khoa học tự nhiên lực đọc hiểu 1.4.2 Phân loại tập theo định hướng phát triển phát triển lực - Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lình hội tri thức - Bài tập đánh giá: Là kiêm tra lớp GV đề hay đề tập trung kiêm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển - _ổừz' tập mở: Là nhũng tập mà khơng có lời giải cố định đoi vói GV HS (người đề người làm bài); có nghĩa kết tập “mờ” 1.4.3 Các bậc trình độ tập theo định hưởng phát triển lực - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiếu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập ĐHNL - Các tập giải vấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào nhùng tình thay đơi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập vận dụng- Các tập vận dụng nhùng kiến thức tình không thay đôi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kĩ bàn, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập gắn với bổi cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn van đề với bối cành tình thực tiễn Một câu hỏi tập gắn với thực tiễn thường có phần, phần thứ thứ hai ln xuất câu hỏi/bài tập loại phần thứ ba có thê có khơng có tùy theo dạng câu hơi/bài tập + Câu dẫn: mang tính chat van đề, gắn liền với thực tiễn, nội dung gây hứng thú cho HS Hình thức có thê trình bày dạng chừ, biêu đồ, hình ảnh, so liệu + Câu hỏi: Các dạng câu hỏi đúng/sai, câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi mở + Các phương án lựa chọn: Đối với câu hỏi đúng/sai phải ghép từ phương án trờ lên, câu hỏi nhiều lựa chọn phải có từ đáp án trờ lên 1.4.4 Quy trình xây dựng câu hôi, tập theo định hướng phát triển lực - Bước 1: Lựa chọn chủ đề chương trình đê xác định kiến thức, kì năng, thái độ định hướng hình thành lực cần hình thành - Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành - Bước 3: Mơ tả mức độ yêu cầu cùa chuẩn động từ hành động theo mức độ nhận thức cùa môn lịch sừ: Câu hỏi Biết gắn liền với động từ trình bày, nêu, liệt kê, kê tên, Câu hỏi Hiêu gắn liền với động từ hiểu được, giải thích, sao, sao, lí giải, nói khái quát, mờ rộng, phân biệt, Câu hỏi Vận dụng gắn liền với động từ phân tích, so sánh được, xác định, thiết lập liên hệ, giải quyết, vè sơ đồ, lập niên biêu, chứng minh, Câu hôi Vận dụng cao gán liền với động từ nhận xét, bình luận, đánh giá, rót học lịch sứ, liên hệ với thực tiền, - Bước 4\ Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kĩ định hướng hình thành lực + Biên soạn câu hôi tập mức độ khác theo ma trận đà xây dựng Câu hỏi phải tường minh, rõ ràng theo hướng dần công văn 5555/BGDĐT- GDTrH cùa Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014 xây dựng chù đề dạy học + Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đủ, tương đoi đầy đủ, mức khơng tính diêm dựa theo cách đánh giá PISA Cơ sở thực tiễn dạy học theo định hướng phát triên lực 2.1 Đối với giáo viên - Sờ Giáo dục Đào tạo Nghệ An Ban giám hiệu nhà trường đà tô chức triển khai đầy đủ chuyên đề đôi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh qua dạy học chủ đề theo tinh thần Bộ đen tơ, nhóm chun mơn, giáo viên từ năm học 2014-2015 nhân rộng, tô chức rót kinh nghiệm năm học - Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng chủ đề dạy học theo hướng PTNL cịn nặng hình thức, chưa thực đầu tư vào chiều sâu nên hiệu chưa cao GV chưa mạnh dạn sừ dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTNL so GV chưa thường xuyên, thiếu linh hoạt, mang tính rập khn, máy móc nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Việc đôi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh qua dạy học theo chủ đề dừng lại chù yếu xây dựng theo chủ đề thông thường, tương ứng với chương/bài sách giáo khoa, việc xây dựng chủ đề lịch sữ theo “hàng dọc”, sâu vào van đề lịch sử cịn ít, phần lớn giáo viên ngại đào lộn xếp lại kiến thức chương trình SGK - Nhiều GV cịn lúng túng xây dựng hệ thong câu hỏi/bài tập phục vụ dạy học KTĐG theo hướng PTNL xây dựng câu hỏi “mờ” GV chưa nắm rõ mức độ nhận thức lực cần hình thành chủ đề Do vậy, cịn nhầm lẫn giừa mức độ tư - Một phận giáo viên chưa kịp thời cập nhật nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, KTĐG mới, chưa thực cố gắng cầu tiến van đề tự học tập đê thực triệt đê giải pháp hừu ích làm thay đơi bân phương pháp dạy học KTĐG - Trong xây dựng ma trận đề kiêm tra, cách làm, đánh giá giáo viên cịn mang tính hình thức, có thay đơi, cịn nặng kinh nghiệm đơi - Khi đề kiêm tra phần kiến thức cịn mang tính hàn lâm phụ thuộc nhiều vào kiến thức SGK sách giáo viên, chưa mạnh dạn xây dựng câu hỏi gắn với thực tiễn đề kiêm tra - Mức độ đề kiêm tra chưa phân hóa lực HS, cách đề kiêm tra nhiều lúc phiến diện, đơn điệu, thiếu sờ khoa học - Khi xây dựng đáp án, thang diêm chấm GV thường chi xây dựng, chiết diêm nhùng đáp án cho câu hỏi nên chưa đánh giá lực mức độ trả lời câu hỏi khác HS 2.2 Đối với học sinh - HS chưa làm quen nhiều với phương pháp học kì thuật dạy học, dạng tập theo định hướng PTNL - Đa so HS câm thấy xa lạ việc học tập theo chủ đề “hàng dọc” đà quen học theo chương/bài SGK cịn hình thức tiến hành thảo luận nhóm, cịn thiếu tự tin trình bày van đề trước tập thê hay đưa quan diêm riêng van đề học, chưa biết tìm kiếm, khai thác nguồn tư liệu bên SGK chưa biết liên kết kiến thức giừa môn học với - Đa so HS lúng túng với phương pháp học, dạng tập “mở” đọc hiểu đê trả lời câu hòi vận dụng kiến thức đê giải van đề thực tiền - Đa số câu trả lời em dựa vào kiến thức SGK Bài làm thường thiếu tính sáng tạo Học sinh chưa biết cách sừ dụng kiến thức thực tiền kiến thức liên môn giải tập làm kiêm tra Giải pháp - Trong dạy học theo định hướng PTNL: + Xây dựng chữ đề dạy học theo “hàng dọc”, sâu vào nội dung vấn đề trọng tâm hoạt động dạy học phù hợp theo chủ đề + Xây dựng bàng mô tâ với mức độ nhận thức lực cần hình thành cho chữ đề Văn hóa Việt Nam từ thể kỉ X đến nửa đần the kỉ XIX, lóp 10, Ban bàn, THPT + Xây dựng hệ thống câu hôi, tập theo định hướng PTNL chữ đề + Vận dụng câu hỏi, tập phương pháp dạy học tích cực, kì thuật dạy học vào trình dạy học theo định hướng PTNL chủ đề + Xây dựng đề kiếm tra đánh giá cho kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì chù đề vận dụng câu hỏi ôn thi HS giòi tinh + Hệ thống câu hỏi/bài tập đưa vào sừ dụng trình dạy kiến thức mới, ôn tập lớp, củng cố học, hướng dẫn HS tự ôn tập làm nhà - Trong kiêm tra đánh giá theo định hướng PTNL.+ GV ln bám sát vào qui trình biên soạn đề kiếm tra đà tập huấn + GV cần dành nhiều thời gian đê suy nghĩ, tìm tịi, cân nhắc, định đề kiêm tra bám sát bâng mô tâ mức độ nhận thức lực cần hình thành đê đề phù hợp với đối tượng HS + GV cần nắm cụm từ có tính chất dấu hiệu đê phân biệt mức độ tư (nhận biết, thông hiếu, vận dụng, vận dụng cao) để biên soạn cho + Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đù, tương đối đầy đủ, mức khơng tính diêm dựa theo cách đánh giá PISA + Đánh giá khách quan, bám sát đáp án đà xây dựng, cần khuyến khích nhùng làm tự luận có tính sáng tạo, đầy đủ ý trả lời đáp án đà xây dựng Chương XẴX DựNG CHỦ ĐÊ VĂN HÓA VIỆT NAM TỨ THỂ KỈ X ĐÉN NỬA ĐAU THÉ KỈ XIX, LỚP 10, BAN BẲN, THPT I Vị trí Lịch sử Việt Nam từ the kỉ X đen nửa đầu the kỉ XIX phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến the kỉ XIX - cấu tróc chương trình mơn Lịch sừ lớp 10 - Ban bàn có cấu tạo ba phần (48 tiết thực học tiết kiêm tra định kì): Phần 1: Lịch sừ giới thời nguyên thủy, cô chương, 12 17 tiết gồm đạivà trung đạigồm Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đen giừa the kỉ XIX gồm chương, 16 bài, 16 tiết tiết Lịch sừ địa phương Phần 3: Lịch sử giới cận đại gồm chương, 12 bài, 15 tiết - Trong phần phần Lịch sử Lịch sừ Việt Nam từ nguồn gốc đen giừa the ki XIX chiêm 16 bài, 17 tiết Đây khóa trình với nhiều vấn đề lịch sừ quan trọng, tái nhùng bước phát triên thăng trầm cùa che độ phong kiến Việt Nam gần 10 ki Nhùng biến động tạo nên nhùng chuyên biển sâu sắc đen tình hình đất nước có ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử so dân tộc khu vực - Phần Lịch sử Việt Nam từ TK X đen nửa đầu TK XIX có tầm quan trọng nội dung việc tơ chức kì thi HS giỏi tỉnh hàng năm, (theo cấu trúc nhùng năm gần cùa Sờ nội dung chiêm 6-8 điêm/20 diêm tồn thi) qua phát triển NL tự học, giải van đề, sử dụng ngôn ngừ, tư trang bị lực cần thiết cho em bước vào đời II Xây dựng chủ đề Văn hóa Việt Nam từ the kỉ X đen nửa đầu the kỉ XIX phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đen the kỉ XIX Xây dựng chủ đề dạy học 1.1 Lý xây dựng chủ đề - nội dung: + Quá trình xây dựng phát triển VH dân tộc từ TK X đen đầu TK XIX có ảnh hường lớn tới phát triên tồn diện đất nước đê lại nhiều giá trị VH cho ngày nay, phận cấu thành lịch sữ dân tộc giai đoạn + Với vai trị to lớn lịch sừ dân tộc nhùng đóng góp cho VH Đơng Nam Á nhân loại, nên cần tạo thành chủ đề đê sâu vào nhùng nội dung bên trong, giúp cho HS hiểu rõ phát triển VH dân tộc, sờ giúp em rút nhùng học hình thành PTNL, phẩm chất cần thiết học chủ đề - mục tiêu dạy học: + Xây dựng nhùng nội dung thành chủ đề đáp ứng yêu cầu đôi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL HS + Đặc biệt có giá trị thiết thực cho việc dạy học (theo phân phối cứng chương trình dạy tiết tự chọn), ôn tập cho HS thi HSG tinh cho HS tự ôn tập nhà ngày nghi học phòng dịch Covid-19 1.2 Nội dung chù đề: Chủ đề gồm số nội dung kiến thức ba chương: Chương Việt Nam từ ki X đến ki XV Chương Việt Nam từ ki XVI đến kì XVIII Chương Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Cụ thê: I TƯ TƯỜNG, TÔN GIÁO (SGK trang 101-102; 121; 129) II GIÁO DỤC (SGK trang 102-103; 122; 129) III VẢN HỌC (SGK trang 103; 122-123; 129) IV NGHỆ THUẬT (SGK trang 103-104; 123; 129 ) V KHOA HỌC, KÌ THUẬT (SGK trang 105; 124; 129 ) 1.3 Xác định mục tiêu chũ đề - Kiến thức: + Trình bày nhùng nét lớn tư tường, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật nước ta từ the kỉ X đen nửa đầu the ki XIX + Giải thích thay đơi vai trị thống trị tư tường cùa Phật giáo, Nho giáo phát triển thăng trầm xà hội phong kiến Việt Nam + Giải thích phát triển thăng trầm giáo dục qua thời kì lịch sử + Phân tích nhùng đóng góp hạn chế giáo dục Nho học nước ta nhùng diêm giống giáo dục nước ta the ki X đen nửa đầu the ki XIX + Phân tích tính dân tộc dân gian thê lĩnh vực VH + Rút học lịch sừ cần kế thừa cần đau tranh xây dựng VH dân tộc + Đánh giá tiếp nhận yếu tố VH bên ngồi vào nước ta - Tích hợp: Kiến thức văn học Việt Nam TK X đen nứa đầu TK XIX; kiến thức môn giáo dục công dân, âm nhạc, hội họa - Kĩ năng: + Tái lại nhùng nét hình thành phát triển cùa văn hóa dân tộc từ TK X đen nửa đầu TK XIX + Rèn luyện kì thuyết trình, so sánh phát triển lĩnh vực văn hóa qua giai đoạn lịch sứ + Rèn luyện kì khai thác sữ dụng hình ảnh, video có liên quan đen chủ đề + Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá kiện quan trọng chủ đề - Thải độ: + Bồi duờng niềm tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống u nước, lịng tơn kính danh nhân văn hóa + Nhận thức nhùng giá trị cừa VH dân tộc có thái độ trân trọng nó, hình thành ý thức giừ gìn phát triển giá trị VH truyền thong + Giáo dục ý thức phát huy lực sáng tạo cùa lĩnh vực VH - Định hướng nâng ì ực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực họp tác (khi làm việc cặp đơi, theo nhóm nhỏ lóp thực dự án học tập nhóm giao nhiệm vụ ô nhà), lực sử dụng ngôn ngừ - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành mơn: khai thác kênh hình, khai thác thơng tin đê trình bày nhùng thành tựu văn hóa lớn dân tộc + Phân tích, so sánh, đối chiếu ý nghía thành tựu VH đê thấy bước phát triên việc giừ gìn, phát huy thành tựu cơng xây dựng phát triển VH dân tộc ngày + Đánh giá nhân vật lịch sù; nhùng thành tựu VH công xây dựng phát triển đất nước + Xác định giải mối liên hệ, ảnh hường, tác động giừa kiện lịch sù với nhau: Sự phát triển cùa tư tường Nho giáo ảnh hường tới phát triển văn học chừ Hán; bối cành lịch sứ đất nước ảnh hưởng đen phát triển cùa VH dân tộc + Vận dụng: kiến thức lịch sừ đà học để giải nhùng vấn đề thực tiễn đặt ra; kiến thức liên môn đê giải van đề học lình hội kiến thức 1.4 Chuẩn bị cùa giáo viên học sinh: * Chuẩn bị cùa giáo viên: Ke hoạch dạy học; bàng biêu phiếu học tập; tranh ảnh, video, tư liệu tham khảo liên quan chủ đề; máy tính kết nối máy chiếu * Chuẩn bị cùa học sinh: Sưu tầm tư liệu, tìm hiểu thành tựu xây dựng phát triên VH địa phương có liên quan đen chủ đề; làm giáo viên giao thực dự án học tập nhóm nhà 7.5 Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: thào luận nhóm lớp, nhà theo dự án học tập, sừ dụng phương tiện dạy học, tình huống, thuyết trình, tích hợp liên mơn - Kĩ thuật dạy học: Tiến hành đối thoại, đọc tóm tắt nội dung đọc theo cặp đôi, tranh luận, ủng hộ, phàn đối thông tin phàn hồi trình dạy học, làm việc với tư liệu, đồ dùng trực quan Xây dựng bủng tnô tả biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập 10 2.1 Xây dựng bâng mô tá mức độ nhận thức lực cần đưọc hình thành chủ đề Mức độ dung Tư tường, tôn giáo II Giáo dục Nhận biết Thơng hiêu Vận dung Vận dụng cao - Trình bày đtrợc nét ưr tưởng, tơn giáo mrớc ta TK X đến nửa đầu TK XIX Kê tên đtrợc số nhân vật tiêu biêu - Giải thích được: + thay đơi vai trị thống trị tir tirờng cùa Phật giáo, Nho giáo TK X-XV + phát triển thăng trầm cùa ưr tường Nho giáo qua giai đoạn lịch sử + Đạo thiên chúa bị quyền phong kiến hạn chế truyền bá mờ rộng ảnh hưởng + từ TK XVI đạo Phật phục hưng nhân dân nở rộ tín ngưỡng dần gian - Giải thích được: + mục đích nhà Lý xây dựng Văn Miếu nhà Lê sơ cho lập bia ghi danh tiến sĩ + Văn Miếu thờ số vị vua + giáo dục nước ta TK X-XV lại phát triên - So sánh diem khác tư tưởng, tơn giáo thời Lí, Trần với thời Lè sơ - Rút học cần kế thừa đấu tranh hệ tư tường Nho giáo tồn xã hội - Đánh giá tiếp nhận tơn giáo bên ngồi vào nước ta Phân tích được: + mặt tích cực hạn che cùa giáo dục nho học + diêm giống cùa giáo dục nước ta qua triều đại + gương mặt tiêu biêu có nhiều cống hiến cho giáo dục nho học - Liên hệ truyền thống học hành khoa cử Nghệ An Phát biêu suy nghĩ cùa thân truyền thống - Rút học kinh nghiệm từ phát triển cùa nên giáo dục Đại Việt lịch sử - Liên hệ sách cùa Đảng nhà nước ta giáo dục - Trình bày phát triển giáo dục nước ta TK X đến nửa đầu TK XIX Kê tên số nhân vật tiêu biêu III Văn học IV Nghệ Thuật V Khoa học-kĩ thuật - Trình bày được phát triển cùa văn học nirớc ta từ TK X đến nửa đầu TK XIX Kê tên số tác giả tác phẩm tiêu biêu - Biết nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu dân gian - Kê số công trình nghệ thuật tiêu biêu Liệt kê thành tựu cùa khoa học kĩ thuật - Giải thích lại có khác nội dung cùa văn học giai đoạn TK X-XV với TK XVI-XVIII Rút nguyên nhân dẫn tới thay đổi nr tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học TK XVI-XVIII so với TK x-xv - Giải thích TK XVI-XVIII dịng văn hóa dần gian lại nở rộ Phân tích thay đơi tình hình tir tưởng, tơn giáo, giáo dục, văn học TK XVI-XVIII so vớiTK x-xv - Nhận xét phát triển văn học viết nước ta từ TK X đến nửa đau TK XIX - Quan sát phân tích nét độc đáo cùa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam - Giải thích thành tựu khoa học tự nhiên, kĩ thuật phát triên -Rút nguyên nhàn phát triển cùa văn hóa mrớc ta TK x-xv Phân tích tính dần tộc sâu sắc cùa văn hóa Đại Việt từ TK X đến nửa đẩu TK XIX - Liên hệ cơng trình nghệ thuật, lề hội, trò chơi dần gian tiêu biêu địa phương Giới thiệu lễ hội trò chơi dân gian - Liên hệ đirợc di sản VH công nhận di sản VH phi vật thê cùa giới nước ta Giới thiệu di sản địa phương - Nhận xét thành ựni đạt cùa KH-KT - Đánh giá giá trị cùa nên VH Đại Việt ngày - Nhận xét phát triển cùa VH nước ta Phát biêu suy nghĩ cùa thân việc bảo tồn phát huy nên VH dân tộc * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: giải van đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngừ, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: quan sát tranh ảnh, tư liệu lịch sử; lập bâng biêu, nhận xét rút học lịch sử, liên hệ kiến thức lịch sừ đê giải vấn đề thực tiễn đặt - Tích hợp: Một số đánh giá, nhận định VH Việt Nam the ki X-XIX tích hợp liên mơn Văn học, Giáo dục công dân Ảm nhạc Hội họa 2.2 Xây dựng cân hỏi/bài tập theo định hướng PTNL đề * Câu hôi, tâp mức đô Biết * Câu hôi trắc nghiêm Câu Thiền phái Trúc Lâm nước ta vị vua sau xuất gia sáng lập ra? A Trần Nhân Tông B.Trần Thái Tông c Lý Thái Tổ D Lý Thánh Tông Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: A Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, không trà lời Câu Danh nhân văn hóa cùa Việt Nam tô chức UNESCO vinh danh danh nhân văn hóa giới khơng song the ki X đến nửa đầu the ki XIX? A Hồ Chí Minh B Chu Văn An c Nguyễn Trài D Nguyễn Du Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: A Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, không trà lời Câu Đâu di sàn văn hóa phi vật thê giói tơ chức UNESCO công nhận địa phương em? A Nhà nhạc cung đình B Dân ca quan họ c Dân ca ví, dặm D Dờn ca tài từ Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: c Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, không trà lời Câu Dưới thời nhà Trần thầy giáo, nhà nho triều đình trọng dụng nhất? A Trương Hán Siêu B Chu Văn An c Nguyễn Trài D Phạm Sư Mạnh Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: B Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, không trà lời Câu Hày nối tên tác giả cột A cho phù hợp với tên tác phẩm cột B A B Nguyễn Trài A Truyện Kiều Trương Hán Siêu B Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Du c Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuan D Bạch Đang Giang Phú Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: 1-B; 2-D; 3-A; 4-C Mức khơng tính diêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Hày nối bon công trình nghệ thuật đồng mệnh danh “An Nam tứ đại khí” văn hóa thời Lý, Trần cột A cho phù họp với địa danh cột B A B Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm A Thăng Long-Hà Nội Tháp Báo Thiên B Đông Triều- Quàng Ninh Chuông Quy Điền c Thiên Trường-Nam Định Vạc Phổ Minh D Chùa Diên Hựu-Hà Nội Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: 1-B; 2-A, 3-D: 4-C Mức khơng tính diêm: HS chọn làm đáp án khác, không trả lời * Câu hôi tư Ỉỉiân Câu Trình bày nhùng nét tư tướng, tôn giáo nước ta TK X đen nửa đầu TK XIX? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: Bước sang thời độc lập, Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo vốn dư nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, có điều kiện phát triên - Nho giáo: + Thời Lý, Tran dan dần trờ thành hệ tư tường giai cấp phong kiên thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cừ song không phô biến nhân dân Thời Lê sơ nâng lên vị trí độc tơn, kéo dài đến cuối TK XIX + TK XVI - XVIII bước suy thoái, trật ựr phong kiến bị đảo lộn - Phật giáo: + Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, từ vua đen quan dân tôn sùng đạo Phật, nhà sư triều đình coi trọng Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, vào phát triển nhân dân + The kì XVI-XVIII Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục lại, khơng phát triên mạnh thời kỳ Lý Trần - Đạo giáo:Tuy không phơ cập hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian, số đạo quán xây dựng - Đạo Thiên chúa: du nhập vào nước ta từ TK XVI ngày truyền bá rộng rài Thời nhà Nguyễn hạn che hoạt động cùa Thiên Chúa giáo Do nhu cầu việc truyền đạo, chừ Quốc ngừ theo mẫu tự Latinli đời TK XVII - Tín ngưỡng truyền thống phát huy, tơn trọng thờ cúng tô tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt có cơng với đất nước Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đù Mức khơng tính điêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Trình bày nét tình hình giáo dục nước ta từ TK X đen đầu TK XIX? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: Nhu cầu xây dựng nhà nước việc nâng cao dân trí đà thúc đẩy nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục Chừ Hán trô thành chừ viết thức - Năm 1070, Vua Lý cho lập Văn Miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia tô chức kinh thành Nen giáo dục nước ta bước đầu hình thành - Từ ki XI đến kỉ XV, giáo dục bước hoàn thiện, triều Lê sơ: nội dung học tập quy định chặt chẽ, quy chế thi cừ ban hành rõ ràng, năm có kỳ thi Hội, chọn Tiến sĩ - Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên Tiến - Thế ki XVI-XVIII tình hình trị khơng ổn định, giáo dục Nho học van tiếp tục phát triên chất lượng giâm sút: + Đàng Ngoài: Giáo dục van cũ sa sút dan so lượng + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tô chức khoa thi + Thời Quang Tiling: Đưa chừ Nôm thành chừ viết thống - Đầu TK XIX giáo dục Nho học củng cố song không the ki trước Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đù Mức khơng tính diêm: HS làm đáp án khác, khơng trà lời Câu Trình bày nét tình hình phát triên cùa văn học nước ta từ TK X đến nửa đầu TK XIX? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Thế ki X-XV: + Ban đầu văn học mang nặng tư tường Phật giáo + Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, văn học chừ Hán, hàng loạt tác phàm tiêu biêu đời thê lòng yêu nước tự hào dân tộc + Từ TK XV văn học chừ Hán chừ Nôm phát triển, với nội dung ca ngợi triều đại, thái bình, thịnh trị xuất hàng loạt tập thơ nôm Quốc Ảm Thi Tập cùa Nguyễn Trài Hồng Đức Quốc Ảm Thi Tập cùa Lê Thánh Tông - Sang TK XVI- nửa đầu TK XIX : + Văn học chừ Hán giảm sút so với giai đoạn trước Văn học chừ Nơm phát triển mạnh tiước, chiêm vị trí trọng yếu, xuất nhùng nhà thơ nôi tiếng như: Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du 15 + Bên cạnh dịng văn học thống, dịng văn học dân gian nỡ rộ với thê loại phong phú nội dung vừa nói lên tâm tư nguyện vọng sống tự do, thoát khỏi nhùng ràng buộc cùa lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, vừa phàn ánh nhùng phong tục tập quán hay đặc diêm cùa quê hương Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đù Mức khơng tính điêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Hày điền thành tựu tiêu biêu nghệ thuật cho phù hợp với mốc thời gian đà cho: Nội dung Kiến trúc, điêu khắc Sân Khấu, âm nhạc Ca múa nhạc Thế kỉ X XV - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: Nội Thế kỉ X XV dung Kiến - Có bước phát triên mới: trúc, + Các cơng trình nghệ thuật kiến điêu trác Phật giáo xây dựng kliăc khắp nơi nlnr chùa, tháp Chuông, tượng đúc, tạc nhiều + Kinh đô Thăng Long , thành nhà Hồ cơng trình nghệ thuật tiêu biêu đặc sắc chịu ảnh hưởng kiến trúc Nho giáo Ngoài ra, đên tháp Chăm xây dựng + Nghệ thuật điêu khắc có nét đặc sắc, mang họa tiết, hoa văn độc đáo Sân Khấu, âm nhạc, ca múa nhạc - Nghệ thuật sân khấu nlnr tuồng, chèo ngày phát triển Múa rối mrớc loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý - Am nhạc phát triển với nhạc cụ trống cơm, sáo, tiêu, đàn cam, đàn tranh Thế kỉ XVI-XVIII Nửa đầu kỉ XIX Thế kỉ XVI-XVIII Nửa đầu TK XIX - Tiếp tục phát triển, chùa xây dựng chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật chùa - Nghệ thuật dân gian hỉnh thành công trinh điêu khắc kiến trúc Trên vì, kèo ngơi Đình làng, nghệ nhàn khắc lên cảnh sinh hoạt thường ngày cùa người dân cày, bừa - Nghệ thuật sân khấu phát triên Đàng Trong Đàng Ngoài với nhiêu phường tuồng, chèo làng, điệu dân ca địa phương phổ biến - kiến trúc : Kinh đô Huế xây dựng hoàn thiện với hệ thống cung điện, lăng tâm thê trình độ phát triên cao cùa nghệ thuật kiến trúc điêu khắc - Nhã nhạc cung đỉnh Huế di sản văn hố nơi bật tồn đến ngày Các loại hỉnh ca múa nhạc dân gian tiếp tục phát triển nhàn dân - Ca múa, trò chơi dân gian tô chức ngày lễ hội Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đù Mức khơng tính điêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Hày điền thành tựu tiêu biêu cho phù hợp với mốc thời gian đà cho: Nội dung Thế kỉ X XV Thế kỉ XVI-XVIII Nửa đầu kỉ XIX Khoa học Kĩ thuật - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: Thế kỉ X XV Thế kỉ XVI-XVIII Nội dung Khoa - Sừ học: Đại Việt - Sữ học, bên cạnh sử học sử kí-bộ sử nhà nước, có sử tir thống cùa nhà mrớc nhàn nlur châu cận lục Đại biên soạn Việt thơng sử, đặc biệt Ngồi có Lam sử thi chừ Nơm Thiên Sơn thực lục, Nam ngữ lục (khuyết danh) soạn thảo - Địa lí có tập đồ Thiên - Địa lí: có Dư địa Nam tứ chí lộ đồ thư chí, Hồng Đức - Qn có Hơ trướng khu đồ - Quân sự: có Binh - Triết học có só thơ, thư yếu hrợc tập sách cùa Nguyễn Bình - Chính trị có Thiên Khiêm, Lê Quý Đôn Nam dư hạ - Y học có sách y dược - Tốn học: có Đại cùa Hài Thượng Lãn Ong Lê thành toán pháp, Lập Hữu Trác thành tốn pháp - Có nhiêu tác phàm nơng học, văn hóa Việt Nam Nửa đầu TK XIX - Quốc sử quán thành lập, chuyên suu tam, hru trữ sử sách cô biên soạn sử thống Các sử Quốc sử quán biên soạn đời nlm "Đại Nam thực lục" Ngồi cịn có sử cá nhân biên soạn "Lịch triều hiến chirơng loại chí" cùa Phan Huy Chú, "Lịch triều tạp ki" cùa Ngơ Cao Lãng, Địa lí: nhiều tập địa chí địa phirơng biên soạn Kĩ thuật - Súng thần cơ, - Đúc súng đại bác theo kiêu - Tiếp tục phát triển thuyên chiến có lầu, phương Tây, đóng thuyền kĩ thuật kì Thành nhà Hồ chiến, xây thành lũy XVI-XVIII Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đù Mức khơng tính diêm: HS làm đáp án khác, không trà lời * Câu hôi, tâp mức dô Hiêu * Câu hôi trắc nghiêm Câu Lí đê nhà Nguyền cấm việc truyền bá Đạo Thiên chúa nước ta giáo phương Tây A truyền bá chừ Quốc ngừ B thăm dị tình hình nước ta báo cho nước Pháp, c có quan hệ gần gùi với nhà Thanh D ủng hộ khôi phục vương triều Tây Sơn Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: B Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, không trà lời Câu Đâu lí đê Phật giáo tín ngưỡng dân gian phát triển nước ta ki XVI - XVIII? A Nho giáo suy thoái B Đạo Thiên chúa du nhập vào nước ta c Trật tự phong kiến bị đào lộn D Nhà nước phong kiến khủng hoảng Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: B Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, khơng trà lời Câu Lí đê khoa học tự nhiên, kĩ thuật nước ta the kỉ X - XIX phát triển A trình độ dân trí cịn thấp B tập trung kháng chiến chống ngoại xâm c kinh tế phát triển chưa cao D hạn chế nội dung giáo dục Nho học Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: D Mức khơng tính diêm: HS chọn đáp án khác, khơng trà lời * Cáu hoi rư hicìư Câu Vì Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Phật giáo phát triển mạnh thời Lý, Trần vì: + Phât giáo du nhập vào nước ta từ đầu cơng ngun, đường hịa bình, có nội dung phù hợp với phong ựic tập quán tâm lí người Việt nên nhân dân ta tiếp thu phát triển + Che độ phong kiến giai đoạn đầu, Nho giáo chưa có điều kiện trờ thành tư tưởng thống trị xà hội + Do ý thức tự chủ nên nhà nước phong kiến muon tìm hệ tư tường đối trọng với hệ tư tưởng Nho giáo cùa giai cấp phong kiến phương Bắc + Phật giáo có mối quan hệ tự nhiên, gắn bó với người đứng đau triều Lý (Lý Cơng Uẩn), có điều kiện phát triển Các vị sư tăng thời Lý, Trần có nhiều cao tăng với kiến thức uyên thâm, yêu nước thương dân tâm huyết với + Nhà nước có nhùng sách khuyến khích đạo Phật phát triển, Vua quan nhiều người theo Phật, chùa chiền xây dựng khắp nơi, đúc chuông, tơ tượng, viết giáo lí nhà Phật Đặc biệt vua Trần Nhân Tơng đà sáng lập thiền phái Tróc Lâm + Ngôi chùa không chi nơi thờ cúng mà cịn tiling tâm VH, hình tượng chân - thiện - mĩ người dân trờ thành nơi lưu giừ phô biến VH, tri thức cho dân chúng - Thời Lê sơ Phật giáo khơng phát triên vì: + Nho giáo nâng lên vị trí độc tơn, trờ thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Nhà nước coi Nho giáo cơng cụ đê qn lí đất nước + Nhà nước thời Lê sơ không trọng Phật giáo, hạn chế xây dựng chùa chiền, nhà sư trọng dụng, nhà Lê sơ tuyên chọn quan lại chủ yếu qua khoa cừ nên số người theo đạo Phật giảm dần + Với việc nhà nước thời Lê sơ nâng Nho lên vị trí độc tơn, nhằm quàn lí đất nước chặt chè hơn, nên Phật giáo khơng có điều kiện phát triên thời Lý, Trần Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đầy đủ Mức khơng tính điêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Lí giải phát triển thăng trầm cùa hệ tư tường Nho giáo nước ta qua giai đoạn lịch sứ từ the ki X- XIX - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - TK X-XIV với phát triển chế độ quân chủ chuyên chế tiling ương tập quyền Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng cùa giai cấp phong kiến thống trị Tuy nhiên nhân dân ảnh hưởng Nho giáo cịn ít, đề cao đạo đức xà hội, đưa nhùng quy định khắt khe chuân mực đạo đức, chủ trương trì trật tự phong kiến bào vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị - Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn sách nhà nước Lúc nhà nước quân chuyên che đạt đen độ hồn thiện, tính tập quyền tiling ương cao Nhà Lê đà tìm cách hạn chế Phật giáo, độc tôn Nho giáo - The ki XVI- XVIII, suy yeu, bất lực nhà nước; phát triển kinh tế hàng hóa, Nho giáo bước suy thối, mat địa vị độc tơn - The ki XIX nhà Nguyễn thiết lập bối cảnh đất nước khủng hoảng mặt nên tăng cường tính chun chế mức độ cao đà chủ trương độc tôn Nho giáo Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đầy đủ Mức khơng tính diêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Mục đích cùa việc nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, nhà Lê sơ cho lập bia tiến sĩ? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu nhằm: + Thờ bậc tiên thánh, tiên sư đạo Nho Không Từ Chu Công, Tứ phối That thập nhị hiền + Văn Miếu mang chức trường học hoàng gia, noi dạy Thái tử + Thể quan tâm, tôn vinh Nhà nước đến giáo dục lí tường xây dựng trị đạo nhân nghĩa đất nước ta - Năm 1484 vua Lê Thánh Tông cho lập bia tiến sĩ Văn Miếu nham: + Khuyến khích phát huy truyền thống hiếu học + Tôn vinh nhân tài + Nhắc nhơ người đồ đạt phải có trách nhiệm xây dựng đất nước + Lưu danh, làm gương cho hậu noi theo Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời số ý chưa đầy Mức khơng tính diêm: HS làm đáp án khác, không trà lời Câu Hiện khu di tích Văn Miếu - Quốc Từ Giám cịn thờ nhùng vị vua nào? Vì lại thờ nhùng vị vua đó? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Từ Giám thờ nhùng vị vua: + Lý Thánh Tơng: vị vua có cơng khai sáng giáo dục nho học, người đưa định cho lập Văn Miếu (1075) + Lý Nhân Tông: vị vua mô mang giáo dục nho học xây dựng Quốc Từ Giám (1076) + Lê Thánh Tông: vị vua tô chức 12 khoa thi hội, năm 1484 định dựng bia ghi tên tiến sì, người tạo dựng giáo dục thi cử thịnh vượng cùa nước Đại Việt thời phong kiến Mức tương đối đầy đủ: HS trà lời sổ ý chưa đầy Mức không tính diêm: HS làm đáp án khác, khơng trà lời Câu Tại giáo dục nước ta thể kì X-XV lại phát triển? - Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Do nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí đà thúc nhà nước đương thời quan tâm đen giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài - Sự phát triển mặt kinh tế, trị triều Lý, Trần, Lê sơ tạo tiền đề cho mặt giáo dục, văn học, nghệ thuất phát triên

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan