1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 588,2 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG P[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN- TIẾNG VIỆT Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực” là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bấ t cứ Các kế t quả của đề tài là trung thực và chưa đươ ̣c công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử dụng tài liê ̣u, thông tin được đăng tải các tác phẩ m, ta ̣p chí, các trang web theo danh mu ̣c tài liệu tham khảo của luâ ̣n văn Nế u sai xin hoàn toàn chịu trách nhiê ̣m Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trần Văn Xuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ trường ĐHSP Thái Nguyên, ln nhận quan tâm, bảo tận tình của các thầy giáo, giáo Hồn thành ḷn văn thạc sĩ khoa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Ngữ văn; các thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt quá trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Thủy hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các đồng chí lãnh đạo Trường Trung học phổ thông Lý Nhân huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, các đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trần Văn Xuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Đóng góp của đề tài 8 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận kĩ viết đoạn văn nghị luận 1.1.2 Hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận 17 1.1.3 Khả trí tuệ nhu cầu phát triển lực của HS lớp 10 THPT 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng tài liệu dạy học rèn luyện kỹ viết đoan văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực 26 1.2.2 Thực trạng hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 28 1.2.3 Thực trạng rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 29 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1 Một số yêu cầu rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 34 2.1.1 Yêu cầu mục tiêu dạy học 34 2.1.2 Yêu cầu nội dung rèn luyện 35 2.1.3 Yêu cầu hoạt động rèn luyện 39 2.1.4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 40 2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực 41 2.2.1 Bài tập nhận diện 41 2.2.2 Bài tập phát hiện lỗi nêu cách sửa cho đoạn văn 46 2.2.3 Bài tập tạo lập 53 2.3 Phương hướng vận dụng tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn 58 2.3.1 Các hình thức rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận 59 2.3.2 Cách thức rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận lớp 10 THPT 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 68 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 68 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 68 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 69 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 81 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LLPT Lập luận phân tích PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống ngôn ngữ, đoạn văn mợt đơn vị có ý nghĩa quan trọng Chính để nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ học tập giao tiếp hàng ngày, học sinh cần rèn luyện kĩ viết đoạn văn Dạy học làm văn thực chất cung cấp cho học sinh kĩ để giao tiếp, lĩnh hợi tạo lập văn Trong quá trình giảng dạy văn nghị luận hiện nay, việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lóp 10 theo định hướng phát triển lực một nhiệm vụ cần giáo viên quan tâm hướng tới 1.2 Văn nghị ḷn có mợt vị trí quan trọng chương trình SGK mơn Ngữ văn THPT Việc học làm văn nghị luận một công việc, một yêu cầu trọng yếu của việc học văn nhà trường Bởi văn nghị luận có thể thâm nhập vào lĩnh vực của đời sống xã hợi Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn các lĩnh vực của đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn của người Văn nghị luận giúp HS biết vận dụng tổng hợp các tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư lôgic khoa học, có lực đánh giá… góp phần tích cực vào việc phát triển hoàn thiện nhân cách người Tuy nhiên, hiện nay, nội dung phương pháp dạy học VNL nặng lý thuyết, thiên truyền thụ kiến thức chưa trọng nhiều đến việc rèn kĩ năng, phát triển lực viết đoạn văn cho HS 1.3 Việc dạy học VNL lớp 10 THPT hiện gặp nhiều khó khăn Thời lượng thực hành lớp hạn chế, người học chưa tích cực, người dạy không đầu tư nhiều Do đó, kĩ viết VNL của HS hạn chế Làm để nâng cao kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS? để từ đó phát triển các em lực, phẩm chất điều mà GV trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lí nên chọn đề tài "Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lực" với mợt mong muốn tìm mợt hướng đi, một giải pháp dù nhỏ để việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng đạt hiệu cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn nghị luận Văn nghị luận một thể loại văn có từ lâu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng của các nước Vì vậy, nó trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ngồi nước Trong Quy trình viết luận (The Process of Composition) viết năm 1982, Joy M.Reid giới thuyết các kĩ viết luận Trong đó, kĩ lập dàn ý, dựng đoạn văn tác giả trình bày kĩ Tài liệu hướng dẫn cụ thể cách viết các đoạn mở bài, thân kết bài: “Các câu dẫn dắt đầu đoạn mở phải thu hút ý của độc giả dẫn dắt đến câu chủ đề mợt cách logic Mục đích của mở giới thiệu chủ đề ý trọng tâm Mở bài: Thường bắt đầu một câu dẫn dắt liên quan đến chủ đề Cung cấp cho người đọc các thông tin đủ để hiểu các ý sau Dần dần thu hẹp chủ đề thành ý trọng tâm Để viết mở bài: Tập trung vào ý trọng tâm của chủ đề (thường danh từ) Tìm hiểu xem người đọc có thể chấp nhận ý đó hay không Cách phát triển ý các đoạn thân giống với cách phát triển ý đoạn văn riêng lẻ mà nói đến phần đầu sách Mục tiêu của đoạn thân đưa một câu chủ đề, liên quan trực tiếp đến chủ đề phát triển chủ đề đó Mỗi đoạn văn đưa một ý lớn chứng minh các ý phụ Mỗi đoạn có ý chính, dài khoảng 4-8 câu Mỗi đoạn một tập hợp riêng biệt phát triển ý đầy đủ Giống cấu trúc của văn, đoạn có bố cục phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mỗi đoạn văn sử dụng các kỹ thuật phát triển ý để đảm bảo tính thống của tồn bài: Mỗi đoạn có thể bố cục hợp lý thu hút ý của người đọc Kết luận phần tổng kết các ý (tránh lặp lại hoàn toàn các từ ngữ dùng, hay đưa gợi ý, phán đoán phần này) Đoạn kết giúp cho văn có ý tồn vẹn Để viết mợt đoạn kết ḷn hay, cần: Xem lại câu chủ đề đảm bảo kết luận phải liên quan đến câu chủ đề Viết câu đầu của kết luận với một câu nối ý đoạn thân cuối kết luận Bắt đầu từ đoạn này, có thể mở rộng ý ý cấu trúc đoạn kết luận trái ngược với đoạn mở Sử dụng các ý của các thân đoạn để kết luận, có thể lặp lại một số từ khóa, không chép lại nguyên văn câu mở đoạn Kết luận có thể bao gồm dự đoán dựa theo các ý sẵn có đưa phương án giải vấn đề nêu Trong đoạn kết luận, cần tránh: Tổng kết không cần thiết: văn của bạn ngắn gọn, người đọc nhớ các ý chính, đó khơng cần đến kết ḷn Cịn các văn dài, khó nhớ các ý nên cần có nhiều kết luận Đưa các ý tưởng mới: có một ý tưởng mẻ nảy sinh quá trình bạn viết đoạn kết, người đọc có thể trông chờ xem tác giả giải thích chứng minh Nếu ý tưởng đủ quan trọng vào đoạn kết, bạn xem xét để đưa ý đó vào một thân đoạn bên trên.”[39] Cố Minh Viễn So sánh giáo dục Ngữ văn (语文比较教育) nêu mục “Quy chuẩn lực viết văn”: Khi viết phải bộc lộ quan điểm rõ ràng, nợi dung phong phú, tình cảm chân thật, sáng; mạch suy nghĩ rõ ràng, liền mạch, có thể lựa chọn tài liệu, xoay quanh vấn đề trọng tâm, xếp kết cấu hợp lý Trong quá trình biểu đạt cần phát triển tư hình tượng tư lơ-gích, phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tính sáng tạo suy nghĩ Cố gắng có cá tính, diễn đạt ý có sáng tạo, vào sở trường đặc biệt cảm hứng của mà viết, vào điều tích lũy từ các mặt của cuộc sống học tập, nghĩ kỹ viết, có cảm xúc viết Tài liệu tổng hợp quan điểm dạy học làm văn của một số nước giới Trong hệ thống lực làm văn lực cấu tứ coi lực trọng tâm mà xác định đề lập ý nịng cốt [40] Trần Đình Sử, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống tài liệu Một số vấn đề lí luận phương pháp sách Làm văn lớp 12 CCGD (1992) đề cập đến khái niệm văn nghị luận, rèn luyện kĩ làm văn nghị luận dạy văn nghị luận văn học mối quan hệ với các phân mơn khác Trần Đình Sử làm rõ khái niệm văn nghị luận nhiều phương diện: Nghị luận hoạt động chiếm lĩnh giới tư lôgic; Nghị luận nhận thức lí thuyết hiện tượng xã hợi; Nợi dung, đối thoại, chân lí, đánh giá nghị luận; Cấu trúc, chủ thể của nghị luận Nguyễn Quang Ninh nêu rõ tiền đề lí thuyết có liên quan tới việc rèn luyện kĩ làm văn; Những kĩ làm văn nghị luận xét từ góc độ tổ chức giao tiếp ngôn ngữ [33, tr.38] Theo Làm văn của các tác giả Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi qua khảo sát 22 sách viết làm văn có bàn đến việc rèn luyện các kĩ làm văn tác giả thống kê 28 kĩ đề cập tới Trong đó có một số kĩ các tài liệu nhắc đến khá nhiều như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, huy đợng kiến thức, xây dựng đoạn văn, lập luận, chọn trình bày dẫn chứng…Và sách các tác giả đưa hệ thống kĩ chung cho các kiểu văn quy trình luyện tập kĩ để viết đoạn văn tốt Giáo trình Làm văn (tập1) của tác giả Đình Cao - Lê A, NXBGD - 1989 nghiên cứu vấn đề văn nghị luận văn học việc rèn luyện phương pháp kĩ làm văn nghị luận, đó sâu nghiên cứu phương pháp kĩ làm văn nghị luận văn học Giáo trình Phương pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn dạy học Văn (tập 2) của các tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh bàn phương pháp dạy học các phân môn của Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt đợng dạy học Ở phân môn Làm văn các tác giả đưa phương pháp dạy lí thuyết phương pháp dạy thực hành Cuốn Tiếng Việt thực hành của các tác giả: Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng bàn đến các giai đoạn của quá trình tạo lập văn giai đoạn định hướng, lập đề cương, viết đoạn văn văn bản… 2.2 Tình hình nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực Như vậy, có một số cơng trình nghiên cứu việc rèn lụn kĩ viết đoạn văn nghị luận Tiêu biểu 150 tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh của Nguyễn Quang Ninh Tài liệu định hướng cho HS quá trình viết đoạn văn nghị luận Tuy nhiên định hướng cụ thể cho việc phát triển lực rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị ḷn cịn Bên cạnh đó, một số tác giả khác quan tâm nghiên cứu hệ thống BT RLKN viết văn nghị ḷn như: Trần Hữu Phong với cơng trình “Lập luận với việc rèn luyện cho học sinh phổ thông trung học cách lập luận đoạn văn nghị luận” các tác giả khác có đưa một số dạng tập cơng trình của Các tập có tính chất định hướng cho việc phát triển hệ thống BT RLKN làm văn nghị luận cho HS Kết nghiên cứu các tài liệu có ý nghĩa tài liệu tham khảo cho GV HS dạy học VNL, đồng thời định hướng, gợi mở cho tác giả luận văn quá trình nghiên cứu đề tài Căn vào tình hình thực tế với mong muốn đóng góp mợt phần dù nhỏ nhằm đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học hướng tới mục tiêu PTNL tồn diện cho HS, chúng tơi mạnh dạn đưa một phương án dạy học cho Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Sách Ngữ văn lớp 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Cơ bản) với đề tài: "Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học làm văn đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn của việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực - Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu của đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu nội dung phương pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu: kĩ viết đoạn văn nghị luận; hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường phổ thông Trong đề tài này, sâu vào nghiên cứu hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình triển khai đề tài, sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp chuyên gia, phương pháp hồi cứu tư liệu, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp chuyên gia tác giả sử dụng thường xuyên trình triển khai đề tài Tác giả xin ý kiến các chuyên gia lí thuyết giao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tiếp, lí thuyết tạo lập văn bản, kĩ năng, kĩ viết đoạn văn nghị luận, lực …, làm sở cho quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài - Phương pháp hồi cứu tư liệu tác giả sử dụng quá trình nghiên cứu đề tài Tác giả tìm tịi, tra cứu các tài liệu liên quan đến đề tài từ trước đến nhằm giải các nhiệm vụ của luận văn - Phương pháp phân tích tác giả sử dụng để giới thuyết lịch sử vấn đề xây dựng sở lí luận cho đề tài; phân tích các số liệu khảo sát xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp thống kê - phân loại phương pháp tác giả dùng nghiên cứu lí thuyết khảo sát thực trạng: thống kê các tài liệu nghiên cứu văn nghị luận phân loại các tài liệu theo vấn đề văn nghị luận, kĩ viết đoạn văn cho văn nghị luận - Phương pháp thống kê - so sánh tác giả sử dụng so sánh: quan niệm VNL, kĩ viết đoạn văn các tài liệu; so sánh kết thực nghiệm - Phương pháp điều tra sử dụng để điều tra tình hình dạy học kĩ viết đoạn VNL - Phương pháp thực nghiệm sư phạm một phương pháp quan trọng sử dụng nghiên cứu triển khai đề tài Tác giả đưa một số dạng tập RLKN viết đoạn VNL hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn VNL theo định hướng phát triển lực vào thực nghiệm Dựa kết so sánh, luận văn rút kết luận đáng tin cậy Giả thuyết khoa học Kĩ làm văn nghị luận nói chung kĩ viết đoạn văn nghị luận nói riêng có từ lâu chương trình nó chưa thực phát huy hết vai trò, ý nghĩa to lớn của nó người học Chính thế, đề xuất biện pháp rèn luyện hiệu quả, cải thiện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 góp phần nâng cao chất lượng viết của HS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn cách dạy của GV, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học làm văn nhà trường hiện Đóng góp đề tài - Xây dựng sở lí thuyết của việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận - Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận - Thiết kế các hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 Cấu trúc đề tài Cấu trúc của đề tài gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nợi dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài Chương 2: Hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Ngồi đề tài cịn phần phụ lục tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận kĩ viết đoạn văn nghị luận 1.1.1.1 Văn nghị luận Nghị luận hoạt động dùng lời lẽ đắn để trình bày quan điểm, ý kiến của mợt vấn đề đó Văn nghị luận có vị trí quan trọng đời sống Cụ thể VNL một kiểu văn quan trọng đời sống xã hợi, có vai trị rèn lụn tư lực biểu đạt vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tế đời sống Trong nhà trường việc học VNL quan trọng Văn nghị luận giúp cho HS tập vận dụng tổng hợp các tri thức văn hóa, tri thức xã hội đời sống vào việc làm văn Khái niệm VNL các nhà nghiên cứu định nghĩa nhiều cách có nhiều điểm thống “Văn nghị luận văn dùng lí lẽ để bàn bạc, bàn luận một vấn đề đó nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm lập trường của người viết” [2, tr.20] Nhấn mạnh vai trò của lập luận việc tạo tính thuyết phục cho văn nghị luận,có tài liệu nêu: “Văn nghị luận một thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái đợ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp văn học trị, đạo đức, lối sống… lại trình bày một thứ ngôn ngữ sáng hùng hồn, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục” [36, tr.168] Tài liệu khác lại trọng đến vai trò của thao tác tư thao tác nghị luận văn nghị luận: “Văn nghị luận hướng tới mục đích làm sáng tỏ một vấn đề đó nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Để đạt mục đích đó, người viết phải vận dụng nhiều thao tác tư duy, nhiều lí lẽ thao tác nghị luận quá trình làm bài” [19, tr.28] Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nêu khái niệm văn nghị luận: “Là văn học chức năng, có kết cấu chặt chẽ, lí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lẽ sắc bén, thuyết phục, giọng văn biểu cảm” Cùng đề cập đến khái niệm VNL sách giáo khoa Làm văn 10 (NXB GD, 1994) viết: “Văn nghị luận - loại văn viết chủ yếu để trình bày nhận thức tư tưởng, bàn với người đọc, người nghe vấn đề nảy sinh hiện thực qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc, người nghe hiểu, tin, tán đồng ý kiến của hành đợng theo điều mà đề xuất” Ở sách Làm văn 10 (sách chỉnh lí hợp 2000, NXB GD), định nghĩa rằng: VNL” chủ yếu nhằm trình bày các ý kiến, các lí lẽ để giải thích, chứng minh, biện ḷn, thuyết phục mợt vấn đề đó Nó nhằm tác đợng vào trí ṭ, lí trí của người đọc nhiều vào cảm xúc, tình cảm hay tưởng tượng Nó sản phẩm của tư logic” Mợt cách khác, ta có thể trình bày hàm nghĩa của VNL sau: Văn nghị luận loại văn chương nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ Nó tên gọi chung một thể loại văn vận dụng các hình thức tu logic khái niệm, phán đoán, suy lí thơng qua việc nêu thực, trình bày lí lẽ, phân biệt sai để tiến hành phân tích luận chứng khoa học khách quan quy luật chất của vật, từ đó nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm của tác giả Tài liệu khác cho rằng: “Văn nghị luận một thể loại văn học dùng lí ḷn để làm sáng tỏ mợt vấn đề tḥc chân lí nhằm làm cho người đọc người nghe hiểu tin vào vấn đề có thái độ hành động đứng trước vấn đề đó”.[33] Như vậy, ta có thể thấy khái niệm VNL trình bày các tài lệu phong phú, đa dạng Ở quan điểm trên, nhận thấy điểm chung là: Văn nghị luận sản phẩm của tư logic Là thể văn sử dụng phương thức nghị luận, văn nghị luận chuyển tải tư tưởng, tình cảm, thái đợ của người viết các vấn đề tḥc lĩnh vực văn học, đạo lí… đời sống xã hợi Về hình thức, VNL cấu tạo một văn với bố cục mạch lạc theo ba phần: mở bài, thân bài, kết Phần thân triển khai thành các đoạn văn lập luận chặt chẽ, lôgic, giàu sức thuyết phục ngơn từ sáng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10 http://www.lrc.tnu.edu.vn Dựa vào nội dung đề tài nghị luận, VNL chia thành hai dạng: NLVH NLXH Đối tượng của NLVH chủ yếu kiến thức văn học, các vấn đề văn học Còn NLXH lại vấn đề hiện thực đời sống xã hội, vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí của người đời sống.Mợt văn nghị luận có bố cục gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết Để thực hiện viết văn nghị luận phải trải qua các bước: Tìm hiểu đề - phân tích đề, lập dàn ý (3 phần), viết đoạn văn, sửa chữa 1.1.1.2 Kĩ viết đoạn văn nghị luận * Khái niệm kĩ năng: Khái niệm kĩ nhiều các nhà khoa học nghiên cứu các góc độ khác nhau, khơng có trùng lặp hồn tồn nội dung, ý nghĩa cho có cái nhìn tồn diện cụ thể kĩ Theo cách định nghĩa của Từ điển Tiếng việt,” Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận một lĩnh vực đó vào thực tiễn” 29 Đây cách định nghĩa phổ thông Các tác giả V.A Kruchexki, I.U.Babanxki cho rằng: Kĩ phương thức thực hiện hành đợng thích hợp với mục đích điều kiện hành đợng phụ thuộc chủ yếu vào lực người (dẫn theo [31]) Có tác giả lại nhìn kĩ một góc độ khác “Kĩ hiểu mợt khả của người có thể hồn thành các nhiệm vụ điều kiện mới, dựa tri thức kinh nghiệm tích lũy một loạt các kĩ xảo mối quan hệ mật thiết với nhau; kĩ kĩ xảo có mối quan hệ biện chứng với nhau”27 Hay nói cách khác, kĩ vận dụng kiến thức kinh nghiệm, lực kĩ thuật vào thực hiện qua một việc đó điều kiện cụ thể * Khái niệm đoạn văn đoạn văn nghị luận: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa từ đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt mợt ý tương đối hồn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11 http://www.lrc.tnu.edu.vn Đoạn văn thường có từ ngữ câu chủ đề Từ ngữ chủ đề các từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ các từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề của đoạn (SGK Ngữ văn tập trang 36) Đoạn văn một khái niệm tồn nhiều cách khác Những cách hiểu tập trung vào hai hướng chính: Hướng thứ nhất, xem đoạn văn phân đoạn hồn tồn mang tính chất hình thức.Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hoàn chỉnh đó thể hiện điểm sau: đoạn văn bao gồm một số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng, có liên kết với mặt hình thức, thể hiện các phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ cái đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với các dòng chữ khác đoạn Hướng thứ hai quan niệm đoạn văn phân đoạn nội dung, phân đoạn ý.Có thể thấy mặt nợi dung, đoạn văn mợt ý hồn chỉnh một mức độ định đó logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt một cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt chẽ với nhau, sở chung chủ đề của văn Mỗi đoạn văn có mợt vai trị chức riêng xếp theo một trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân của văn (các đoạn triển khai chủ đề của văn thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính đợc lập tương đối của nó: nội dung của đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức của đoạn có mợt kết cấu định Hai cách hiểu trên, bên cạnh mặt tích cực cịn bợc lợ điểm chưa thỏa đáng Chính vậy cách hiểu thỏa đáng cần kết hợp hai quan niệm làm một, tức xem đoạn văn vừa phân đoạn nợi dung, vừa phân đoạn hình thức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 12 http://www.lrc.tnu.edu.vn Ở nhà trường, với mục đích rèn luyện cho HS biết cách chia văn các ý rõ ràng, minh bạch, nghiên cứu đoạn văn mợt lần xuống dịng đoạn văn gồm hai câu trở lên, diễn đạt một ý tương đối hồn chỉnh Đoạn văn nghị ḷn mợt phần của văn nghị luận Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm Như vậy, việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS THPT nói chung HS lớp 10 nói riêng cần một hệ thống tập đáp ứng đủ các yêu cầu kiến thức kĩ 1.1.1.3 Năng lực viết đoạn văn nghị luận *Năng lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào lựa chọn loại dấu hiệu Theo "Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng" lực có thể phân thành hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa: "Năng lực tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động định" 12 - Nhóm lấy dấu hiệu các yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa: "Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt của c̣c sống" Song dù diễn đạt theo cách lực có một số đặc điểm chung, sau: Năng lực một yếu tố cấu thành một hoạt động cụ thể Năng lực tồn quá trình vận đợng, phát triển của mợt hoạt đợng cụ thể Vì vậy lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, nó điều kiện của hoạt động, phát triển hoạt đợng đó Bản chất của lực khả của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý các kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 13 http://www.lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN-... trạng rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 29 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG... pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu: kĩ viết đoạn văn nghị luận; hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w