(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực trong bài 9 tin học và xã hội cho học sinh khối 10 trường THPT quang hà
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
36,81 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT QUANG HÀ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực “Bài Tin học xã hội” cho học sinh khối 10 trường THPT Quang Hà, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Tố Nga Mã sáng kiến: 32.62… Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC I Lời giới thiệu……………………………………………………… Trang 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… Trang Mục tiêu đề tài…………………………………………… Trang Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Trang II Tên sáng kiến…………………………………………………… Trang III Tác giả sáng kiến……………………………………………… Trang IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………… Trang V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………… Trang VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử……… Trang VII Mô tả chất sáng kiến………………………………… Trang Phần I Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học tích hợp Trang theo định hướng phát triển lực học sinh…………………… Dạy học tích hợp…………………………………………… Trang Đạy học định hướng phát triển lực…………………… Trang Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực…… Trang 11 Phần II Nội dung cách thức nghiên cứu……………………… Trang 13 Tổng quan khách thể nghiên cứu…………………………… Trang 13 Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………… Trang 14 Bàn luận…………………………………………………… Trang 18 Phần III Kết luận khuyến nghị……………………………… Trang 18 VIII Những thông tin cần bảo mật……………………………… Trang 19 IX Các điều kiện để áp dụng sáng kiến…………………………… Trang 19 X Đánh giá lợi ích thu sau áp dụng sáng kiến………… Trang 19 XI Danh sách cá nhân, tổ chức áp dụng sáng kiến……………… Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… Trang 22 PHỤ LỤC………………………………………………………… Trang 23 HỌC LIỆU BỔ SUNG CHO BÀI GIẢNG………………………… Trang 50 MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…………………… Trang 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục PPCT Phân phối chương trình KTĐG Kiểm tra đánh giá ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ xương cá dạy học tích hợp……………… Trang Hình Sơ đồ mạng nhện dạy học tích hợp…………… Trang Hình Sơ đồ lực cốt lõi học sinh……………… Trang 10 Hình Mơ hình phát triển lực……………………… Trang 10 Hình Biểu đồ so sánh điểm TB trước tác động sau tác động nhóm ……………………………………… Trang 18 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng rà soát chương trình cho xây dựng chủ đề tích hợp………………………………………….……………… Trang Bảng Bảng thiết kế hoạt động dạy học tích hợp……… Trang Bảng Mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi tập……… Trang 13 Bảng Bảng điều tra đối tượng nghiên cứu……………… Trang 13 Bảng Tiêu chí, mức độ ảnh hưởng tác động………… Trang 15 Bảng Bảng thiết kế nghiên cứu trước sau tác động cho nhóm……………………………………………………… Trang 16 Bảng Bảng kiểm chứng xác định nhóm tương đương trước Trang 16 tác động……………………………………………………… Bảng Bảng kiểm chứng xác định nhóm tương đương trước Trang 17 tác động……………………………………………………… Bảng tổng hợp kết kiểm tra trước tác động………… Trang 17 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo,… dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học,… nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Theo đó, việc dạy học không “tạo kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà chủ yếu làm cho người học có khả đáp ứng hiệu địi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động sau Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua nước giới Việt Nam Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực, dạy học tích hợp liên mơn thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu quả, nhiều lúng túng số giáo viên Trong chương trình tin học 10, có “Tin học xã hội” đề cập tới nhiều vấn đề xã hội mà phần đa học sinh tiếp cận có hiểu biết định tin học hóa, mua bán qua mạng, tung virus vào mạng, truy cập bất hợp pháp, luật giao dịch thương mại điện tử…, cho khả tích hợp với nhiều mơn học chương trình THCS THPT, đồng thời có ý nghĩa giáo dục cao ý thức người sống “Thời đại 4.0” … lại bị nhiều giáo viên dạy theo phương pháp cũ phản ánh cảm thấy khó dạy, khó truyền đạt Riêng với thân tôi, năm học trước áp dụng truyền đạt kiến thức học theo phương pháp cũ tơi gặp nhiều khó khăn, trở Trang ngại, đặc biệt phần “3 Văn hóa pháp luật xã hội tin học hóa” Qua q trình tập huấn thử nghiệm tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học tích cực, với việc tích hợp mơn học theo định hướng phát triển lực HS, trình giảng dạy học này, tơi thu hiệu định Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực "Bài Tin học xã hội" cho học sinh khối 10 trường THPT Quang Hà, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc để chia sẻ với đồng nghiệp ý tưởng mà thân thực thử nghiệm q trình giảng dạy mơn năm học 2017 – 2018 cho kết tốt Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm giải số vấn đề trọng tâm sau: - Nâng cao hiệu dạy học “Tin học xã hội” (Tin học 10) - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình tiếp nhận kiến thức hình thành lực cho thân - Xây dựng sở để khẳng định : + Dạy học tích hợp tạo hội để hình thành phát triển lực HS + Dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực HS hợp lí, có hiệu Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; nội dung mơn học tích hợp * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực từ khơng khí học tập lớp kết học tập HS * Phương pháp thu thập xử lí số liệu: Thông qua việc cho HS điền vào phiếu đánh giá, làm kiểm tra, làm tập nhà, GV thu thập số liệu kết học tập Từ đó, tiến hành xử lí số liệu, đưa kết tổng hợp để đánh giá khách quan hiệu từ việc áp dụng sáng kiến * Phương pháp vấn: Trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng cách thức Trang II Tên sáng kiến: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG "BÀI TIN HỌC VÀ XÃ HỘI" CHO HỌC SINH KHốI 10 TRƯỜNG THPT QUANG HÀ, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC III Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tố Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Quang Hà - Gia Khánh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 098.676.52 53 Email: nguyenthitonga.gvquangha@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến Sáng kiến tiến hành nghiên cứu áp dụng thử từ năm học 2017 – 2018 cho kết tốt, sau nhân rộng triển khai đại trà thực trường vào năm học 2018 - 2019 cho khối 10 Để thực việc nghiên cứu triển khai đề tài nhận nhiều đóng góp từ đồng nghiệp, tổ nhóm chun mơn đạo sát Ban chuyên môn Nhà trường V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài viết lại kênh thông tin dùng cho việc tổ chức dạy – học tích cực nhằm mục đích phát triển lực học sinh tìm hiểu ”Bài Tin học xã hội” chương trình Tin học 10 Mặt khác đề tài cịn coi tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Đề tài tiến hành áp dụng thử lần đầu lớp thực nghiệm vào ngày 15/ 11/ 2017 VII Mô tả chất sáng kiến: PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dạy học tích hợp 1.1 Khái niệm tích hợp Trang Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết, tính tồn vẹn Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình 1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Khi dạy học tích hợp thực theo cách: Tích hợp mơn, tích hợp dọc, tích hợp ngang, tích hợp chương trình, tích hợp kiến thức, tích hợp kĩ 1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp - Phát triển lực người học - Tận dụng vốn kinh nghiệm người học - Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp môn học - Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học 1.4 Các mức độ tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên Có thể đưa mức độ tích hợp dạy học sau: - Lồng ghép/ liên hệ: Đó đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học Sơ đồ “xương cá” thể quan hệ kiến thức mơn học (trục chính) với kiến thức mơn học khác (các nhánh) sau: Hình 1: Sơ đồ “xương cá” dạy học tích hợp Trang kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện” Những thay đổi tình hình giới quan hệ nước tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật trở thành xu thế giới, đặt yêu cầu phải đổi Như vậy, đổi yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa sống chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đồng thời vấn đề phù hợp với xu chung thời đại b Đường lối đổi - Quan điểm đổi mới: + Không phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu với hình thức, bước biện pháp thích hợp + Đổi toàn diện đồng bộ, từ kinh tế trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hố + Đổi kinh tế đơi với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm – Nội dung đường lối đổi + Mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: “xây lại dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, “xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” + Về kinh tế: Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cấu hợp lí, kinh tế phát triển theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời chịu chi phối chất nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp, quyền bình đẳng thành phần kinh tế; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cải tạo quan hệ sản xuất, cải tạo đôi với sử dụng, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Đây nhiệm vụ thường xuyên suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Xố bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí nhà nước Quản lí kinh tế khơng phải mệnh lệnh hành chính, mà biện pháp kinh tế, khuyến khích lợi ích vật chất Thực sách mở cửa hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối Trang 51 ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, cơng nghệ thị trường b Thành tựu bước đầu nghiệp đổi (trong thời gian 1986 – 2000) a Về kinh tế: – Việc thực Ba chương trình kinh tế lớn (lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu) 10 năm 1986 – 1996 đạt kết quan trọng: + Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990, Việt Nam vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu + Hàng tiêu dùng thị trường dồi dào, đa dạng mẫu mã, chất lượng ngày nâng cao, lưu thông thuận lợi, số mặt hàng sản xuất nước hoàn toàn thay hàng nhập + Kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, hàng xuất ngày tăng, bước tiến tới cân xuất nhập – Đến năm 1996, đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội Nhiệm vụ đề cho chặng đường chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hố hồn thành; chuyển sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhằm phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại + Nền kinh tế tăng trưởng nhanh (tổng sản phẩm nước tăng bình quân năm 1991 – 1995 8,2%; năm 1996 – 2000 7% + Cơ cấu ngành kinh tế bước dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; bước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước + Kiềm chế lạm phát + Hoạt động ngoại thương ngày phát triển Năm 1990, lần Việt Nam xuất 1,5 triệu gạo, vươn lên hàng nước xuất gạo nhiều giới Đến năm 2000, Việt Nam có quan hệ mậu dịch với 100 nước vùng lãnh thổ + Những khó khăn – yếu kém: Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, xuất lao động, hiệu sức cạnh tranh thấp; lạm phát mức cao; tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn; phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn gia tăng… b Về trị – xã hội – Tình hình trị – xã hội ổn định, quốc phòng – an ninh tăng cường Bước đầu thực dân chủ hố cơng khai hố hoạt động xã hội Trang 52 – Đã giải ngày tốt vấn đề xã hội lao động việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triển nghiệp văn hố, y tế, giáo dục, khoa học – cơng nghệ, thể dục thể thao… Tỉ lệ đói nghèo nước 1995 20%, năm 2000 10% đến 2005 7% – Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận; bình thường hoá phát triển quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Hoa Kì…; chủ động hội nhập quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế: ASEAN, APEC, WTO… Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế Đến năm 2000, Việt Nam có quan hệ với 140 nước giới, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ Giai đoạn gần sau năm 2000 Công đổi phát hành toàn diện từ nước nhập nhận viện trợ nước thành nước xuất Năm 2004 Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7% cao mức tăng trưởng năm trước đứng vị trí thứ hai khu vực sau Singapore (Tổng sản phẩm quốc nội đạt 35 tỷ USD khoảng GDP bang MecklenburgVorpommern Đức) Sự phát triển bền vững thể qua tăng trưởng kim ngạch xuất (tăng 30%) tăng trưởng sản xuất công nghiệp xây dựng (10 2%) Năm 2005 tăng trưởng GDP Việt Nam 4% Đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước có quan hệ bn bán với 100 nước Các công ty 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trong ngày qua, khái niệm "Cách mạng Công nghiệp 4.0" nhắc đến nhiều truyền thơng mạng xã hội Cùng với hứa hẹn "đổi đời" doanh nghiệp Việt Nam đón sóng Vậy cách mạng nên hiểu nào? Định nghĩa Cách mạng Công nghiệp 4.0 Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Nếu định nghĩa từ Gartner cịn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến nhìn đơn giản Cách mạng Công nghiệp 4.0 sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để Trang 53 giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" Lịch sử cách mạng công nghệ nhân loại Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nào? Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, phần châu Á Bên cạnh hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt Cơ hội kèm thách thức rủi ro toàn cầu Mặt trái Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gây bất bình đẳng Đặc biệt phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải Trang 54 Máy móc thay lao động chân tay, đẩy hàng triệu cơng nhân vào tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, thay đổi cách thức giao tiếp Internet đặt người vào nhiều nguy hiểm tài chính, sức khoẻ Thơng tin cá nhân khơng bảo vệ cách an toàn dẫn đến hệ lụy khôn lường Học liệu bổ sung thuộc môn Giáo dục công dân BÀI 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC - Quan hệ xã hội: hệ thống quan hệ đa dạng phức tạp, bao gồm quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội - Đạo đức:là hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng , xã hội.Đạo đức phải thay đổi, tiến bộ, phù hợp với nghiệp CNH, HĐHđất nước - Vai trò đạo đức: + Đối với cá nhân: - Góp phần hồn thiện nhân cách; - Có ý thức lực sống thiện, sống có ích; - Giáo dục lòng nhân vị tha + Đối với gia đình: - Đạo đức tảng gia đình; Trang 55 - Tạo ổn định phát triển vững cho gia đình; - Là nhân tố xây dựng giađình hạnh phúc + Đối với xã hội: Xã hội phát triển bền vữngkhi quy tắc chuẩn mực đạo đức tôn trọng củng cố BÀI HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG - Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Tiền tệ: Tiền tệ vật chất xã hội thừa nhận biểu thị cho giá trị làm phương tiện toán trao đổi hàng hóa dịch vụ - Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter) Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hóa, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương - Thị trường: chế để thương mại hoạt động - Các hình thức giao dịch: + Giao dịch trực tiếp tiền mặt + Giao dịch trực tiếp qua thẻ tín dụng + Giao dịch theo hình thức chuyển khoản - Thương mại điện tử: thực chất hình thức mua bán qua mạng internet (đây hình thức thương mại mới, phát triển đóng góp đáng kể vào kinh tế nước nhà) Học liệu môn Ngữ văn TIẾT 27 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT I Đặc điểm ngơn ngữ nói Ngơn ngữ nói: ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp Người nói người nghe trực tiếp trao đổi với nhau, họ đổi vai (nói - nghe, nghe - nói) giao tiếp sửa đổi Người nói có điều kiện gọt giũa, người nghe có điều kiện suy ngẫm, phân tích 2.Những đặc điểm ngơn ngữ nói Trang 56 a Rất đa dạng ngữ điệu (ví dụ) cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng Rõ ràng ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thơng tin b Phối hợp âm cử chỉ, dáng điệu c Từ ngữ sử dụng ngôn ngữ nói đa dạng : Từ địa phương, ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ d Câu có rưịm rà, trùng lặp từ ngữ khơng có thời gian gọt giũa, giao tiếp tức thời Phân biệt nói đọc (thành tiếng) văn - Giống nhau: phát âm - Khác: đọc lệ thuộc vào văn đến dấu ngắt câu Trong người nói phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ, để diễn cảm II Đặc điểm ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác - Người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ viết, quy tăc, quy tắc tả, quy tắc tổ chức văn (ví dụ ) - Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên người đọc phải đọc đọ lại, phân tích nghiềm ngẫm để lĩnh hội - Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc khơng gian thời gian lâu dài (ví dụ ) - Ngơn ngữ viết khơng có yếu tố ngữ điệu, cử có hỗ trợ hệ thống dấu câu Từ ngữ phong phú nên viết có điều kiện lựa chọn thay - Tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ - Khơng dùng từ mang tính ngữ, địa phương, thổ ngữ - Được sử dụng câu dài ngắn khác tùy thuộc ý định Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngơn ngữ - Một ngơn ngữ nói lưu chữ viết (đối thoại nhân vật truyện, ghi lại vấn tọa đàm, ghi lại nói chuyện ) văn viết nhằm thể ngôn ngữ nói biểu sinh động, cụ thể, khai thác ưu - Hai ngơn ngữ viết văn trình bày lịi nói miệng thuyết trình trước tập thể, hội nghị văn bản, báo cáo ) Lịi nói tận dụng ưu văn viết (suy ngẫm, lựa chọn, xếp ), đồng thời phối hợp Trang 57 yếu tố hỗ trợ ngơn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu) - Ngồi hai trưịng hợp cần tránh lẫn lộn hai loại ngôn ngữ Tức tránh dùng yếu tô' đặc thù ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngược lại TIẾT 50 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I Tầm quan trọng trình bày vấn đề - Trình bày vấn đề nhu cầu thường có người sống xã hội, trình bày cách có hiệu quả, thuyết phục người nghe đồng tình với khơng phải việc dễ dàng, đơn giản II Công việc chuẩn bị Chọn vấn đề cần trình bày - Khía cạnh mà nhiều người quan tâm cần giải đáp - Phù hợp với đối tượng người nghe buổi sinh hoạt (các bạn lớp, ) - Quan trọng phải khía cạnh mà am hiểu, nắm vững, thích thú thu thập nhiều tư liệu để trình bày nhằm thuyết phục người nghe Lập dàn ý cho trình bày - Lập dàn ý nhằm hai mục đích: vừa đảm bảo nội dung cho trình bày, vừa chủ động lúc trình bày Nội dung phải đủ ý, kết cấu trình bày phải lơgic, chặt chẽ, dàn ý phải rõ, gọn để người trình bày chủ động nói - Để trình bày vấn đề lựa chọn cần trình bày ý sau: Lý chọn đề tài, cách thức tổ chức xếp đề tài, cần phải lựa chọn theo thứ tự ưu tiên quan trọng tổ chức lên đầu - Dàn ý trình bày dàn ý văn, gồm: + Các ý lớn, ý nhỏ, dẫn chứng minh họa + Diễn đạt ý thành ba phần: mở bài, thân kết - Vì trình bày trước nhiều người (bài nói diễn đạt) nên cần có câu chào hỏi mở đầu, câu chuyển ý để nói mạch lạc, câu cám ơn kết thúc trình bày Cũng nên dự kiến cách nói, giọng điệu, cử cho hùng hồn, hấp dẫn, III Trình bày Bắt đầu trình bày - Chúng ta cần bước lên diễn đàn cách tự nhiên, tự tin trình bày theo trình tự hợp lý - Khơng nên hấp tấp trình bày cách hợp lý mà trình bày từ từ cụ thể hợp lý Trình bày nội dung - Khi bắt đầu nội dung cần phải giới thiệu theo cách dẫn Trang 58 dắt để cao khả biểu cảm - Để chuyển từ nội dung sang nội dung khác, cần dẫn dắt vấn đề - Người nghe có phản ứng hứng thú trước vấn đề mà trình bày - Cần điều chỉnh nội dung, cách nói tư điệu giống người chuyên nghiệp phải tự nhiên Kết thúc cảm ơn - Tóm tắt nội dung trình bày cảm ơn TIẾT 51 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân - Kế hoạch cá nhân việc trình bày nội dung phân bố hoạt động thời gian để hồn thành tốt cơng việc cá nhân - Lập kế hoạch cá nhân ta cần hình dung trước công việc cần làm, phân bố thời gian hợp lý để hồn thành tốt cơng việc, bỏ sót cơng việc cần làm - Biết cách có thói quen lập kế hoạch cá nhân thói quen tốt II Cách lập kế hoạch cá nhân - Khi lập kế hoạch cá nhân cần trình bày nội dung kế hoạch đó, xếp theo trình tự hợp lý - Tổ chức vấn đề theo thứ tự ưu tiên việc quan trọng cần giải trước tiên thứ cần trình bày cách khoa học hợp lý - Nội dung kế hoạch gồm có phần chính: + Phần nêu họ tên, nơi làm việc học tập người lập kế hoạch + Phần nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm dự kiến kết đạt - Lời văn cần ngắn gọn, cần thiết kẻ bảng Học liệu bổ sung thuộc mơn Hoạt động ngồi lên lớp CHỦ ĐỀ: THANH NIÊN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Cơng nghiệp hóa gì? Vì phải tiến hành cơng nghiệp hóa? - Muốn phát triển đất nước phải làm cho sản xuất nhỏ, thủ công nghiệp trở thành sản xuất cơng nghiệp với máy móc, thiết bị phương tiện đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đó cơng nghiệp hố - Nhưng nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu, muốn phát triển nhanh, theo kịp nước khu vực, phải đại hố cơng nghiệp Trang 59 Hiện đại hóa gì? - Đó cơng nghiệp áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại khâu,các lĩnh vực sản xuất Toàn sản xuất cơng nghiệp bước tự động hố, tin học hố hàm lượng trí tuệ càn chiếm tỉ trọng lớn sản phẩm sản xuất Mục tiêu CNH-HĐH: "Xây dựng đất nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu văn minh" Đến năm 2020 phấn đấu thành nước công nghiệp, phải kể đến ứng dụng sâu rộng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Vai trị CNH-HĐH trình xây dựng phát triển đất nước: - Làm cho tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, cải làm nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẻ - Từ có điều kiện đầu tư nhiều cho cơng trình cơng cộng bệnh viện, trường học, đường giao thơng, cơng trình văn hố nâng cao đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần Học sinh có điều kiện học tốt hơn, có đầy đủ điều kiện để phát triển tối đa thể chất lẫn tinh thần Vai trị niên q trình CNH-HĐH xây dựng phát triển đất nước: - Thanh niên lực lượng lịng cốt, lực lượng sản xuất để góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn làm điều này, người trẻ cần: Thể ước mơ đáng, làm giàu cho thân tổ quốc, vươn lên khẳng định khả tuổi trẻ Phấn đấu toàn diện, chuyên sâu mặt Có định hướng học tập rõ, không dao động, không niềm tin với quan điểm đường lối từ Xác định nhiệm vụ học tập, cố gắng kiên trì mục tiêu chọn Định hướng nghề nghiệp rõ ràng Trang 60 MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Một số hình ảnh hoạt động dạy, học, đánh giá giáo viên học sinh lớp 10A1 trường THPT A năm học 2017-2018 Một số hình ảnh thảo luận nhóm Một số hình ảnh ghi lại kịch Nhóm 2: Lối sống sai lầm Nhóm Như chưa có chia ly Trang 61 Một số hình ảnh ghi lại việc báo cáo nhiệm vụ nhóm Báo cáo nhóm Báo cáo nhóm Bào cáo nhóm Một số sản phẩm thu học sinh Trang 62 Trang 63 Trang 64 Trang 65 ... nghiệp việc áp dụng cách thức Trang II Tên sáng kiến: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG "BÀI TIN HỌC VÀ XÃ HỘI" CHO HỌC SINH KHốI 10 TRƯỜNG THPT QUANG HÀ, HUYỆN BÌNH... Việc vận dụng day học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh 9: Tin học xã hội chương trình Tin học 10 ban phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Không từ lực mà em có (năng lực sử dụng. .. này, tơi thu hiệu định Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực "Bài Tin học xã hội" cho học sinh khối 10 trường THPT Quang Hà, huyện Bình Xuyên,