1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔ ĐUN TH1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 14,75 MB

Nội dung

Bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2016-2017 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền THÁNG 10 NĂM 2016 MÔ ĐUN TH1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Tâm lý học phát triển trí tuệ học sinh tiểu học: a/ Nhận thức cảm tính - Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển q trình hồn thiện 3.1.2 Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó,…) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác b./ Nhận thức lý tính - Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học - Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em c/ Ngơn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngơn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thơng tin khác Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ d/ Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng,…Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài,…Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định e/ Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ – lơgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em… g/ Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, qt nhà để ơng cho tiền,…) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí cịn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Tâm lý học hình thành kỹ học tập học sinh: SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, KĨ NĂNG, KĨ XẢO Ở HỌC SINH TIỂU HỌC I Sự hình thành khái niệm: 1.1 Khái niệm vai trò khái niệm: * Khái niệm gì? - Khái niệm logic vốn có tồn vật, tượng Khái niệm sản phẩm tâm lí có hình thức tồn vật chất (vật thật) hình thành tồn tinh thần (trong đầu óc người) * Quá trình hình thành khái niệm nào? - Muốn có khái niệm vật tượng ta cần tiến hành hành động sau: Quan sát nhiều mặt vấn đề  Phân tích đặc điểm, tính chất vật, tượng quan sát So sánh dấu hiệu, tính chất để tìm dấu hiệu chất chung cho tất vấn đề đặt vật, tượng Tách riêng dấu hiệu chất chung vật, tượng Tổng hợp khái quát hóa dấu hiệu chất phát biểu định nghĩa vật tượng quan sát Hình thành khái niệm trình chủ thể lập lại chuỗi thao tác mà trước loài người thực để phát khái niệm 1.2 Bản chất tâm lý hình thành khái niệm: Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ khái niệm từ vào trong, biến vật chất thành tinh thần qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sửChuyển logic khái niệm vào đầu chủ thể hoạt động Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm cá nhân Về mặt lĩnh hội trình tái tạo tri thức, kinh nghiêm xã hội lịch sử loài người thành vốn riêng thân Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh GV phải tổ chức hành động cho HS, tác động vào đối tượng theo quy trình hình thành khái niệm mà nhà khoa học phát ra, chuyển logic đối tượng vào đầu người học - Xác định xác đối tượng cần chiếm lĩnh, phương tiện công cụ cần thiết để chiếm lĩnh đối tượng Giáo viên người định khái niệm cần dạy dạy nào, khái niệm cần học học Việc xác định đối tượng cần lĩnh hội có tác dụng định hướng tồn hoạt động lĩnh hội khái niệm học sinh 1.3 Điều khiển hình thành khái niệm : Để tổ chức trình hình thành khái niệm cho học sinh, giáo viên cần lưu ý : - Dẫn dắt học sinh cách có ý thức qua tất giai đoạn hành động - Tổ chức tốt giai đoạn chiếm lĩnh tổng quát giai đoạn chuyển tổng quát vào trường hợp cụ thể II Sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo: 2.1 Sự hình thành kĩ năng: *Kĩ gì? - Kĩ khả vận dụng kiến thức để giải thành công nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định - Một số kĩ thường gặp sống: kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ sống, kĩ viết chữ đẹp… * Quá trình hình thành kĩ nào? - Những kĩ hình thành trước làm tảng để hình thành kĩ - Kĩ hình thành thơng qua việc kết hợp hành động, nhận thức mục tiêu hành động mức độ thực hành động * Có yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kĩ năng? Khả nhận dạng câu hỏi cho, phát giả thuyết gợi ý câu hỏi Phát mối quan hệ chất ảnh hưởng nội dung, nhiệm vụ vấn đề cho 2.2 Sự hình thành kĩ xảo: * Kĩ xảo gì? Kỹ xảo hành động tự động hóa nhờ luyện tập * Đặc điểm: • Kỹ xảo khơng thực đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp.  • Mức độ tham gia ý thức ít, chí có cảm thấy khơng có tham gia ý thức.  • Khơng thiết theo dõi mắt, mà kiểm tra cảm giác vận động • Động tác thừa, phụ bị loại trừ, động tác cần thiết ngày xác, nhanh tiết kiệm, hành động tốn lượng có kết quả.  • Thống tính ổn định tính linh hoạt, có nghĩa kỹ xảo khơng thiết gắn liền với đối tượng tình định Kỹ xảo di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích tính chất chung hành động.  * Điều kiện để hình thành kỹ xảo: Củng cố điều kiện để hình thành kỹ xảo Nhưng củng cố việc làm giới mà trình điều chỉnh, rút kinh nghiệm, hợp lí hóa, tối ưu hóa.  *Để hình thành kỹ xảo cần phải đảm bảo bước sau :  • Một: phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động Hiểu biện pháp hành động thông qua cách : cho học sinh quan sát hành động mẫu, kết mẫu, hướng dẫn vẽ…Khi hướng dẫn cần lưu ý giúp học sinh nắm cách thức, lề lối, quy tắc, phương tiện để đạt kết Điều quan trọng giúp học sinh ý thức thủ thuật then chốt khâu, lúc tùy hoàn cảnh.  Hai: Luyện tập.  3.Tâm lý học giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: Các nhà đạo đức học xưa khẳng định đạo đức trước hết ứng xử hay hành vi Chúng ta thường xét đạo đức người ý nghĩ (không biết được) hay lời nói (khơng tin được) mà việc làm (có thể quan sát, đánh giá được) Cần thấy rằng, việc thuyết giảng đạo đức, tức thông tin, chuyển giao khái niệm, kiến thức đạo đức học việc cần thiết Khi đó, lời thuyết giảng có sức thuyết phục lý luận lẫn tình cảm có gương người thuyết giảng làm bảo đảm vững cho lời thuyết giảng Ngoài ra, muốn làm tốt việc giáo dục đạo đức học sinh, người giáo viên cần phải quan tâm, tìm hiểu em Trong trình dạy học, việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, cần xem em học hành sao? Kết nào? Cịn phải quan tâm, tìm hiểu xem em người nào? Khỏe hay yếu? Hiếu động hay ủ rũ? Nhút nhát hay lanh lợi? Từ ứng xử bên ngồi, biết tính tình, thói quen, khiếu, mặc cảm nội tâm đứa trẻ Trên sở quan sát nhận xét mà có biện pháp giáo dục phù hợp Sự quan sát không thực học sinh ngồi lớp nghe giảng, làm bài, phát biểu học sinh chưa thể hết tính cách phải ngồi n chỗ, giám sát chặt chẽ thầy cô, nên em thường bộc lộ tính tình cách chân thật lúc chơi: có em hịa với bạn, có em hay mình, có em làm thủ lĩnh trị chơi, có em biết làm theo bạn khác Vì giáo viên chủ nhiệm cần phải có mặt sân chơi, để quan sát qua hiểu rõ học sinh Khi có điều kiện sinh hoạt với học sinh qua hoạt động ngoại khóa, hội tốt gần gũi tạo nên tình cảm thân thiết để làm sở giáo dục đạo đức THÁNG 12 NĂM 2016 Mô đun TH 20 KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TIN HỌC CƠ BẢN Khái quát chung cấu tạo máy tính thiết bị ngoại vi Giới thiệu hệ điều hành Windows; Thực hành số thao tác với hệ điều hành Windows: a Khái quát chung cấu tạo máy tính thiết bị ngoại vi:  Máy vi tính hệ thống ghép nhiều thành phần tạo nên Do đó, để máy tính hoạt động ta phải lắp ghép thành phần cách hợp lý khai báo với thành phần khác Ngày ngành tin học dựa vào máy tính phát triển cở sở hai phần: phần cứng phần mếm * Phần cứng Phần cứng(tiếng Anh: hardware) phận (vật lý) cụ thể máy tính hay hệ thống máy tính hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét (scanner), vỏ máy tính, nguồn, vi xử lý CPU, bo mạch chủ, loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD,… Dựa chức cách thức hoạt động người ta phân biệt phần cứng thành: – Thiết bị vào (Input): Các phận thu nhập liệu hay mệnh lệnh bàn phím, chuột… – Thiết bị (Output): Các phận trả thơng tin cho người dùng, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh bên ngồi hình, máy in, loa,… Ngoài phận nêu liên quan tới phần cứng máy tính cịn có khái niệm quan trọng sau đây: – Bus: chuyển liệu thiết bị phần cứng – BIOS (Basic Input Output System): gọi hệ thống xuất nhập nhằm khởi động, kiểm tra, cài đặt mệnh lệnh cho phần cứng giao quyền điều khiển cho hệ điều hành – CPU: phân vi xử lý điều khiển tồn máy tính – Kho lưu trữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận liệu – Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên bo mạch chủ hay nằm thiết bị ngoại vi máy tính chip quan trọng giữ vai trò điều khiển thiết bị liên lạc với hệ điều hành qua điều vận hay qua phần sụn (nghe khó chịu, khơng dễ hiểu,tiếng Anh firmware) – Bộ nhớ: thiết bị bên bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp mệnh lệnh cho CPU liệu từ phận BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải cho phận vừa kể kết tính toán, phép toán hay liệu đã/đang xử lý cổng vào/ra Các thành phần máy tính cá nhân để bàn 1: hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: thẻ cắm mở rộng chức cho máy, 7: nguồn điện, 8: ổ đĩa quang, 9: ổ đĩa cứng, 10: bàn phím, 11: chuột * Phần mềm Phần mềm (tiếng Anh: Software) tập hợp câu lệnh thị (Instruction) viết nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác định, liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực số nhiệm vụ hay chức giải vấn đề cụ thể Phần mềm thực chức cách gửi thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) cách cung cấp liệu để phục vụ chương trình hay phần mềm khác Phần mềm khái niệm trừu tượng, khác với phần cứng chỗ “phần mềm sờ hay đụng vào”, cần phải có phần cứng thực thi Ví dụ: – Hệ điều hành windows – Phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word – Phần mềm tính tốn Microsoft Excel – Phần mềm vẽ Microsoft Paint – Phần mềm xử lý ảnh Photoshop – Phần mềm quản lý sở liệu Microsoft Access – Phần mềm thiết kế web Microsoft FrontPage Đứng trước máy tính PC, ta thấy máy tính gồm phận: Bàn phím, chuột, hình, vỏ máy Đây thành phần dễ dàng nhận thấy Tuy nhiên, máy tính PC cịn có nhiều phận khác Các phận nhóm khối chức sau: - Khối xử lý trung tâm: Khối xử lý trung tâm, hay gọi vi xử lý chip, não máy tính Cơng việc khối xử lý trung tâm tính tốn điều khiển hoạt động máy tính - Bộ nhớ trong: Bộ nhớ dùng để chứa lệnh liệu phục vụ cho trình thực chương trình Bộ nhớ bao gồm nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) nhớ đọc (ROM) - Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ hay thiết bị lưu trữ bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD đĩa ZIP… Chú ý: Do ổ cứng nằm bên vỏ máy nên nhiều người nhầm lẫn ổ cứng thiết bị lưu trữ Thực chất thiết bị lưu trữ - Các thiết bị vào: Các thiết bị vào cho phép thông tin liệu nhập vào máy tính, ví dụ bàn phím, chuột, máy quét … - Các thiết bị ra: Các thiết bị cho phép thơng tin xuất từ máy tính, ví dụ máy in, hình, loa … - Các thiết bị ngoại vi: Thiết bị ngoại vi thiết bị gắn vào máy tính Như vậy, tồn thiết bị máy quét, máy in, bàn phím, chuột … thiết bị ngoại vi - Cổng nối tiếp: Cổng nối tiếp khe cắm có nhiều chân nằm phía sau máy tính, cho phép thiết bị kết nối với máy tính, chẳng hạn Modem Các cổng nối tiếp thường đặt tên COM1, COM2 - Cổng song song: Cổng song song khe cắm nhiều chân nằm phía sau máy tính, cho phép thiết bị kết nối với máy tính, chẳng hạn máy in Các cổng song song thường đặt tên LPT1 LPT2 - Cổng nối tiếp vạn USB: Cổng nối tiếp vạn USB phận máy tính, có máy tính hệ gần Có thể có nhiều ổ cắm USB thân vỏ máy, cho phép thiết bị thiết kế cho USB kết nối với máy tính b Giới thiệu hệ điều hành Windows: Khái quát Đây hệ điều hành thông dụng giới tính ưu việt Có phiên Window 95, Window 98, Window Millennium Edition, Window NT, Window 2000, Window XP Trên hình làm việc window (gọi Desktop) có biểu tượng sau: Nhấn đúp chuột để mở thư mục My Documents, nơi lưu tài liệu bạn Nhấn đúp chuột để xem nội dung máy tính bạn Các thư mục liệt kê đầy đủ theo thứ tự từ vào Các ổ đĩa, thư mục, thư mục con, tập tin Nhấn đúp chuột để xem tài nguyên có mạng, máy bạn nối vào mạng cục Nhấn đúp vào biểu tượng thùng rác để xem file bị xố Bạn khơi phục file xoá bạn chưa đổ rác Dưới góc trái ta thấy nút Start Đây nơi bắt đầu hoạt động ta sử dụng ứng dụng máy tính Nhấn vào biểu tượng ta có menu sau: Các ứng dụng cài đặt menu Programs Mỗi sử dụng ứng dụng ta vào start – chọn Programs – chọn ứng dụng cần mở Lệnh Run cho phép bạn chạy chương trình hay truy cập thư mục máy tính Chọn lện nhập lệnh để chạy Lệnh C: cho phép bạn mở cửa sổ ổ đĩa C Bạn mở thư mục Audio ổ C cách nhập lệnh C:Audio nhấn Enter nhấn OK Nừu muốn thoát khỏi hộp thoại này, nhấn Cancel nhấn phím Esc bàn phím Nút Browse để tìm tập tin cụ thể ổ đĩa chạy Window làm việc dựa cửa sổ Mỗi cửa sổ mở có nút đóng, thu nhỏ cửa sổ, phóng to cửa sổ  nút đóng (close) cửa sổ hành  nút phóng to cửa sổ (Maximize)  nút thu nhỏ cử sổ (Minimize) Thanh menu Thanh công cụ Thanh địa Cửa sổ hành thư mục Ta thấy thư mục Audio lại có thư mục Cakewalk, Finale 2001 Để xem thư mục, bạn nhấn đúp chuột vào thư mục muốn xem Lúc cửa sổ khác lại kích hoạt Quản lý thư mục tập tin Tạo thư mục Để tao thư mục mới, trước tiên ta xác định vị trí mà ta đặt thư mục Ví dụ ta tạo thư mục tên Audio ổ đĩa C Các bước sau:    Mở My Computer cách nhấn đúp biểu tượng mà hình Trong cửa sổ ra, nhấn đúp vào ổ C Trong ổ C nơi ta tạo thư mục Bạn Chọn menu File – chọn New – Folder 10

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w