1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo án đo lường điện hệ sơ cấp NGHỀ

14 819 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

giáo án đo lường điện

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ:01 Thời gian thực hiện: 2 Giờ

Tên bài học trước: ………

Thực hiện từ ngày đến ngày năm 2013

Bài 1:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học khả năng:

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ cấu đo thông dụng: từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng

- Trình bày được các dạng sai số, các thành phần cấu tạo cơ bản của dụng cụ đo

- Trình bày định nghĩa, sơ đồ của các dụng cụ đo

- Phân biệt được dụng cụ đo kiểu trực tiếp, so sánh đo đại lượng điện, đại lượng không điện

- Đọc đúng các ký hiệu trên mặt dụng cụ đo

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo trực tiếp

- Rèn luyện tính tư duy, cẩn thận và chính xác

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu

- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:

Sĩ số lớp:

Số học sinh vắng:

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 2

Dẫn nhập:

-Nêu các ứng dụng trong

thực tế sử dụng hệ thống

đo lường,

- Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng, có định hướng về bài học

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học

A Lý thuyết liên quan

B Trình tự thực hiện

C Thực hành

- Thông báo nội dung bài học

- Nghe, ghi nhớ

3 Giải quyết vấn đề :

1 Khái niệm chung về đo

lường

1.1 Định nghĩa

-Đo lường là 1 quá trình

đánh giá, định lượng về

đại lượng cần đo để có kết

quả bằng số so với đơn vị

- Kết quả đo được biểu

diễn dưới dạng: A= ;

X= A X0

1.2 Sơ đồ của dụng cụ đo

-Một dụng cụ đo thường

có 3 khâu chính: chuyển

đổi sơ cấp, mạch đo, cơ

cấu chỉ thị

1.3 Dụng cụ đo trực tiếp

-chia ra 2 loại cơ bản:

a cấu từ điện:

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Nghe giảng, chép vào vở

-Nghe giảng, trả lời câu hỏi

-Nghe giảng, ghi chép

Trang 3

b.Cơ cấu điện từ:

c.Cơ cấu điện động:

d.Cơ cấu cảm ứng

4 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài.

Tổng kết lại bài:

-Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

………

……

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013

GIÁO VIÊN

Trang 4

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 4 Giờ

Tên bài học trước: ………

Thực hiện ngày tháng năm 2013

Bài 2:CÁC PHẦN TỬ CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ ĐO

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học khả năng:

- Trình bày được phương pháp đo gián tiếp, trực tiếp, song song

- Hiểu được nguyờn lý, cấu tạo , ứng dụng, chức năng của thiết bị đo

-Trình bày các sai số thường gặp trong đo lường

- Bảo quản được dụng cụ đo theo đúng qui trình kỹ thuật

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và an toàn

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu

- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện

- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:

Sĩ số lớp:

Số học sinh vắng:

II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Th i gian: ời gian:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập:

- Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng, có định hướng về bài học

2 Giới thiệu chủ đề

Trang 5

- Tên bài học

A Lý thuyết liên quan

B Trình tự thực hiện

C Thực hành

- Thông báo nội dung bài học

- Nghe, ghi nhớ

3 Giải quyết vấn đề :

1 Phương pháp đo

1.1 Phương pháp đo gián

tiếp.

-Kết quả đo không phải

không phải là đại lượng

cần đo mà là các số liệu để

tính ra trị số của đại lượng

này

1.2 Phương pháp đo trực

tiếp.

-Dùng máy đo hay các

mẫu đo để đánh giá số

lượng của đại lượng cần

đo, kết quả đo chính là trị

số của đại lượng cần đo

1.3 Phương pháp đo song

song

2 Các sai số thường gặp

trong đo lường

2.1 Sai số có hệ thống

-Do các yếu tố thường

xuyên hay các yếu tố có

tính chất qui luật tác động

-Kết quả đo có sai số của

lần đo nào cũng đều lớn

hơn hay bé hơn giá trị thực

của đại lượng cần đo

2.2 Sai số ngẫu nhiên

-Do các yếu tố bất thường

không có qui luật tác động

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Nghe giảng, chép vào vở

-Nghe giảng, trả lời câu hỏi

-Nghe giảng, chép vào vở

Trang 6

2.3 Sai số tuyệt đối

Là hiệu giữa kết quả đo

được với giá trị thực của

đại lượng đo

∆X= Xthực – Xđo

2.4 Sai số tương đối

Là hiệu giữa kết quả đo

được với giá trị thực của

đại lượng đo

∆X= Xthực – Xđo

-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Nghe giảng, trả lời câu hỏi

-Nghe giảng, ghi chép

4 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài.

Tổng kết lại bài:

-Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

………

……

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013

GIÁO VIÊN

Tên bài học trước: ………

Thực hiện ngày tháng năm 2013

Trang 7

Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, DỤNG CỤ ĐO DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN ÁP MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học khả năng:

- Trình bày được khái niệm về dòng điện xoay chiều h×nh mét pha, nguyên lý tạo

ra dòng điện xoay chiều 1 pha

- Trình bày được khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin 3 pha, nguyên lý tạo

ra dòng điện xoay chiều 3 pha

- Hiểu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin một pha

- Biểu diễn được các đại lượng xoay chiều hình sin bằng đồ thị hình sinh và đồ thị véc tơ

- Biết cách đấu nguồn điện và phụ tải trong mạch 3 pha

- Chọn được chế độ làm việc phù hợp

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu

- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện

- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:

Sĩ số lớp:

Số học sinh vắng:

II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

giảng giải

-Nghe giảng, có định hướng về bài học

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học

A Lý thuyết liên quan

- Thông báo nội - Nghe, ghi nhớ

Trang 8

B Trình tự thực hiện

C Thực hành

dung bài học

3 Giải quyết vấn đề :

1 Ampe mét

1.1 Tác dụng

-Ampemet dùng để đo

dòng điện 1 chiều và xoay

chiều

1.2 Phương pháp chọn

ampe mét

+ ) Ampemet từ điện:

dùng đo dòng điện 1 chiều

+) Ampemet chỉnh lưu:

dùng đo dòng điện xoay

chiều

+) Ampemet điện từ :

dùng đo dòng điện xoay

chiều

+) Ampemet điện động:

dùng đo dòng điện xoay

chiều

+) Ampemet nhiệt điện:

dùng đo dòng điện xoay

chiều

1.3 Cách bảo quản đồng

hồ ampe mét

1.4 Cách sử dụng

2 Vôn mét điện từ

2.1 Tác dụng

-Vôn met điện từ dùng để

đo điện áp xoay chiều tần

số công nghiệp

2.2 Phương pháp chọn

vôn mét

2.3 Cách bảo quản đồng

hồ vôn mét

2.4 Cách sử dụng

3 Ampe kìm

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế

-Nghe giảng, chép vào vở

-Nghe giảng, trả lời câu hỏi

Trang 9

3.1 Công dụng :

-Dùng để đo dòng điện

xoay chiều

3.2 Chọn ampe kìm

4 Phương pháp sử dụng

đồng hồ vạn năng và

ampe kìm

4.1 Đọc trị số I trên

thang đo

4.2 Đọc trị số U trên

thang đo

4.3 Đọc trị số R trên

thang đo

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Thuyết trình

-Nghe giảng, chép vào vở

-Nghe giảng

4 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài.

Tổng kết lại bài:

-Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

………

……

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013

GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 20 Giờ

Tên bài học trước: ………

Thực hiện ngày tháng năm 2013

Trang 10

Bài 4: CÁC DỤNG CỤ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CÔNG SUẤT ĐO

THÔNG SỐ MẠCH

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học khả năng:

- Trình bày được công dụng, cấu tạo của oát-mét điện động một pha.

- Sử dụng oát-mét đo công suất tác dụng P theo đúng qui trình kỹ thuật

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo công suất

- Lắp đặt thành thạo công tơ 1pha và 3 pha

- Lắp đặt được mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn điện

- BiÕt chọn và sử dụng đồng hồ đo đếm điện năng

- Đọc đúng các ký hiệu trên mặt dụng cụ ®o công suất

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo công suất điện năng

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, chủ động trong công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu

- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện

- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:

Sĩ số lớp:

Số học sinh vắng:

II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Th i gian: ời gian:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập:

- Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng, có định hướng về bài học

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học - Thông báo nội - Nghe, ghi nhớ

Trang 11

A Lý thuyết liên quan

B Trình tự thực hiện

C Thực hành

dung bài học

3 Giải quyết vấn đề :

1 Oắt mét điện động

1.1.Oắt mét điện động

một pha

1.1.1 Cấu tạo

-Gồm hai cuộn dây

+Cuộn tĩnh mắc nối tiếp

với phụ tải và có số vòng

dây ít , tiết diện lớn gọi là

cuộn dòng

+ Cuộn động mắc song

song với phụ tải và có số

vòng dây nhiều, tiết diện

nhỏ gọi là cuộn áp

1.1.2 Công dụng của oắt

mét

-Oát met dùng để đo công

suất tiêu thụ trong mạch,

có độ chính xác cao tiện

dụng cho việc đo công

suất 1 chiều và xoay chiều

ở tần số 50-60Hz

-Đo công suất tải 3 pha 4

dây tải đối xứng

1.1.3 Chọn oắt mét

1.1.4 Cách sử dụng oắt

mét (W)

1.2 Oắt mét 3pha 3 phần

tử

1.2.1 Cấu tạo

-Oát met 3 pha 3 phần tử

được cấu tạo gồm 3 cuộn

dây tĩnh tương ứng có 3

cuộn dây động gắn liền lên

trục quay

1.2.2 Công dụng

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

-Thuyết trình, giảng giải

-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế

-Nghe giảng, chép vào vở

-Nghe giảng

-Nghe giảng,trả lời câu hỏi, chép bài vào vở

Trang 12

-Oỏt met dựng để đo cụng

suất tiờu thụ trong mạch cú

tải 3 pha 4 dõy tải khụng

đối xứng

1.2.3 Cỏch tớnh chọn

1.2.4 Cỏch sử dụng

1.2.5 Phương phỏp đọc

kết quả đo

1.3 Oắt một 2pha 2 phần

tử

1.3.1 Cấu tạo

Oỏt met 2 pha 2 phần tử

được cấu tạo gồm 2 cuộn

dõy tĩnh tương ứng cú 2

cuộn dõy động gắn liền lờn

trục quay

1.3.2 Cụng dụng

1.3.3 Cỏch tớnh chọn

1.3.4 Cỏch sử dụng

1.4 Đồng hồ vạn năng

1.4.1 Cụng dụng

- Đồng hồ VNK là loại

đồng hồ có nhiều chức

năng,tiện dụng cho công

nhân và cán bộ kỹ thuật

trong công việc kiểm

tra,sửa chữa mạch điện và

máy điện

-VNK là dụng cụ đo nhiều

chức năng,chủ yếu để đo

điện trở,dòng điện,điện áp

xoay chiều và một chiều

- VNK là dụng cụ đo tổng

hợp,có nhiều chức

năng,nhiều núm điều

chỉnh.Trớc khi sử

dụng,cần phải nắm vững ý

nghĩa,cách sử dụng của

từng núm để lựa chọn đại

lợng cần đo(dòng

điện,điện áp một chiều

hoặc xoay chiều),điện trở

với thang đo thích hợp

*Chú ý: Tuyệt đối không

sử dụng tuỳ tiện khi cha

- Thuyờ́t trỡnh, giảng giải

- Vẽ sơ đồ cấu tạo lờn bảng

-Thuyờ́t trỡnh, giải thớch, đặt vấn đề và lấy vớ dụ thực tờ́

-Nghe giảng

- Quan sỏt, chộp bài

-Nghe giảng,trả lời cõu hỏi, chộp bài vào vở

Trang 13

n¾m v÷ng c¸ch ®o v× nÕu

nhÇm lÉn vÞ trÝ chuyÓn

m¹ch cã thÓ g©y ch¸y

háng dông cô

1.4.2 Phương pháp sử

dụng

1.4.2 Nguyên tắc sử dụng

2 Phương pháp chọn và

sử dụng đồng hồ đo đếm

điện năng

2.1 Công tơ 1 pha

* Cấu tạo:

Gồm hai phần tĩnh và

động

- Phần tĩnh gồm hai cuộn

dây cuộn điện áp 1, dòng

điện 2, quấn trên lỏi thép

- Phần động là đĩa nhôm 3,

trục quay 4, nam châm cản

5, cơ cấu đếm 6

* Nguyên lý hoạt động :

-Khi có dòng I1 , I2 qua

phần tĩnh sẽ sinh ra từ

thông qua đĩa nhôm ,

do

2.1.1 Công dụng

2.1.2 Công tơ có ký hiệu

KW/h hoặc MW/h

2.1.3 Phương pháp chọn

2.2 Công tơ điện 3pha 3

phần tử

-Gồm có công tơ điện 3

pha 2 phần tử hoặc 3 phần

tử Cấu tạo phần động

gồm hai đĩa nhôm gắn trên

một trục

sự tương hỗ giữa từ thông

và dòng điện xoáy làm đĩa

nhôm quay

Mỗi đĩa nhôm nằm trong

-Thuyết trình, giải thích, diễn giải

- Thuyết trình giảng giải

-Nghe giảng,trả lời câu hỏi, chép bài vào vở

-Nghe giảng

Trang 14

từ trường của cuộn áp và

cuộn dòng tương ứng,

năng lượng đo được chính

là năng lượng của mạch 3

pha

4 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài.

Tổng kết lại bài:

-Thuyết trình, giảng giải

-Nghe giảng

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

………

……

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013

GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Sơ đồ của dụng cụ đo - giáo án đo lường điện hệ sơ cấp NGHỀ
1.2. Sơ đồ của dụng cụ đo (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w