1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm: Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn

32 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 477,07 KB

Nội dung

Bài tập nhóm: Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

KHOA TÀI CH ÍN H DOANH NGHIỆP

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận và tăng thêm giá trị của doanh nghiệp Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp phải biết làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn Như vậy, việc q uản lý vốn đư ợc xem xét dưới góc độ hiệu quả, tứ c là xem xét cấu trúc vốn làm như thế nào để tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sử d ụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn phát triển và chịu sự b iến động rất lớn của nền kinh tế thị trư ờng nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ

để tồn tại m à còn có t hể thắng trong cạnh tranh và đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu Do đó các nhân tố ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạch định cấu trúc vốn

Mặc dù đư ợc sự hư ớng dẫn tận tình của cô, nhưng do thời gian và trình độ nhân thức có hạn, đề tài của chúng em không tránh khỏi nhữ ng thiếu s ót, vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

MỤC LỤC

LỜ I MỞ Đ ẦU

CHƯƠN G 1: Q UYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ 1

1.1 Định nghĩa cấu trúc vốn 1

1.2 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn 1

1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứ u cấu trúc vốn trong quản trị tài chính 2

1.4 Những đặc tính cơ bản của nợ và vốn cổ phần 3

1.5 Phân biệt giữ a nợ ngắn hạn và nợ dài hạn 4

1.6 Cấu trúc vốn tối ưu 5

CHƯƠN G 2: C ÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞN G ĐẾN C ẤU TRÚC VỐN 5

2.1 Chi phí sử dụng vốn từng nguồn tài trợ 5

2.2 Thu nhập hoạt động của doanh nghiệp tức là EBIT 7

2.3 Tính hai m ặt đòn bẫy tài chính 9

2.4 Các đặc điểm của nền kinh t ế 9

2.5 Các đặc tính của ngành kinh doanh 11

2.6 Các đặc tính của doanh nghiệp 13

2.7 Các nhân tố khác 15

CHƯƠN G 3: Q UY TRÌN H HO ẠC H ĐỊNH CẤU TRÚC VỐ N TRON G THỰ C TIỄN 18

3.1 Phân phối chuẩn (điểm Z) 18

3.2 Phân phối chuẩn với việc đánh giá rủi ro cho quy ết định tài trợ 18

3.3 Năm bước hoạch định cấu trúc vốn trong thực tiễn 25

3.4 Phân tích mất khả năng chi trả tiền mặt 30

DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO

Trang 4

CHƯƠNG 1: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ

Là quyết định huy động nguồn vốn để t ài trợ thự c hiện quy ết định đầu tư Quyết định tài trợ hư ớng đến việc xác lập cấu trúc vốn tối ư u cho Doanh nghiệp

Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngòai doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thanh tóan các khỏan vay theo thời hạn cam k ết và đồng t hời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thu ận N guồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc mở rộng và phát triển s ản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp

Vay ngắn hạn:

Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm

Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn thường t hấp hơn tín dụng dài hạn

Thuờng được bổ sung vốn lưu động

Vay dài hạn:

Thời gian đáo hạn dài hơn m ột năm

Lãi suất vay dài hạn thường cao hơn so với lãi suất vay ngắn hạn

Trang 5

Thường đư ợc dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua s ắm tài s ản

cố định

Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức t ài chính,ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu Việc doanh nghiệp sử dụng lọai nguồn vốn vay này nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của lọai hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đang ở trong chu kỳ s ản xuất kinh doanh

1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu:

Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp huy động được.Bởi vì,đối với một doanh nghiệp trước khi đi vào họat động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu doanh nghiệp cổ phần,hoặc là vốn ngân sách nhà nư ớc cấp nếu là doanh nghiệp nhà nư ớc)

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản nợ phản ánh tình hình tự chủ

về tài chính của doanh nghiệp

1.3 Ý nghĩ a của việc nghi ên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chí nh:

Cấu trúc vốn là vấn đề đã đư ợc các nhà nghiên cứu kinh tế -tài chính quan tâm

và để nh iều thời gian nghiên cứu Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính t ại doanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi s au:

Xác định cấu trúc vốn như thế nào là hợp lý và có lợi cho doanh nghiệp?

Nên vay nợ hay là không?

Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức độ nào?

Việc hiểu tường t ận về cấu trúc vố n các nhà qu ản trị s ẽ tìm ra câu trả lời cho nhữ ng câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm t ăng hiệu quả họat động của doanh nghiệp Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro

ở mứ c thấp nhất

1.4 Những đặc tính cơ bản của nợ và vốn cổ phần:

Trang 6

Tính đáo hạn Luôn luôn có tính đáo hạn:

Tức là quy định thời gian cụ thể và khi đến hạn phải trả cho chủ nợ, nếu không tr ả chủ

nợ có th ể kiện doanh nghiệp ra tòa

Khôn g có tính đáo hạn:

Tức là khi các cổ đông đầu tư vào doanh nghiệp, không có ràng buộc, không quy định thời hạn hoàn trả Cổ đông muốn lấy lại tiền thì họ tìm người khác chuyển nhượng lại cổ phần, chứ doanh nghiệp khi huy động vốn

cổ phần không có trách nhiệm hoàn trả lại tiền huy động

Tính trái qu yền

đối với lợi nh uận

Tính ưu tiên: chủ nợ là n gư ời

đầu tiên

Tính chắc chắn: luôn luôn có

tính chắc chắn, chủ nợ luôn luôn nhận lãi bất chấp EBIT vì hợp đồng pháp lý đã ký rõ ràng và ràng buộc bởi pháp lý giữa chủ nợ v à doanh nghiệp,

đã hứ a trả nợ là phải trả

S ố lượng: tính cố định theo

thỏa thu ận, chủ nợ luôn luôn nhận tiền lãi theo một mức cố định đã thỏa thuận trư ớc

Tính ưu tiên: cổ đông là ngư ời

cuối cùng

Tính chắc chắn: không có t ính

chắc chắn vì EBIT thự c hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tài chính trước, phần còn lại nếu còn m ới tạo ra t hu nhập cho cổ đông

Số lượng: không theo mứ c thỏa

thuận mà theo kết quả hoạt động kinh doanh và lợi tức của công

ty

Tính trái qu yền

đối với tài sản

Liên quan đến vấn đề thanh lý tài sản của Doanh nghiệp khi

D oanh nghiệp bị phá sản không trả được nợ và lãi vay, lúc này chủ nợ được ư u tiên

Khi doanh nghiệp phá sản các cổ đông là người được thanh toán cuối cùng nếu còn tài sản, s au khi doanh nghiệp đã thự c hiện hoàn toàn các nghĩa vụ của

Trang 7

Cổ đông có quyền điều hành, kiểm soát, chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ kiểm soát rủi ro s ống trong rủi ro, bên cạnh lợi nhuận nhận được đồng thời phải biết nhữn g thất thoát m à Doanh nghiệp sẽ gặp phải

1.5 Phân biệt giữ a nợ ngắn hạn và nợ dài hạn:

- Đáo hạn trong vòng 1 năm

- Có tính linh hoạt : khi cần có thể vay và

khi không cần thì tr ả vào

- Chi phí sử dụng vốn cao hơn

- Sử dụng làm đòn bẩy tài chính để khuyếch đại thu nhập cho chù sở hữ u

1.6 Cấu trúc vốn tối ưu:

Định nghĩa: Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn khi sử dụng để t ài trợ phải thỏa m ãn được 3 mục tiêu cho doanh nghiệp

Trang 8

Tối đa hóa EP S

Tối thiểu hóa rủi ro

Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN

2.1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ: Trong tất cả các nguồn tài trợ thì nợ luôn là nguồn t ài trợ có chi phí sử d ụng vốn rẻ nhất, vì 2 lý do sau:

Từ sự đánh đổi giữa rủi ro và tỉ suất s inh lợi của nhà đầu tư vốn ( chủ nợ đầu tư vốn để cho vay s ẽ ít bị rủi ro nên tỉ suất s inh lợi mà chủ nợ nhận được sẽ ít hơn

tỉ suất sinh lợi mà cổ đông nhận đư ợc )

Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp sẽ nhận đư ợc khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế

Vd: Xét 1 công ty có nợ và vốn cổ phần, trong đó: nợ là 300 triệu, EBIT là 100

triệu, rD = 10%, Th uế suất thu nhập DN là 40% T ìm lãi ròng qua 2 trư ờng hợp s au:

1 Lãi vay đư ợc khấu trừ vào lợi tứ c chịu thuế

2 Lãi vay không đư ợc khấu trừ vào lợi tức chịu thuế

Giải

Ta có: rD = 10% => Lãi vay = 30 triệu

Trường hợp 1: Lãi vay được khấu trừ vào l ợi tức chịu thu ế

Báo cáo thu nh ập

Trang 9

Trường hợp 2: Lãi vay không được khấu trừ vào lợi tức chịu th uế

Báo cáo thu nh ập

Trong t ất cả các nguồn t ài trợ thì nợ là nguồn tài trợ có chi phí sử dụng rẻ nhất

Vì vậy cấu trúc vốn có sử dụng nợ dễ đạt cấu trúc vốn tối ư u hơn cấu trúc vốn có 100% vốn cổ phần

Tuy nhiên để đạt cấu trú c vốn tối ưu bằng cách sử dụng nợ chỉ đến một giới hạn nợ nào đó thôi bởi vì : Khi sử dụng nợ thì nhà đầu tư nhận đư ợc lợi ích từ tấm chắn thuế như ng bất lợi của việc sử d ụng là tạo ra rủi ro làm tốn thêm chi phí phá s ản phải trả cho chủ nợ và tốn chi phí phá sản và chi phí đại diện trả cho cổ đông

+ N ếu lợi ích của tấm chắn thuế > chi phí phá s ản và chi phí đại diện : sử dụng

nợ sẽ có lợi

+ Nếu lợi ích của tấm chắn thuế < chi phí phá s ản và chi phí đại diện : sử dụng

nợ sẽ bất lợi

2.2 Thu nhập hoạt động của doanh nghiệp (EB IT):

EPS là thu nhập trên một cổ phần củ a cổ đông

Trang 10

EBIT tạo ra EPS nhưng không có nghĩa là có EBIT thì sẽ luôn luôn có EPS vì EBIT đạt được luôn phải dùng để thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng trước: trả lãi vay cho chủ nợ, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nư ớc, trả cổ tức

ưu đãi cho cổ đông ưu đãi và phần còn lại nếu còn m ới tạo ra EPS

Cùng một giá trị EBIT nếu cấu trúc vốn khác nhau thì EPS cũng khác nhau Quan trọng là ho ạch định cấu trúc vốn tối ưu phải thỏa mãn mục tiêu tối đa hóa EPS nên cùng một giá trị EBIT d oanh nghiệp phải tìm ra cấu trúc vốn nào tối đa EPS để tài trợ

Trang 11

(EBIT – R) (1 - T) – lợi tức cổ phần ư u đãi

2.3 Tí nh hai mặt của đòn bẩy tài chính:

Việc sử dụng nợ được xem là sử dụng đòn bẩy tài chính Vì vậy, k hi sử dụng

nợ cần lưu ý đến tính hai mặt của đòn bẩy tài chính

Sử dụng và gia t ăng đòn bẩy tài chính làm k huyếch đại thu nhập cho cổ đông Tuy nhiên để sử dụng nợ thuận lợi thì doanh nghiệp phải đảm bảo một điều kiện thuận lợi là doanh nghiệp hoạt động phải có lãi và t hừa khả năng thanh toán khoản vay

2.4 Các đặc điểm c ủa nền kinh tế:

Khi chúng ta ấn định một cấu trúc tài chính hôm nay, chúng ta sẽ phải sống với

nó một thời gian Vì vậy, bất kỳ một cấu trúc tài chính nào cũng liên quan đến một số

dự báo về triển vọng kinh t ế T ốt nhất là nên lập các dự báo này một cách có ý thức như một phần của quy trình hoạch định cấu trúc tài chính hơn là tự động giả định rằng tình hình kinh t ế hôm nay s ẽ giữ nguyên vào ngày m ai

Mức độ hoạt động kinh doanh:

Nền kinh tế đang trên đà phát triển và có t ác động t ốt đến hoạt động kinh doanh, dẫn đến mức độ hoạt động kinh doanh s ẽ gia tăng và có hiệu quả, điều đó có nghĩa là nhu cầu tài s ản và vốn để tài trợ cho việc mua các tài s ản này của chúng ta cũng sẽ gia tăng Tron g trường hợp này, các doanh nghiệp sẽ thiên về sử dụng nợ Vì

sử dụng vừ a có chi phí thấp vừa không quá rủi ro, cho nên s ẽ m ang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp N gược lại, nền kinh tế có ảnh hư ởng không tốt đến hoạt động của

Trang 12

doanh nghiệp, tình hình hoạt động s ẽ xấu đi, lúc này doanh nghiệp sẽ thiên về sử dụ ng vốn cổ phần, để tránh rủi ro m ất khả năng chi trả có thể dẫn đến phá sản của doanh nghiệp

Triển vọng củ a thị trường vốn:

Nếu chúng ta dự b áo rằng vốn vay sẽ tr ở thành quá tốn kém hay hiếm, chúng ta

có thể muốn tăng độ nghiêng đòn bẫy tài chính ngay tức khắc Một dự kiến lãi suất s ụt giảm có thể khuyến khích chúng ta tạm hoãn việc vay tiền, nhưn g vẫn duy trì một vị thế dễ điều động để nhằm hư ởng lợi của t iền vay rẻ hơn sau này

Trong năm 2008, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, lãi suất huy động cũng như cho vay t ăng cao, dẫn tới nhiều doanh nghiệp phá sản Những doanh nghiệp

có khả năng duy trì ho ạt động kinh doanh của mình t hì thiên về vốn cổ phần, không sử dụng nợ vay Vì sử dụng vốn vay trong trường hợp này rất tốn kém và gặp rủi ro mất khả năng chi trả cao

Năm 2009 nền kinh tế rơi vào t ình trạng s uy thoái, NH TW đã hạ lãi s uất cũng như áp dụng gói kích cầu nhằm tăng năng suất sản xuất và kinh doanh cho doanh nghiệp để phục h ồi nền kinh tế Tron g giai đoạn này, các doanh nghiệp thiên về sử dụng nợ vay hơn là vốn cổ phần

Năm 2010 nguồn vốn vào Việt Nam ngày càng giảm, s iết chặt tín dụng nhằm giảm lạm phát nguồn vốn vay ngày càng khan hiếm, các doanh nghiệp thiên về sử dụng nhiều vốn cổ phần hơn nợ vay

Chính sách thuế của quốc gia:

Ở đây chúng t a xem xét tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp v à thuế thu nhập cá nhân đối với cấu trúc vốn

 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN ): Khi doanh nghiệp vay nợ từ phát hành tr ái phiếu, vay của các định chế tài chính, vay của các cá nh ân, kể cả hoạt động thuê tài chính, thì khoản tiền lãi vay phải trả cho nhà cung cấp vốn đư ợc phép loại trừ khỏi thu nhập chịu thuế khi tính tính thuế TN DN Trong khi đó, nếu DN huy động vốn cho hoạt động SX KD của m ình bằng cách phát hành cổ phiếu (bao gồm cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường) thì cổ tức chi trả cho các cổ đông không đư ợc loại trừ k hỏi thu

Trang 13

nhập k hi t ính thuế TND N Điều này thể h iện luật thuế TN DN khuyến khích các DN

sử dụng nguồn tài trợ n ợ Đây là lợi ích mà luật thuế TND N đem lại cho D N, mà lý thuyết tài chính DN hiện đại thường gọi là “tấm chắn thuế của lãi vay” Do vậy thuế TNDN giảm đi khi cấu trúc vốn của doanh nghiệp có sử dụ ng nợ Đây chính là khoản tiết kiệm thuế có được do sự khác n hau về cấu trúc vốn giữa trường hợp có nợ vay và không có nợ vay

Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)

Thuế TNCN có t ác động trự c tiếp đến việc huy động vốn cổ phần, thể hiện cụ thể thông qua thuế suất đối với cổ tức của cổ đông và thu nhập giữa lại s au thuế để tái đầu tư của công ty cổ phần (CT CP ) Một thuế suất cao đối với cổ tức sẽ là m ột khó khăn tr ong phát triển thị trư ờng chứng khoáng, đồng nghĩa với việc các CT CP s ẽ gặp nhiều trở ngại trong huy động nguồn vốn cổ phần, vì nhà đầu tư sẽ chuy ển hướng vào nhữ ng lĩnh vự c đầu tư mà họ tính toán sẽ có lợi hơn, vì điều quan trọ ng đối với họ là tối thiểu hóa khoản thuế phải nộp và đạt được tỷ suất sinh lợi đã tính toán trên 1 đồng vốn đầu tư Cũng từ góc độ này, với một thuế suất cao hoặc m ột chính sách thuế không phù hợp đối với thu nhập giữ lại s au thuế, thì các CT CP s ẽ k hó có cơ hội để ứng dụng các lý thuyết tài chính DN hiện đại, cụ thể là lý thuyết trật tự phân hạng trong hoạch định một cấu tr úc vốn tối ưu Việc phân tích chính sách thuế TNCN đối với cổ tức cũng như thu nhập giữ a lại, trên cơ sở đ ó thực thi một chính s ách cổ tức phù hợp của Ban điều hành DN , sẽ là một nội dung quan trọng để thấy đư ợc tầm quan trọng và t ác động của thu ế TNCN đối với hoạch định cấu trúc vốn

2.5 Các đặc tính của ngành kinh doanh:

Các biến động theo m ùa vụ:

Các ngành có các biến động lớn m ang tính m ùa vụ trong doanh s ố thường cần các tỷ lệ tương đối lớn nợ v ay ngắn hạn linh động Việc xem xét tính thích hợp của các loại vốn với loại tài sản cần tài trợ s ẽ rất quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành giải trí, bán lẽ hay thời trang

Các biến động theo chu kỳ:

Trang 14

Khả năng điều động và rủi ro trở thành các yếu tố chính cần xem xét trong việc hoạch định các loại vốn sẽ sử dụng nếu doanh thu của một ngành kinh doanh thay đổi lớn qua một chu kỳ kinh doanh Phải có chổ để bành trướng hay thu hẹp d ễ dàng

và nhanh chóng các khoản vốn sử dụng Với biến động lớn tro ng doanh số, việc tăng thêm đòn bẩy tài chính cao vào đòn bẩy kinh doanh hiện hữu s ẽ là việc làm không khôn ngoan H ơn nữ a, có rủi ro là không thể đáp ứn g được mức chi trả đòi hỏi trong các năm kinh doanh kém Bất kỳ khoản nợ lớn đáo hạn trong vòng vài năm sắp t ới của kỳ suy thoái có thể báo hiệu cái chết của doanh nghiệp

Tính chất của cạnh tranh:

Tính chất của cạnh tranh trong ngành cũng có tác động đến tỷ trọng gắn cho nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến nguồn vốn sử dụng Các ngành m à có tính cạnh tranh cao thì thư ờng đặt nặng vốn cổ phần thư ờng hơn nợ do rủi ro quá cao của việc không thể đáp ứng đư ợc các chi phí trả vố n vay Ngược lại, các doanh nghiệp không chịu sự cạnh tranh hay cạnh tranh thấp, có doanh t hu và lợi nhuận ổn định thì thường thiên về sử dụng nợ hơn là vốn cổ phần Ví dụ, tr ong ngành may mặc, phần lớn cạnh tranh dự a trên thời tran g, các doanh nghiệp trong ngành này thư ờng đặt nặng vốn cổ phần thường hơn hợ do rủi ro rất cao trong việc không thể đáp ứn g chi trả vốn vay Một doanh nghiệp cung cấp điện hay nước cho một khu vực thư ờng có độc quyền cung cấp dịch vụ này, lợi nhuận ổn định hơn và dễ dự báo hơn Điều này có t hể giải thích việc tại sao nhữ ng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào mang tính ổn định cao thường chú trọng hơn vào việc sử dụng đòn bẩy tài chính

Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ:

Các ngành kinh doanh được sinh ra, phát triển, trưởng thành và cuối cùng là suy tàn Nếu ngành kinh doanh đang ở thời kỳ non trẻ, tỷ lệ thất bại sẽ cao N guồn vốn chủ yếu trong trư ờng hợp này là vốn mạo hiểm thư ờng đạt được thông qua các nhà đầu tư chấp n hận rủi ro cao, vì mục đích của nhà đầu tư vốn mạo hiểm là n hắm vào thặng dư, chứ k hông nhắm v ào cổ tức và thời gian đầu tư phải ngắn

Trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, cần chú ý đến khả năng điều động để đảm bảo khi tăng trưởng chúng t a có thể tìm được vốn khi cần và với các điều kiện có thể chấp nhận được

Trang 15

Khi ngành kinh doanh đã đạt đư ợc mức trưởng thành (s ung mãn), chúng t a phải chuẩn bị đối phó với các tác động tài chính của các biến động lớn hơn theo mùa vụ và theo chu kỳ doanh số Nếu có triển vọng s uy giảm kinh doanh dài hạn, chúng ta sẽ xây dựng một cấu trúc tài vốn cho phép dễ dàng thu hẹp các nguồn vốn sử dụng

2.6 Các đặc tính của doanh nghiệ p:

Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ:

Một chu kỳ kinh doanh của d oanh nghiệp sẽ trải qua các giai đoạn như khởi sự, phát triển, trư ởng thành (sung mãn) và s uy thoái D o đó xây dựn g một cấu tr úc vốn cho phù hợp m ỗi giai đoạn rất quan trọng

+ G iai đoạn đầu của chu kỳ kinh doanh chứa đự ng nhiều rủi ro nhất, bởi vì hầu hết các sản phẩm khi đuợc đưa ra thị trường ở giai đoạn này đều không thu đư ợc kết quả như m ong đợi Các dòng tiền thu được từ doanh thu không chỉ thấp mà còn chậm, không đủ để bù đắp chi phí Do đó ở giai đoạn này tốt hơn hết doanh nghiệp nên chọn cấu trúc vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu, hoàn toàn không có nợ thì càng tốt

+ Ở giai đoạn t ăng trưởng, s ản phẩm mới của do anh nghiệp đã bắt đầu có chổ đứng trên thị trường Lúc này doanh thu của doanh nghiệp bắt đầu tăng nhanh chóng, đồng nghĩa với việc s ụt giảm rủi ro kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải xác định nguồn tài trợ thích hợp để giữ mức rủi ro t ài chính t hấp, tức là vẫn t iếp tục giữ vốn cổ phần H ơn nữ a ở giai đoạn này doanh nghiệp s ẽ có những th ay đổi lớn M ột trong những thay đổi đó là sự chuyển hóa giữa các nhà đ ầu tư vốn mạo hiểm và các nhà đầu tư vốn cổ phần mới Các nhà đầu tư v ốn cổ phần m ới muốn đầu tư vào nơi có rủi ro thấp hơn so với các nhà đầu tư mạo hiểm trong giai đoạn khởi sự Ở giai đoạn này, công ty đã thật sự hiện hữ u cho nên có thể t ìm kiếm các nhà đầu tư trên một cơ

sở rộng hơn để huy động nguồn vốn cổ phần mới này bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng

+ Tiếp theo giai đoạn t ăng trư ởng là giai đoạn sung mãn của doanh nghiệp Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ sử dụng tài trợ nợ vì dòng tiền ròng lúc này là dương một cách đáng kể cho phép trả cả lãi lẫn vốn cho nợ vay Tuy nhiên, cơ hội tái đầu tư lại giảm đáng kể, cho nên việc vay nợ thêm là không hiệu quả

Trang 16

+ K ết thúc một chu kỳ kinh doanh là giai đoạn suy thoái với biểu hiện là các dòng tiền m ặt bắt đầu giảm dần do nhu cầu của s ản phẩm giảm Cho nên ở giai đoạn này nên duy trì một cấu trúc vốn cho phép có thể thu hẹp các nguồn vốn sử dụng Hình thức t ổ chức:

+ H ình thứ c tổ chức tác động đến trách nhiệm của các chủ sở hữ u đối với nợ của doanh nghiệp

+ H ình thứ c tổ chức doanh nghiệp cung cấp mứ c độ tiếp cận với các loại vốn, các d oanh nghiệp cổ phần thường dễ thu hút vốn hơn các hình thức kinh doanh không liên kết hay k inh doanh liên kết góp vốn vì các cổ đông chỉ phải chịu rủi ro cho phần vốn đầu tư ban đầu của mình Hơn nữ a, họ có thể bán cổ phần của mình cho ngư ời khác một cách dễ dàng

Quy mô của doanh nghiệp:

+ Các doanh nghiệp rất nhỏ phải tùy thuộc đáng kể vào vốn của chủ sờ hữu để tài trợ tài s ản của mình Các doanh nghiệp này thường khó t ìm kiếm các nguồn vốn để tài trợ cho các quyết định của mình

+ N guợc lại, các doanh nghiệp rất lớn buộc phải sử dụng nhiều loại vốn Vì cần quá nhiều tiền, các doanh ghiệp này sẽ kh ó thỏa mãn tổng nhu cầu của mình với m ột chi phí vừa phải nếu họ giới hạn các nhu cầu của mình vào chỉ một loại vốn

+ N ếu mứ c tín nhiệm kém, cấu trúc vốn nên nhắm vào cải thiện mứ c tín dụng

và gia tăng khả năng huy động

+ M ức tín nhiệm của do anh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng thanh toán, tỷ suất lợi nhuận, lịch sử trả nợ, mức độ nhạy bén của b an lãnh đạo… Bảo đảm quyền kiểm soát :

Ngày đăng: 14/05/2014, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w