Năm bước hoạch định cấu trúc vốn trong thực tiễn

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm: Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn (Trang 25 - 30)

* Mục tiêu củ a quy trình: Mục tiêu của quy trình hoạch định ra quyết định xác lập 1 cấu trúc vố n tối ư u thoả mãn 03 mục tiêu: Tối đa hoá EPS, tố i thiểu hoá rủi ro và tối thiểu hoá chi phí sử d ụng vốn.

* Nội dun g qu y trình : gồm 05 bư ớc

Bước 1 : D ự kiến EBIT đạt đư ợc trong tương lai vì EBIT tạo ra EP S và v ì mục tiêu đối đa hoá EP S nên phải biết EBIT .

Bước 2: vì EBIT là do dự kiến nên EBIT có thể bị giao động để từ đó tạo ra nhữ ng khả năng không tốt hoặc xấu cho phư ơng án tài trợ đã chọn của Doanh N ghiệp nên ở bước này ta dùng phư ơng s ai, độ lệch chuẩn để đo lư ờng biên độ giao động của EBIT. Công t hức đo biên độ giao động của EBIT:

Trong đó:

EBITHV – EBIT dự kiến = 1 - σ EBIT 0 – EBIT dự ki ến Z = σ EBIT

EBIT = Σ EBIT i * pi

EBITi : là EBIT dự kiến ở tình trạng kinh tế i pi: xác s uất xảy ra tình trạng kinh tế i.

EBIT: EBIT mong đợi

Bước 3: Đề xuất các phư ơng án tài trợ mà công ty có thể xem xét để lựa chọn:

Công ty có thể xem xét duy nhất một phương án rồi quyết định. Trường hợp này ta chỉ chọn khi phương án được đánh giá là tốt (tức là EPS>0).

Công ty cũng có thể xem xét lựa chọn từ hai phương án trở lên. Trong trường hợp này phương án được chọn phải là phư ơng án tốt nhất (tức là EPS>0 và lớn nhất). Nếu công ty xem xét lựa chọn từ hai phương án trở lên thì cần thự c hiện các bước s au:

Tính EBIT ho à vốn cho các phư ơng án đề xuất. Vẽ đồ thị EBIT-EPS

Đưa EBIT dự kiến vào đồ thị, ra quyết định chọn phương án tài trợ trên cơ sở phương án đư ợc chọn là phư ơng án tốt nhất.

Bước 4: Vì EBIT dự kiến nên EBIT có thể dao động, khi dao động sẽ tạo ra nhữ ng tình huống không tốt hoặc xấu cho phư ơng án đã chọn ở bư ớc 3. Do đó chúng ta dùng phân phối chuẩn điểm Z để đánh giá các khả năng xảy ra tình trạng không tốt hoặc xấu cho phương án đã chọn. Cần lư u ý khi đánh giá các kh ả năng này D oanh N ghiệp phải so sánh với khả năng chấp nhận những t ình huống này của D oanh N ghiệp rồi quyết định.

Nếu ở bước 3 công ty xem xét duy nhất một phương án tài trợ thì ở bư ớc này chỉ cần đánh giá một khả năng là khả năng xảy ra tình trạng phương án bị xấu rồi quyết định có tiếp tục chọ phương án không.

Nếu ở bước 3 công ty xem xét lựa chọn từ 2 phư ơng án trở lên:

+ Trước hết đánh giá khả n ăng xảy r a tình trạng phương án được chọn không tốt nhất rồi so s anh với với khả năng ch ấp nhận tình trạng này của Doanh Nghiệp. Nếu vượt quá khả năng củ a doanh nghiệp thì s ẽ bị loại cho dù phương án này tối đa EP S, còn nếu xảy r a tình trạng phương án phư ơng án này không t ốt nhất mà doanh nghiệp có khả năng chấp nhận được thì tiếp tục xem xét khả năng hai.

+ K hả năng 2: EBIT dự kiến dao động làm cho phư ơng án đã chọn bị xấu, tương tự xem xét doanh nghiệp có chấp nhận đư ợc khả năng này không nếu chấp nhận được t hì chuyển s ang bư ớc 5.

Bước 5: So sánh rủi ro của Doanh N ghiệp khi sử dụng phư ơng án đã chọn với các doanh nghiệp trong cùng ngành để xem với phư ơng án đã chọn có làm cho rủi ro của công ty tăng lên và cao hơn so với đối thủ cạnh tranh hay không vì với một cấu trúc vốn nhiều rủi ro cho dù mang lại EPS cao vẫn có thể gây ra một tác động t ín hiệu xấu đến thị trư ờng từ đó thị trư ờng ấn định cho công ty một số P /E thấp gây ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, đặc biệt khi giá cổ phiểu giảm, chi phí sử dụng vốn sẽ cao lên. Công ty có thể dùng các tỷ số liên quan đến cấu trúc vốn như tỷ số nợ/tổng tài s ản, khả năng thanh toán lãi vay, ….

Ví dụ :

Công ty A hiện có cấu trúc vốn gồm 35 triệu cổ phần, cty hiện đang xem xét 2 phương án tài trợ cho một cơ hội đầu tư m ở rộng

Phư ơng án 1 : Phát hành thêm 15 triệu cổ phần.

Phư ơng án 2 : Tài trợ thêm bằng nợ thông qua việc phát hành 300 triệu trái phiếu, lãi suất = 10%

Mệnh giá 1cổ phần = 20 U SD Thuế s uất thuế TN DN = 40 %

Dự kiến EBIT của công ty dao động ở 2 giá trị 75 triệu USD và 125 triệu USD, xác s uất tương ứn g cho từng EBIT là 50 %

Qua phân tích đánh giá, công ty quyết định chấp nhận 25 % khả năng phương án được chọn không tốt nhất, 5% khả năng phương án được chọn bị xấu.

Tỷ suất nợ trung bình ngành 50%

Khả năn g t hanh toán lãi vay trung bình ngành = 3.

Lập quy trình hoạch 5 bước ho ạch định cấu trúc vố n cho công ty tại EBIT = 125 triệu USD . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1 : EBIT dự kiến là 125 triệu USD

Bước 2 : Đ ộ lệch EBIT

σ EBIT =

= 25 triệu USD

Bước 3 :

Đề xuất 2 phư ơng án

(1) Vốn cổ phần: 35 triệu cp + 15 triệu cp = 50 triệu cp

(2) Nợ 300 triệu USD : 35 triệu cp + 300 triệu trái phiếu (lãi suất 10%)

Tại EBITH V = 100 triệu U SD EPS1 = EP S2 = 1,2 USD

Chọn 2 giá trị EBIT là 75 và 150 triệu USD để vẽ đồ thị. Khi EBIT = 75 => EP S1= 0,9; EPS2 = 0,77

Khi EBIT = 150 => EPS1 = 1,8; EP S2 = 2,1

(EBIT – 30) * 0,6 EPS2 = 50 EBIT * 0,6 EPS1 = 50

Qua đồ thị cho thấy:

EBITdự kiến > 100: chọn PA 2 vì phư ơng án 2 tốt nhất.

Khi 0 < EBITdự kiến < 100: chọn Phương án 1 vì phư ơng án 1 tốt nhất. => EBITdự kiến =125 triệu : chọn phương án 2

Bước 4 :

Xác định phân phối chuẩn điểm Z để để đánh giá các khả năng xảy ra t ình trạng không tốt hoặc xấu cho phư ơng án đã chọn.

Khả năn g EBITdự k iến dao động đi xuống < 100 triệu làm cho phương án 2 ko tốt nhất.

tra bảng cho thấy có 15,87% khả năng phương án 2 ko tốt nhất, trong khi công ty có thể chấp nhận t ình trạng này là 25% => phương án 2 tiếp tục đư ợc chọn.

Khả năn g phư ơng án 2 phải báo cáo lỗ trong thu nhập cho cổ đông:

75 150 R=30 EBI THV= 1 00 EPS EBIT PA(2) 0 PA(1) 0, 9 2, 1 1, 8

EBIT HV – EBITdự kiến Z = σ EBIT 100 – 125 = = -1 25

Tra bảng cho thấy ko có khả năng xảy ra tình trạng này trong khi công ty có th ể chấp nhận tình trạng này đến 5% => phương án 2 tiếp tục đư ợc chọn.

Bước 5:

Tỷ số nợ/ Tổn g t ài sản = 300/1000 = 30% < trung bình ngành. Khả năn g t hanh toán lãi vay = 125/30 = 4,17 > trung bình ngành.

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm: Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn (Trang 25 - 30)